Thấu Kính Hấp Dẫn – Wikipedia Tiếng Việt
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Thấu kính hấp dẫn là một hiện tượng thiên văn, xảy ra khi ánh sáng (và sóng điện từ nói chung) phát ra từ một vật thể bị lệch hướng trên đường đi dưới tác dụng của lực hấp dẫn khi qua gần các thiên thể khác.
Thuyết tương đối rộng |
---|
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán họcKiểm chứng |
Khái niệm cơ sởThuyết tương đối hẹpNguyên lý tương đươngTuyến thế giới · Hình học Riemann |
Hiệu ứng và hệ quảBài toán Kepler · Thấu kính · SóngKéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địaChân trời sự kiện · Điểm kì dị Lỗ đen |
Phương trìnhTuyến tính hóa hấp dẫnHình thức hậu NewtonPhương trình trường EinsteinPhương trình đường trắc địaPhương trình FriedmannHình thức luận ADMHình thức luận BSSNPhương trình Hamilton–Jacobi–Einstein |
Lý thuyết phát triểnKaluza–KleinHấp dẫn lượng tử |
Các nghiệmSchwarzschild Reissner–Nordström · GödelKerr · Kerr–NewmanKasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–WalkerSóng-pp · |
Nhà vật lýEinstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thornekhác |
Không–thời gianKhông gianThời gianĐường cong thời gian đóngLỗ sâu Không thời gian MinkowskiBiểu đồ không thời gian |
|
Sự bẻ cong đường đi của ánh sáng bởi lực hấp dẫn đã được lý thuyết tương đối rộng tiên đoán và được kiểm chứng lần đầu vào lần nhật thực năm 1919. Ánh sáng càng bị bẻ cong khi đi gần các vật thể có mật độ khối lượng càng lớn. Do đó hiện tượng này được quan sát rõ hơn nếu ánh sáng đi qua gần các hố đen hay các thiên hà. Lúc đó hình ảnh của các ngôi sao hay nguồn phát sáng bị thay đổi, chia làm nhiều phần hay được hội tụ, làm cường độ sáng tăng lên, cho phép quan sát vật ở xa.
Sự tăng cường độ sáng hay thay đổi hình dạng đột ngột của một thiên thể ở xa cũng là dấu hiệu cho thấy giữa nguồn sáng và người quan sát có vật thể khối lượng lớn bay qua; đây là một trong các phương pháp thực nghiệm để phát hiện hố đen.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Vòng Einstein
- Thấu kính
- Hố đen
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thấu kính hấp dẫn.- "Thấu kính hấp dẫn" biến một thiên hà thành sáu Lưu trữ 2006-05-15 tại Wayback Machine
- Thấu kính hấp dẫn phát hiện một thiên hà tí hon ở rất xa Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine
- Thấu kính hấp dẫn giúp Hubble phát hiện vật thể xa nhất Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine
| ||
---|---|---|
Loại |
| |
Kích cỡ |
| |
Sự hình thành |
| |
Tính chất |
| |
Các vấn đề |
| |
Các mêtric |
| |
Giải pháp |
| |
Tương tự |
| |
Danh sách |
| |
Mô hình |
| |
Giả tưởng |
| |
Liên quan |
| |
|
| |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Thuyếttương đốihẹp |
| ||||||||||||
Thuyếttương đốirộng |
| ||||||||||||
Nhà khoa học |
| ||||||||||||
Thể loại | Thuyết tương đối |
- vật lý
- thiên văn học
Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai thiên văn học
- Tác dụng của lực hấp dẫn
- Thấu kính hấp dẫn
- Vật lý thiên văn
- Cấu trúc quy mô lớn của vũ trụ
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Thuyết Bẻ Cong ánh Sáng
-
Bẻ Cong ánh Sáng
-
Thuyết Bẻ Cong ánh Sáng
-
Thấu Kính Hấp Dẫn: Hiện Tượng ánh Sáng Bị Bẻ Cong Khi Di Chuyển ...
-
Di Chuyển Trong Vũ Trụ, Phương Thức Dịch Chuyển Của Tương Lai
-
"Bắt" được" Vật Thể Khủng Khiếp đang Uốn Cong Không - Thời Gian
-
Các Nhà Thiên Văn Học Vừa Làm được điều Mà Einstein Cho Rằng ...
-
Làm Thế Nào để Lực Hấp Dẫn Bẻ Cong ánh Sáng?
-
Nhìn Sau Lỗ đen: Vật Chất Bẻ Cong Không Gian Bẻ Cong ánh Sáng Như ...
-
Tia Hy Vọng Giúp Con Người Nhanh Hơn ánh Sáng, Bẻ Cong Thời Gian
-
5 Phút Hiểu Ngay Thuyết Tương Đối Của Einstein - Phần 2
-
Phát Hiện "siêu Vật Thể" Có Khả Năng Uốn Cong Không Gian Và Thời Gian
-
Ánh Sáng Bị Bẻ Cong Bởi Lổ đen Có Thể Cung Cấp Bằng Chứng Về Các ...
-
Bức ảnh Thay đổi Cả Thế Giới 100 Năm Trước
-
4 Câu Hỏi Lớn được Giải đáp Sau Bức ảnh đầu Tiên Về Hố đen Vũ Trụ