Thể Hiện Sự Hoạt động Của Quy Luật Giá Trị Và Quy Luật Giá Trị Thăng ...
Có thể bạn quan tâm
Câu trả lời gồm hai ý lớn dành cho câu hỏi: Thể hiện sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thăng dư trong giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư bản?
Các tổ chức độc quyền hình thành do chớnh sự vận động nội tại của chủ nghĩa tư bản. Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới nhưng không vượt ra ngoài các quy luật của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là sự tiếp tục mở rộng, phát triển những xu thế sâu nhất của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng hoá nói chung, làm cho các quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá và của chủ nghĩa tư bản có những biểu hiện mới.
1) Sự hoạt động của quy luật giá trị.
Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đó ỏp đặt giá cả độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi mua, cao khi bán. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị không cũn hoạt động. Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị. Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền chẳng qua là nhằm chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của những người khác. Nếu xem xét trong toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản thỡ tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị. Như vậy, nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất, thỡ trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
READ: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp - LS lớp 82) Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các tổ chức độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Do đó, quy luật lợi nhuận độc quyền cao chỉ là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp độc quyền; một phần lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp không độc quyền; một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cạnh tranh; lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa, phụ thuộc. Như vậy, sự biểu hiện của quy luật giá trị thăng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao chỉ là sự phản ánh quan hệ thống trị và bóc lột tư bản độc quyền trong tất cả cỏc ngành kinh tế của xã hội tư bản và trên toàn thế giới.
READ: Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác?Hay hay:
- Phân tích quá trinh sản xuất giá trị thặng dư và nhận xét quá trình sản xuất đó?
- Tại sao chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền là chủ nghĩa tư bản của tư bản tài chính?
- Phân tích vai trò và giới hạn của chủ nghĩa tư bản?
- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Từ khóa » Trong Cntb độc Quyền Quy Luật Giá Trị Có Hình Thức Biểu Hiện Là Gì
-
Biểu Hiện Hoạt động Của Quy Luật Giá Trị Và Quy Luật Giá Trị Thặng Dư ...
-
Trong Giai đoạn Chủ Nghĩa Tư Bản độc Quyền Quy Luật Giá Trị Có Biểu ...
-
Biểu Hiện Của Quy Luật Giá Trị Thặng Dư Trong Giai đoạn CNTB độc ...
-
Biểu Hiện Hoạt động Của Quy Luật Giá Trị Và Quy Luật Giá Trị Thặng Dư ...
-
Mrbig244_KTCT_tracnghiem - Page 49 - Wattpad
-
Trong Giai đoạn CNTB Tự Do Cạnh Tranh, Quy Luật Giá Trị Thặng Dư ...
-
Trong Giai đoạn CNTB Tự Do Cạnh Tranh, Quy Luật Giá Trị Có Hình Thức ...
-
[PDF] Quy Luật Giá Trị Và Biểu Hiện Của Nó Trong Nền Kinh Tế Thị - OSF
-
Trong Giai đoạn CNTB độc Quyền Quy Luật Giá Trị Có Biểu Hiện Mới ...
-
Các Hình Thức Biểu Hiện Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Thực Tiễn Của ...
-
Quy Luật Giá Trị Là Gì ? Tác động Của Quy Luật Giá Trị Trong Nền Kinh Tế
-
Sự Hoạt động Của Quy Luật Giá Trị Và Quy Luật Giá Trị Thặng Dư Trong ...
-
New - Part 9 Flashcards | Quizlet
-
Quy Luật Giá Trị – Wikipedia Tiếng Việt