Thế Nào Là Cấp Tính? - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Thế nào là cấp tính? Bác sĩ gia đình 14:36 +07 Thứ ba, 04/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Bệnh cấp tính nhẹ
- Bệnh cấp tính nặng
- Bệnh cơ xương khớp: chấn thương, đau lưng cấp, bệnh gút,...
- Bệnh hô hấp: nhiễm trùng đường hô hấp trên, bệnh nhân có các biểu hiện như ho và cảm lạnh, đau tại, đau họng, chóng mặt,...
- Bệnh tiêu hóa: khó tiêu, tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng cấp tính, táo bón,....
- Bệnh thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, đau nhói,...
- Bệnh da liễu: phát ban, dị ứng nổi mề đay, ngứa,...
- Bệnh tim mạch: nhịp tim không đều (đánh trống ngực), lạnh tứ chi, sưng mắt cá chân,...
- Triệu chứng báo động: là bệnh nhân có những dấu hiệu của một khả năng gặp phải vấn đề nghiêm trọng tiềm ẩn, bắt buộc phải được kiểm tra và theo dõi.
- Bệnh nghiêm trọng cấp tính: là loại bệnh cấp tính trong đó bệnh tật là mối đe dọa nghiêm trọng đối với thể chất hoặc tinh thần, hạnh phúc của người bệnh, hoặc sự sống còn của bệnh nhân. Bệnh nhân tự nhận thấy vấn đề sức khỏe của mình là tình trạng nghiêm trọng cấp tính như là: nhồi máu cơ tim cấp tính, liệt nửa người do đột quỵ,...
- Nhồi máu cơ tim
- Đột quỵ
- Ung thư: ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư phổi, khối u não,...
- Trầm cảm nặng
- Viêm phổi cấp tính
- Loét dạ dày
- Bệnh viêm ruột cấp tính
- ....
- Đợt cấp tính của các tình trạng mạn tính đang mắc phải: bệnh nhân đang mắc phải những bệnh mạn tính, căn bệnh đó có thể có những đợt bùng lên cấp tính gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Một số bệnh mạn tính có thể có đợt cấp tính như là:
- Đợt cấp tính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
- Đợt cấp tính của bệnh hen suyễn..
- Đợt cấp tính của bệnh viêm khớp dạng thấp.
- Đợt cấp tính của bệnh viêm gan virus.
1. Bệnh cấp tính là gì?
Bệnh cấp tính dùng để chỉ những bệnh khởi phát đột ngột, xảy ra trong một khoảng thời gian giới hạn và thường nặng.
Một căn bệnh được mô tả là cấp tính biểu thị rằng nó có thời gian ngắn, như là một hệ quả vừa khởi phát gần đây. Việc định lượng thời gian như thế nào là “ngắn” và “gần đây” có thể thay đổi theo từng bệnh cụ thể và thay đổi theo ngữ cảnh. Nhưng điều cốt lõi của “cấp tính” luôn trái ngược với bệnh mạn tính - biểu thị bệnh kéo dài.
Từ “cấp tính” cũng bao hàm hai ý nghĩa khác đó là khởi phát đột ngột và mức độ nghiêm trọng. Như trong bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính (AMI) thì có cả hai yếu tố đột ngột và nghiêm trọng của một bệnh cấp tính.
Cấp tính thường dùng để chỉ những tình trạng tối cấp bách như trong nhồi máu cơ tim cấp tính, nhưng không phải lúc nào nó cũng là nghiêm trọng như vậy. Ví dụ như bệnh viêm mũi cấp tính thường đồng nghĩa với tình trạng cảm lạnh thông thường, đây là một bệnh cấp tính nhưng không nghiêm trọng.
Bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính và viêm mũi cấp tính không có mức độ nghiêm trọng như nhau, nhưng chúng có điểm chung đó là xảy ra trong thời gian ngắn, đột ngột, không phải là bệnh mạn tính. Bệnh có thể xảy ra thêm một hoặc nhiều lần nữa như trong bệnh viêm phổi tái phát, nghĩa là có nhiều đợt viêm phổi cấp tính, nhưng chúng không diễn ra trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Và không phải tất cả các bệnh cấp tính đều nghiêm trọng, và ngược lại. Ví dụ như một ngón chân bị đau nhẹ do một chấn thương cấp tính, hay bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính thường là nhẹ và sẽ hết trong vài ngày hoặc vài tuần.
Tuy nhiên, từ “cấp tính” cũng có khi được sử dụng để chỉ một giai đoạn của một căn bệnh. Đôi khi “cấp tính” cũng được sử dụng trong định nghĩa của một số bệnh như bệnh bạch cầu cấp tính, hội chứng hô hấp cấp tính, nhồi máu cơ tim cấp tính, viêm gan cấp tính,... để phân biệt với các dạng mãn tính của căn bệnh đó, hoặc để làm nổi bật sự khởi phát đột ngột của căn bệnh đó.
2. Nguyên nhân gây bệnh cấp tính là gì?
Bệnh cấp tính thường do virus, vi khuẩn hoặc một nhiễm trùng khác gây ra. Bệnh cũng có thể do chấn thương như ngã, tai nạn ô tô, hoặc do lạm dụng thuốc gây ra. Tuy nhiên bệnh cũng có thể do những nguyên khác xuất phát từ trong cơ thể bệnh nhân như trong nhồi máu cơ tim cấp, nguyên nhân là do cục máu đông đã hình thành trong cơ thể trước đó, di chuyển đến và làm tắc một nhánh của động mạch vành cung cấp máu nuôi dưỡng cho tim.
3. Một số bệnh cấp tính thường gặp
Bệnh cấp tính có thể chia thành hai loại đó là:
Một số bệnh cấp tính nhẹ chúng ta thường gặp gồm có:
Bệnh nặng cấp tính có thể chia thành các dạng sau:
Các bệnh nghiêm trọng cấp tính thường gặp có thể kể đến như:
Như vậy bệnh cấp tính là chỉ những bệnh xảy ra một cách đột ngột, thường chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn, và thường là bệnh nặng. Song vẫn có những tình trạng bệnh cấp tính nhẹ, không quá nguy hiểm. Từ “cấp tính” cũng có thể được dùng để chị một giai đoạn của bệnh, một đợt bùng phát của bệnh mạn tính.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có ĐờmHo rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.
[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.
Triệu Chứng Ho Sốt Đau HọngHo, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.
Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về HọngLà một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.
Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn MycoplasmaThời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.
Tin liên quan Thiếu máu ác tính: Triệu chứng, nguyên nhân và điều trịBệnh thiếu máu ác tính thường tiến triển chậm. Bệnh này gây ra các triệu chứng tương tự như các hiện tượng mà chúng ta thi thoảng vẫn hay gặp phải nên thường khó phát hiện.
Điều trị đau nửa đầu bằng tinh dầu oải hươngCó nhiều cách kiểm soát chứng đau nửa đầu, từ dùng thuốc cho đến các biện pháp điều trị tự nhiên. Nghiên cứu gần đây cho thấy hoa oải hương có thể làm giảm chứng đau nửa đầu. Hoa oải hương có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để trị đau nửa đầu. Một trong số đó là sử dụng tinh dầu oải hương. Cùng tìm hiểu xem liệu điều trị đau nửa đầu bằng tinh dầu oải hương có hiệu quả hay không và cách sử dụng ra sao.
Tinh dầu bạc hà có tác dụng gì đối với hội chứng ruột kích thích (IBS)?Hội chứng ruột kích thích (irritable bowel syndrome – IBS) là một rối loạn tiêu hoá gây ra các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy và táo bón. Nguyên nhân chính xác gây ra hội chứng này vẫn chưa được xác định nhưng các tác nhân kích hoạt triệu chứng gồm có mốt số loại thực phẩm, đồ uống và stress.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Tai Biến Là Bệnh Cấp Tính Hay Mãn Tính
-
Thế Nào Là Cấp Tính? | Vinmec
-
Thế Nào Là Bệnh Mãn Tính? | Vinmec
-
Những điều Cần Biết Về Tai Biến Mạch Máu Não.
-
Bệnh Mạn Tính Thường Gặp ở Người Cao Tuổi Và Cách Phòng Ngừa
-
Bệnh Cấp Tính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Những Bệnh Lý Mạn Tính đặc Biệt Nên Cảnh Giác Vào Mùa đông
-
5 Bệnh Lý Mạn Tính Không được Chủ Quan Kiểm Tra Theo Lịch Hẹn Bác Sĩ
-
Người Bệnh Mạn Tính Cần Cảnh Giác Cao độ Dịch COVID-19
-
Thiếu Máu Do Bệnh Mạn Tính - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
20 Bệnh Nền Có Nguy Cơ Gia Tăng Mức độ Nặng Khi Mắc COVID-19
-
Bệnh Thần Kinh Nguy Hiểm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng
-
Danh Sách Các Bệnh Mãn Tính Thường Gặp Gây Nguy Hiểm - Pharmacity
-
Dịch COVID Quay Trở Lại, Bạn Cần Biết 9 Nhóm Bệnh Nền Chính
-
5 Di Chứng Tai Biến Mạch Máu Não Cần Cảnh Giác