Thế Nào Là Dây Pha Dây Trung Tính - Blog Của Thư

Nội dung chính Show

  • Dây trung tính là gì ?
  • Tác dụng dây trung tính
  • Dây trung tính có điện không ?
  • Dây trung tính lấy từ đâu ?
  • Cách nhận biết dây pha và dây trung tính
  • Dây pha, dây trung tính là gì?
  • Dây pha là gì?
  • Dây trung tính là gì?
  • Đặc điểm của điện áp dây pha và dây trung tính là gì?
  • Đối với dây pha
  • Đối với dây trung tính
  • Những lưu ý khi lắp đặt và sử dụng các loại dây điện
  • Lưu ý về đường điện phân phối
  • Mối nối điện
  • Lưu ý hệ thống nối đất
  • Lưu ý vị trí lắp đặt dây điện
  • Video liên quan
Dây trung tính là gì ? Tác dụng và cách phân biệt

Tuy là người thợ điện lâu năm nhưng chưa hẵn bạn đã nắm bắt được khái niệm dây trung tính là gì ? Có tác dụng như thế nào và làm sao để nhận viết dây pha với dây trung tính…

Với những kiến thức cơ bản này, chuyên gia điện nước Khánh Trung sẻ giúp bạn đi sâu tìm hiểu chi tiết từng khái niệm, các bạn có thể tham khảo qua

Dây trung tính là gì ?

Dây trung tính là dây nguội được sử dụng trong mạch điện 3 pha có tên gọi khác là dây mass hay dây mát có chức năng cân bằng điện áp của các pha trong mạch, còn đối với dòng điện 1 pha thì dây trung tính đóng vai trò làm kín mạch điện, giúp đưa dòng điện vào quá trình vận hành cho các thiết bị gia đình

Dây trung tính không có điện

Các bạn lưu ý: Dây tiếp đất không phải là dây trung tính, dây nối đất chỉ có tác dụng làm giảm điện áp bị rò rỉ điện qua các thiết bị thông qua bề mặt đất, còn dây trung tính có tác dụng truyền tải nguồn điện nuôi các thiết bị, 2 sợi dây này có 2 chức năng khác nhau nên bạn không nên nhầm lẫn 2 sợi dây này

Tác dụng dây trung tính

+ Dây trung tính có tác dụng đối với mạch điện 3 pha 4 dây là giúp giữ ổn định điện áp, truyền tải nguồn điện đi nuôi các thiết bị điện tiêu thụ, đối với dòng điện

+ Ngoài ra, nó giúp tạo ra hai trị số điện áp khác nhau: Điện áp dây và điện áp pha, vì thế thuận tiện cho việc sử dụng các đồ dùng điện

+ Đặc biệt, sợi dây dây có thể ngăn cản, hạn chế những rủi ro rò điện ra bên ngoài thiết bị, giúp giảm điện áp khi thực hiện tiếp địa hay nối đất

+ Tác dụng chống nhiễu rất tốt.

>> Bạn đã biết cách đấu điện 3 pha chưa ?

Dây trung tính có điện không ?

Trên lí thuyết thì dây trung tính không có dòng điện chạy qua, nhưng trên thực tế nó vẫn có điện và có thể gây tê giật khi ta chạm vào

Bởi hiện tượng lệch pha rất hay xả ra trong quá trình truyền tải điện điện năng trong gia đình, trong sản xuất, sinh hoạt công nghiệp. Từ đó gây ra tình trạng dây trung tính lun có điện áp, công suất điện áp nhỏ hay lớn tùy thuộc vào mức độ lệch pha

Dây trung tính có điện không

Theo như ước tính, trong mạng lưới điện gia dụng khi xảy ra hiện tượng lệch pha, điện áp trên dung trung tính bằng 5% điện áp trên dây pha, điều này có nghĩa mức độ lệch pha càng cao sẻ khiến điện áp dây trung tính càng tăng cao và có nguyên cơ gây giật điện khi ta chạm vào

Dây trung tính lấy từ đâu ?

Dây trung tính được hiểu như dây nói đất và dây trung tính thường được lấy tại các trạm biến áp. Khi đường truyền tải điện càng xa thì chúng ta chỉ cần truyền 3 dây điện pha còn dây trung tính thì không cần, chính vì thế trên các đường điện cao thế ta chỉ thấy dòng điện có 3 pha mà thôi

Dây trung tính được hiểu như dây nối đất

Khuyến cáo của các thợ điện nước Đà Nẵng thì bạn không nên sờ vào dây trung tính bất kì tính huống nào, hãy sử dụng bút thử điện để kiểm tra xem sợi dây có bị rò điện không

Cách nhận biết dây pha và dây trung tính

Dây pha hay còn gọi là dây nóng, sợi dây chứa điện trở xoay chiều và tại mỗi quốc gia đình mức hiệu điện thế sẻ được quy trình khác nhau, như tại Việt Nam thì ước tính là 220v, Mỹ là 110V, nắm bắt được khái niệm này thì bạn dễ dàng nhận biết dây pha và dây trung tính một cách dễ dàng

Người ta quy ước dòng điện 3 pha 4 dây như sau:

  • Pha A được sử dụng màu đỏ
  • Pha B được sử dụng màu trắng
  • Pha C được sử dụng màu xanh
  • Dây trung tính được sử dụng màu đen
  • Dây nối đất màu xanh lá sọc vàng

Bạn phải hết sức cẩn thận để phân biệt các sợi dây khác nhau, tránh gây nhầm lẫn các hệ thống đường dây điện, trường hợp dây trung tính bị đứt thì cần được nối lại lập tức để dòng điện được truyền tải một cách ổn định

Trong cuộc sống, dây pha được xem là thiết bị thông dụng được ứng dụng vào vô vàn hoạt động khác nhau. Dây pha và dây trung tính được xem như bộ phận không thể thiếu để vận hành các thiết bị điện. Do đó, việc tìm hiểu về đặc điểm của các thiết bị này là rất cần thiết.

Dây pha, dây trung tính là gì?

Dây pha là gì?

Dây pha là loại dây có dòng điện xoay chiều, được gọi với cách gọi khác là dây nóng

Dây pha có tên gọi thông dụng hơn chính là dây nóng, là loại dây có chứa dòng điện xoay chiều và được ứng dụng để truyền tải điện năng phục vụ các hoạt động trong cuộc sống. Thông thường, dây pha tại Việt Nam thường có hiệu điện thế là 220V. Tuy nhiên, tùy theo quy định và nhu cầu sử dụng của mỗi quốc gia mà dây pha có thông số hiệu điện thế khác biệt, ví dụ hiệu điện thế của dây pha nước Mỹ sản xuất có thông số là 110V thay vì 220V như tại việt Nam.

Dây pha được phân loại theo bảng mạch bao gồm: dây điện 1 pha, dây điện 2 pha và dây điện 3 pha.

Dây trung tính là gì?

Dây trung tính là loại dây được sử dụng rất rộng rãi trong việc lắp ráp hệ thống mạch điện

Dây trung tính (có ký hiệu: N), còn được gọi với các tên gọi khác như: dây nguội, dây mát. Dây trung tính là loại dây không có điện, loại dây này được nối đất tại các nhà máy phát điện. Vì không mang điện nên dây trung tính có dòng điện = 0, không hề mang điện như dây pha nên người dùng có thể thoải mái chạm vào mà không bị điện giật. Chức năng của dây trung tính là giúp cân bằng pha trong mạch điện 3 pha, đồng thời giúp giữ kín mạch điện trong dòng điện 1 pha.

Đặc điểm của điện áp dây pha và dây trung tính là gì?

Đối với dây pha

Đây pha được biến đổi sử dụng rất đa dạng,trong một số trường hợp loại dây này được sử dụng với 1 dây nóng và 1 dây lạnh. Tuy nhiên, một số trường hợp khác dây pha lại được sử dụng đồng thời 2 dây nóng, dây nóng có thể được lắp từ 2 pha của nguồn cung cấp 3 pha hoặc từ máy biến thế 1 pha.

Dây pha được là loại dây có khả năng dẫn điện mạnh mẽ, dòng điện trong dây pha tại Việt Nam thường có định mức là 220V

Dòng điện trong giay pha rất ra dạng về độ mạnh, nhẹ tùy theo cấu trúc mạch và khả năng biến áp. Đây lòng điện xoay chiều nên trước khi chạm vào thì người dùng cần đảm bảo rằng dây đã không còn điện. Nếu muốn kiểm tra dòng điện trong dây pha, bạn có thể dùng bút thử điện, ngắt cầu  dao điện hoặc nếu cẩn thận hơn thì cần ngắt toàn bộ công tắc và nguồn cấp điện.

Thông thường dây pha chỉ được sử dụng để phân biệt dây dẫn điện chứ không được dùng để lắp đặt ở ổ điện. Điều này khiến người dùng có thể tự do cắm điện mà không cần lo lắng về chiều cắm điện.

Đối với dây trung tính

Loại dây này không có điện và chỉ dùng để nối đất, làm kín mạch điện nên khi chạm vào cũng không gây nguy hiểm. Tuy vậy, các bạn vẫn cần lưu tâm đối với loại dây trung tính vì đôi khi nó có thể mang điện thế khác khi quá trình truyền tải điện không cân pha điện áp trên dây mát đo được bằng 5% điện áp trên dây nóng. Do đó ở thời điểm đó dây trung tính được xem như một dây nóng có mang điện.

Những lưu ý khi lắp đặt và sử dụng các loại dây điện

Để quá trình lắp đặt – sử dụng điện diễn ra an toàn, mọi người cần tuân thủ những lưu ý được khuyến cáo sẵn

Lưu ý về đường điện phân phối

Khi bắt đầu tiến hành lắp đặt hệ thống điện tại một vị trí nào đó, cần nghiên cứu kỹ về việc phân phối đường điện sao cho hợp lý. Đường điện phân phối được phân chia và có kết cấu phải đảm bảo độ linh hoạt, thông minh và an toàn để tránh gây ảnh hưởng đến các thiết bị khác, đồng thời đảm bảo an toàn cho con người.

Mối nối điện

Hãy đảm bảo rằng mối nối điện của hệ thống điện phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

  • Kết cấu mối nối chặt chẽ, độ tiếp xúc tốt
  • Không được phép để đoạn dây chứa mối nối vào trong ống hoặc nẹp điện
  • Không được nối ruột đồng và ruột nhôm lại với nhau.

Lưu ý hệ thống nối đất

Thông thường, hệ thống nối đất thường được đánh dấu màu dây khác với những dây khác, những; loại màu phổ biến thường là xanh – sọc – vàng.

Lưu ý vị trí lắp đặt dây điện

Do cấu tạo của dây điện gồm 2 phần: vỏ dây và lõi, phần vỏ dây được làm bằng nhựa PVC hoặc chất liệu PE có đặc tính dễ bị mòn bởi tác động của hơi nước ở nhiệt độ cao hoặc hóa chất. Do đó, khi lắp đặt dây điện, người dùng cần lựa chọn vị trí lắp đặt phù hợp, tránh lắp đặt ở những khu vực có độ ẩm cao, gần nguồn nhiệt lớn.

Những thông tin tổng hợp trên đây đã nêu lên đặc điểm của dây trung tính và dây pha là gì?, đồng thời nêu ra một số đặc điểm và lưu ý khi lắp đặt dây điện. Rất hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu về dây điện và hệ thống điện. Chân thành cảm ơn các bạn đã dõi theo bài viết của chúng tôi.

Từ khóa » Dây Trung Tính được Lấy Từ đâu