Thế Nào Là Giâm Cành, Chiết Cành, Ghép Mắt ? Nêu Ví Dụ Và Cách Làm
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Trương Quỳnh Trang
Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 0 Gửi Hủy Hà Việt Chương 6 tháng 6 2017 lúc 6:49- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Sau một thời gian phần bị cắt sẽ mọc rễ, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ qua rễ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Ví dụ: Mía, khoai lang, sắn dây,...
- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. Cây sẽ phát triển như cây bình thường. Ví dụ: Cam chanh bưởi,...
- Ghép mắt: Lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cathy Trang
Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng 7 0 Gửi Hủy TRINH MINH ANH 18 tháng 11 2016 lúc 20:06-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây. -chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. -ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Lưu Hạ Vy 18 tháng 11 2016 lúc 20:09-Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây. -Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. -Ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Chúc bn hok tốt !
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoc 24G 27 tháng 9 2017 lúc 21:59Giâm cành là: từ 1 đoạn cành cắt khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm. sau 1 thời gian từ cành giâm hình thành dễ.
Ghép mắt: lấy mắt ghép hoặc cành ghép, ghép vào 1 cây khác.(cây gốc ghép)
Triết cành: bóc 1 khoanh vỏ của cành sau đó bó đất lại. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cành mẹ rồi trồng xuống đất.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Huỳnh Phú Duy Lâm
anh chị ơi giúp em với ? thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt ?
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng 1 2 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 19 tháng 12 2016 lúc 9:55
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây. -chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. -ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy- Phan Quốc Tú
phân biệt giâm cành và chiết cành ? nêu ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Lưu Gia Huy 21 tháng 12 2020 lúc 17:46Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Thanh Nguyen
giâm cành; chiết cành; ghép mắt thuộc biện pháp sản xuất cây giống nào? áp dụng vào những loại cây nào?
hãy nêu cụ thể cách lm của từng biện pháp đó
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 15 tháng 11 2021 lúc 7:26Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.
Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- NguYễN Mai AnSs
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 4 1 Gửi Hủy Mai Phương 15 tháng 12 2016 lúc 23:21Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thanh Sơn 21 tháng 12 2016 lúc 22:34
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Lê Hoàng Quốc 14 tháng 12 2017 lúc 20:11
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Long Huyền
– Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
–Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
- Ghép cành : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Quang Phat 29 tháng 12 2020 lúc 23:01Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.
Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Kim Loan 28 tháng 10 2021 lúc 8:48
ko bt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Nguyễn Mai Hiếu Ngọc
Nêu các bước để ghép mắt, chiết cành, giâm cành.
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt 1 0 Gửi Hủy Quốc Đạt 20 tháng 12 2016 lúc 18:46 Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,... Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,... Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,... Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- No Name
Câu 1:Thế nào là biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh hại? Biện pháp này có những ưu điểm, nhược điểm gì? Khi sử dụng biện pháp hoá học cần đảm bảo yêu cầu gì? Câu 2:Thế nào là giâm cành, chiết cành. Nêu ví dụ 1 số loại cây sử dụng phương pháp giâm cành và chiết cành để nhân giống?
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 15 tháng 12 2021 lúc 19:58Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
– Vệ sinh đồng ruộng. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Làm đất. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Gieo trồng đúng thời vụ. | – Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | – Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | – Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh | – Hạn chế sâu bệnh. |
- ai biết
Em hãy nêu quy trình thực hiện phương pháp giâm cành,ghép mắt? Phương pháp này áp dụng cho những loại cây nào? Cho ví dụ
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo... 1 0 Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 26 tháng 12 2021 lúc 7:11Quy trình giâm cành xem SGK
Áp dụng trên cây sắn, cây giao,...
Quy trình ghép mắt xem SGK.
Áp dụng trên các cây ăn quả lâu năm như măng cụt, sầu riêng, mít,...và cả cây cà phê.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Giâm Cành Chiết Cành Là Gì Cho Ví Dụ
-
Nêu Khái Niệm Và Chi Ví Dụ Về Hình Thức Giâm Cành, Chiết Cành Và ...
-
Giâm Cành, Ghép Mắt, Chiết Cành Là Gì? Cho Ví Dụ Từng Phương Pháp?
-
Nêu Ví Dụ Của 3 Phương Pháp : Ghép Mắt, Giâm Cành, Chiết Cành?
-
Nêu Khái Niệm Và Chi Ví Dụ Về Hình Thức Giâm Cành, Chiết ...
-
Thế Nào Là Giâm Cành, Chiết Cành, Ghép Mắt ? Mỗi Cái Lấy ít Nhất 2 ...
-
Giâm Cành, Ghép Mắt, Chiết Cành Là Gì? Cho Ví Dụ Từng Phương Pháp?
-
Thế Nào Là Giâm Cành, Chiết Cành, Ghép Cành Cho Ví Dụ - Thả Rông
-
Em Hãy Nêu Khái Niệm Phương Pháp Giâm Cành, Chiết Cành, Ghép Mắt
-
Thế Nào Là Giâm Cành, Chiết Cành, Ghép Mắt (hoặc Cành)? - Khóa Học
-
Thế Nào Là Giâm (cành, Lá, Rễ)? Nêu Ví Dụ Và Trình Bày Cách Giâm ...
-
Giải Bài Tập Sinh Học 6 - Bài 27: Sinh Sản Sinh Dưỡng Do Người
-
[CHUẨN NHẤT] Giâm Cành Là Gì? - TopLoigiai
-
Thế Nào Là Giâm Cành Là Gì, Cho Ví Dụ Từng Phương Pháp