Thế Nào Là Hard Link Và Symbolic Link Image Thế Nào Là ...

blogd logo blogd.net
  • Chuyên mụclinux logo Linuxdocker logo Docker kubernetes logo Kubernetes
Thế nào là Hard Link và Symbolic Link Image Thế nào là Hard Link và Symbolic LinkĐang Nguyễn 2 Phút 04/01/2019 Cơ bản

Mục lục

  • 1. Liên kết cứng(hard link)
  • 2. Liên kết tượng trưng(soft link)

👍 Theo dõi trên FacebookĐể cập nhật các bài viết mới nhất

Cơ bản

  • Cấu hình máy chủ Email đơn giản nhất trên Linux
  • Cấu hình và sử dụng PAM trong Linux
  • Thiết lập máy chủ NFS trên Linux
  • Cấu hình máy chủ DHCP trên Linux
  • Thiết lập máy chủ Reverse Proxy trên Linux
  • Thiết lập máy chủ Proxy dùng Squid trên Linux
  • Quản lý mạng dùng NetworkManager trên CentOS 8
  • Khôi phục tập tin bị xóa trên phân dùng Ext3 trên Linux
  • Các ví dụ dùng lệnh tree
  • Quản lý thư mục /etc với Etckeeper trên Linux
  • Cài đặt trình quản lý Cockpit trên CentOS 8
  • Liệt kê các dịch vụ đang chạy dưới systemd
  • Theo dõi kết nối mạng trên Linux dùng lệnh ss
  • Cài đặt CentOS 8
  • Các ví dụ về lệnh RPM trên Linux
  • Cài đặt lại GRUB Boot Loader bị lỗi trên Ubuntu
  • Cài đặt lại GRUB Boot Loader bị lỗi trên CentOS 7
  • Khôi phục dữ liệu trên Linux dùng TestDisk
  • Các file log quan trọng trên Linux
  • Mã hóa, giải mã và bảo vệ bằng mật khẩu tập tin trên Linux
  • Thay đổi UUID của phân vùng trong Linux
  • Cài đặt và cấu hình DNS Server trên Linux
  • Cài đặt và cấu hình NTP Server trên Linux
  • Hướng dẫn sử dụng Git cơ bản
  • Các ví dụ về lệnh “ps” theo dõi tiến trình trên Linux
  • Biên dịch Linux Kernel trên CentOS 7
  • Giới thiệu bộ công cụ Sysstat trên Linux
  • Cách kiểm tra uptime hệ thống trên Linux
  • Lập trình bash shell siêu cơ bản
  • Quản lý Ethernet Network Bridge trên Linux
  • Các ví dụ về sử dụng lệnh top
  • Đường ống (Pipe), lọc (Filter) và chuyển hướng (Redirection) trên Linux
  • Cách dùng APT trên Debian/Ubuntu
  • Software RAID toàn tập trên Linux
  • Nmap cơ bản
  • Hướng dẫn sử dụng lệnh scp
  • Tải file trên Linux dùng wget và curl
  • Sử dụng tính năng mở rộng (Expansion) của Bash Shell
  • Các thao tác cơ bản với yum
  • Cách tăng số lượng giới hạn tệp mở trong Linux
  • Quản lý lịch sử lệnh trong bash shell
  • Tạo và quản lý LVM trong Linux
  • Hướng dẫn khôi phục mật khẩu root trên Linux
  • Các ví dụ về lệnh dig
  • Làm quen với xargs
  • Hướng dẫn tạo và kích hoạt swap
  • Hướng dẫn dùng lệnh lsof cơ bản
  • Hướng dẫn dùng lệnh traceroute trên Linux
  • Quản lý phân vùng đĩa cứng trên Linux
  • Chuẩn đoán các vấn đề về mạng bằng công cụ mtr
  • Mount tập tin ISO trong Linux
  • Cấu hình logrotate trong Linux
  • Các ví dụ về sử dụng lệnh rsync
  • Cấu hình quota disk trong Linux
  • Giới thiệu về LVM
  • Cấu hình login SSH bằng key trên Linux
  • Cấu hình địa chỉ IP tĩnh trong Linux
  • Ví dụ về sử dụng lệnh tcpdump
  • Quản lý cron trên Linux
  • Các ví dụ về lệnh sort trên Linux
  • Cách dùng lệnh tr, tee, wc, cut
  • So sánh bộ công cụ net-tools và iproute2 trên Linux
  • Lệnh awk toàn tập
  • Lệnh grep toàn tập
  • Lệnh sed toàn tập
  • Kiến thức regex dành cho sysadmin
  • Cách dùng lệnh sort, uniq, paste, join, split
  • Cách xem file nén mà không cần giải nén trên Linux
  • Cách sử dụng lệnh head, tail, less, more
  • Phân quyền tập tin trong Linux
  • Cách dùng lệnh cat và echo
  • Làm việc với tập tin và thư mục trên Linux
  • “Virtual terminal” trên Linux là gì?
  • Biến môi trường trên Linux
  • Sao lưu và nén dữ liệu trên Linux
  • Sử dụng trình soạn thảo vi / vim cơ bản
  • Quản lý người dùng và nhóm trên Linux
  • Cách so sánh tập tin trên Linux
  • Giới thiệu về tiến trình và thuộc tính của tiến trình trên Linux
  • Tổng quan về nhân Linux, tiến trình init và các dịch vụ
  • Quản lý File System trên Linux
  • Tổng quan về filesystem trên Linux
  • Thế nào là Hard Link và Symbolic Link
  • Thế nào là đường dẫn tương đối và tuyệt đối trên Linux
  • Quản lý tiến trình trên Linux
  • Tổng quan về các bản phân phối Linux
  • Quá trình khởi động hệ điều hành Linux
  • Lệnh “sudo” trên Linux
  • Giải thích về loadavg trên Linux
  • Giới thiệu về tổ chức “Linux Foundation”
  • Lịch sử về hệ điều hành Linux

Nâng cao

  • Iptables chuyên sâu
  • Giới thiệu về Linux Namespaces

Bài này sẽ nói về liên kết cứng (Hard Link) và liên kết tượng trưng (Symbolic Link ) của hệ điều hành Linux.

1. Liên kết cứng(hard link)

Là một liên kết trong cùng hệ thống tập tin với 2 inode entry tương ứng trỏ đến cùng một nội dung vật lý (cùng số inode vì chúng trỏ đến cùng dữ liệu).

Lệnh tạo liên kết cứng như sau:

ln [file nguồn] [file đích]

Ví dụ: tạo tập tin hard.txt trong /root

Liên kết cứng

Qua lệnh ls -i ở trên thì hard.txt và hardlink.txt có số inode giống nhau là 33631781.

Thêm nội dung "lien ket cứng" cho file hard.txt:

echo “lien ket cung” >hard.txt

Xóa file hard.txt thì nội dung của file hardlink.txt vẫn còn.

Xoá file liên kết cứng

Nội dung trong hardlink.txt vẫn còn vì khi xóa tập tin hard.txt hệ thống chỉ xóa đi số link count trong inode của tập tin đi 1.

Khi sử dụng lệnh rm để xóa file thì làm giảm đi một hard link. Khi số lượng hard link giảm còn 0 thì không thể truy cập tới nội dung của file được nữa

2. Liên kết tượng trưng(soft link)

Là liên kết không dùng đến inode entry mà chỉ đơn thuần là một shortcut. Nó sẽ tạo ra một inode mới và nội dung của inode này trỏ đến tên tập tin gốc.

Lệnh tạo liên kết cứng như sau:

ln -s [file nguồn] [file đích]

Ví dụ: tạo tập tin soft.txt trong /root

Liên kết tượng trưng

Qua lệnh ls -i ở trên thì soft.txt và softlink.txt có số inode khác nhau lần lượt là 33631797 và 33631781.

Thêm nội dung "lien ket tuong trung" cho file soft.txt:

echo “lien ket tuong trung” >soft.txt

Xóa file soft.txt thì nội dung của file softlink.txt sẽ không còn.

Xóa file liên kết tựơng trưng

Nội dung của softlink.txt không hiển thị được vì softlink.txt trỏ đến một tập tin khác, mà tập tin này không tồn tại.

Chú ý: Symlink trên linux có thể liên kết đến một thư mục và có thể liên kết đến hai file thuộc hai phân vùng khác nhau.

Từ khóa » Symbolic Link Là Gì