Thế Nào Là Phong Trào Thơ Mới? Nêu Những Nét đặc Trưng Cơ Bản ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8

Chủ đề

  • Bài 1: Truyện ngắn
  • Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
  • Bài 3: Văn bản thông tin
  • Bài 4: Hài kịch và truyện cười
  • Bài 5: Nghị luận xã hội
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6: Truyện
  • Bài 7: Thơ Đường luật
  • Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
  • Bài 9: Nghị luận văn học
  • Bài 10: Văn bản thông tin
  • Ôn tập học kì II
  • Bài 1: Những gương mặt thân yêu
  • Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
  • Bài 3: Sự sống tự thiêng liêng
  • Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
  • Bài 5: Những tình huống khôi hài
  • Bài 6: Tình yêu Tổ quốc
  • Bài 7: Yêu thương và hi vọng
  • Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
  • Bài 9: Âm vang của lịch sử
  • Bài 10: Cười mình, cười người
  • Văn bản ngữ văn 8
  • Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
  • Tập làm văn lớp 8
  • Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
  • Soạn văn lớp 8
  • Tiếng Việt 8
  • Bài 3: Tiếng cười trào phúng trong thơ
  • Bài 4: Những câu chuyện hài
  • Văn mẫu lớp 8
  • Bài 5: Những câu chuyện hài
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6. Chân dung cuộc sống
  • Bài 7. Tin yêu và ước vọng
  • Bài 8. Nhà văn và trang viết
  • Bài 9. Hôm nay và ngày mai
  • Bài 10. Sách - Người bạn đồng hành
  • Ôn tập học kì 2
Văn bản ngữ văn 8
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Trâm Anh
  • Nguyễn Trâm Anh
27 tháng 2 2020 lúc 21:24

Thế nào là phong trào thơ mới? Nêu những nét đặc trưng cơ bản của thơ mới/ Kể tên những tác phẩm (tác giả) đã học ở lớp 8 trong phong trào thơ mới?

Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh 27 tháng 2 2020 lúc 22:00

Phong trào thơ mới là cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo . Cuộc vận động đề xướng sử dụng các thể loại thơ mới , không tuân theo lối vần luật , niêm luật của các loại thơ cổ .

Một số tác phẩm :

- Nhớ rừng (Thế Lữ)

- Quê hương (Tế Hanh)

- Khi con tu hú (Tố Hữu)

- Ông đồ (Vũ Đình Liên)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Lan Anh 28 tháng 2 2020 lúc 15:50

+) Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo. Cuộc vận động đề xướng sử dụng các thể loại thơ mới, không tuân theo lối vần luật, niêm luật của các thể loại thơ cổ. Cuộc canh tân này đi vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ Mới.

+) Những nét đặc trưng cơ bản:

-Giải phóng triệt để khỏi các phép tắc tu từ, thanh vận chặt chẽ của các thể loại thơ truyền thống, thậm chí có sự xuất hiện và phát triển mạnh của thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang,...

-Số lượng câu thường không bị giới hạn như các bài thơ truyền thống.

-Ngôn ngữ bình thường trong đời sống hàng ngày được nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật trong thơ, không còn câu thúc bởi việc sử dụng điển cố văn học.

-Nội dung đa diện, phức tạp, không bị gò ép trong những đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển.

-Chịu ảnh hưởng của các trào lưu, khuynh hướng hiện đại trong thơ ca phương Tây như chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa duy mỹ, chủ nghĩa ấn tượng, duy hiện đại,...

+) Các tác giả, tác phẩm đã hoc ở lớp 8 trong phong trào thơ mới:

- Tản Đà với bài thơ "Muốn làm thằng Cuội"

- Thế Lữ với bài thơ "Nhớ rừng"

- Vũ Đình Liên với bài thơ "Ông đồ"

- Tế Hanh với bài thơ "Quê hương"

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trâm anh xink gái !
  • Trâm anh xink gái !
17 tháng 1 2022 lúc 19:09

"Dù sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn thì ít hay nhiều các tác phẩm thuộc phong trào"thơ mới" cũng thể hiện lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc, mãnh liệt". Bằng hiểu biết của em về các tác phẩm thơ mới đã học và đọc thêm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Nguyễn Quang Nam
  • Nguyễn Quang Nam
17 tháng 3 2022 lúc 15:49

Các văn bản trong phong trào thơ mới lớp 8

Tên văn bản:

Tác giả:

Hoàn cảnh sáng tác:

Giá trị nội dung:

Giá trị nghệ thuật:

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Phương
  • Phương
16 tháng 1 2021 lúc 19:49 Tại sao "Nhớ Rừng" được xem là bài thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Thanh thảo
  • Thanh thảo
4 tháng 2 2021 lúc 8:37 Phong trào thơ mới Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 phan oanh
  • phan oanh
30 tháng 4 2017 lúc 9:23

Đặc điểm của phong trào thơ mới? Nêu nhuẽng tác phẩm thuộc phong trào thơ mới

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 ThanhSungWOO
  • ThanhSungWOO
29 tháng 11 2021 lúc 21:45

1) Kể tên các văn bản văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1.2) Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của mỗi văn bản trên.3) Trong chương trình Ngữ Văn 8 em đã được học những văn bản văn học nước ngoài nào? Nêu những nét đặc sắc về những văn bản văn học nước ngoài đó.Giúp mình với mai kt rùi ạ :<

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 1 0 tên
  • 0 tên
8 tháng 12 2021 lúc 21:37

trỏ lại với phong trào thơ mới qua các bài "Ông đồ" (Vũ Đình Liên), "Nhớ rừng" (Thế Lữ), "Quê hương" (Tế Hanh). Em hãy so sánh bút pháp lãng mạn trong các văn bản ấy. 

Viết thành 1 bài văn giúp mình nhé ạ. Đang gấp ạ

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 1 Trần Tú Oanh
  • Trần Tú Oanh
21 tháng 2 2020 lúc 10:22

Những đặc điểm tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của phong trào thơ mới?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Phan Ngọc Anh
  • Phan Ngọc Anh
28 tháng 8 2016 lúc 14:37 Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết:Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.(Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005)Qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính, em hãy làm sáng tỏ điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem góp vào đ...Đọc tiếp

Trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết:

"Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh".

(Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005)

Qua "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", em hãy làm sáng tỏ "điều mới mẻ", "lời nhắn nhủ" mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem "góp vào đời sống".

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Các Văn Bản Thơ Mới Lớp 8