Thế Nào Là Quy Chế, Quy định, Quy Trình? - Luật Phamlaw

Skip to content Trang chủ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp – Quản trị nội bộ Thế nào là quy chế, quy định, quy trình? Bài Viết Mới
  • Văn bản hợp nhất Bộ Luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2017
  • Vai trò của Nghị định trong hệ thống pháp luật
  • An sinh xã hội theo pháp luật hiện hành
  • Thẩm định theo quy định pháp luật
  • Xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên thiên nhiên

Quy chế, quy định, quy trình

Hệ thống quy phạm nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm Quy chế, Quy định và Quy trình do doanh nghiệp ban hành.Việc ban hành hệ thống quy chế, quy phạm, quy trình có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý điều hành doanh nghiệp; tuy nhiên để xây dựng và ban hành một văn bản quy phạm hợp pháp, phù hợp thực tế, đảm bảo tính khoa học ứng dụng là điều không đơn giản. Quy phạm nội bộ, phải đảm bảo:      – Tính hợp pháp: Phù hợp với các quy định của pháp luật, không trái luật.     – Tính thực tiễn: Phù hợp với yêu cầu quản lý điều hành, phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.     – Tính hiệu quả: Quy phạm nội bộ tạo hành lang pháp lý nội bộ cho doanh nghiệp, góp phần tích cực vào công tác quản lý, điều hành cũng như toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp; khi được áp dụng phải được mọi người tôn trọng và quán triệt thực thi;Trước khi xây dựng quy phạm nội bộ, cần xác định mục đích, sự cần thiết, phạm vi, đối tượng điều chỉnh cụ thể. Xác định được mục đích và đối tượng chính là doanh nghiệp đã xác định được “tên loại” quy phạm cần ban hành. Quy chế, quy định, quy trình là những thuật ngữ riêng dành cho những mục đích và đối tượng riêng đó.Vậy khi nào thì sử dụng “QUY CHẾ”, khi nào sử dụng “QUY ĐỊNH“, và khi nào sử dụng “QUY TRÌNH“. Muốn sử dụng đúng, nhất thiết chúng ta phải hiểu về bản chất của những thuật ngữ này; qua đó phân biệt sự khác nhau giữa Quy chế, Quy định, Quy trình là như thế nào.Qua quá trình làm việc, tìm hiểu, bản thân tôi rút ra một số thông tin về 3 thuật ngữ này như sau:

1. Quy chế là gì:

Là quy phạm điều chỉnh các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách, công tác tổ chức hoạt động, công tác nhân sự, phân công và phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn, định mức, đơn giá áp dụng. Đồng thời, quy chế đưa ra yêu cầu cần đạt được và có tính định khung mang tính nguyên tắc.

2. Quy định là gì: 

Là quy phạm định ra các công việc phải làm, không được làm hoặc hướng dẫn thực hiện quy định của quy phạm pháp luật; điều lệ của doanh nghiệp, quy chế doanh nghiệp. Quy định chứa đựng nội dung hướng dẫn cụ thể về chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho công tác điều hành của doanh nghiệp.

3. Quy trình là gì: 

Là quy phạm đề cập đến trình tự các bước công việc, nguồn lực được sử dụng, trách nhiệm của các bộ phận/phòng ban trực thuộc; trách nhiệm của các cá nhân trong việc phối hợp để quản lý và thực hiện một hoạt động hay một công việc nào đó.Thông qua cách hiểu nêu trên Quý bạn đọc có thể hiểu rằng quy định khác quy chế như thế nào, và có thể hiểu rõ hơn về quy trình.Ví dụ cụ thể về quy chế trong công ty:  Quy chế về cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành. Quy chế này do Hội đồng quản trị ban hành; Nội dung quy chế nhằm phân định rõ về cơ cấu tổ chức của bộ máy điều hành gồm bao nhiêu mảng? Bao nhiêu bộ phận? chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận, cơ cấu chi tiết của bộ phận này (phòng, ban…).trong 1 công ty, sẽ có rất nhiều quy chế như: Quy chế lương, thưởng, quy chế tài chính, quy chế bảo mật thông tin kinh doanh,Hiểu rõ hơn, quy chế trong công ty được hiểu là việc soạn thảo các văn bản quản lý nội bộ và là khung pháp chế trong nội bộ doanh nghiệp. Bao gồm tất cả các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp giữa người lao động với người lao động, giữa người lao động với ban quản trị điều hành và giữa ban quản trị điều hành với nhau đều được điều chỉnh bởi các quy chế quản trị điều hành này. Các văn bản quy chế này không được trái với pháp luật hiện hành.Ví dụ cụ thể về quy định trong công ty: Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi trong 1 công tya/ Giờ làm việc trong ngày: + Buổi sáng: Từ 8h30 đến 12h + Buổi chiều: Từ 14h đến 17h30. b/ Ngày làm việc trong tuần: Tuần làm việc 6 ngày – Thời giờ làm việc đối với các đơn vị sản xuất được quy định như sau: + Lao động tại nhà máy làm việc theo ca ( 3 ca/ ngay ): Thời gian làm việc mỗi ca là 08 giờ. + Lao động làm việc tại mỏ hoặc tham gia bốc xếp, vận chuyển, vệ sinh công nghiệp… làm việc theo ngày, tách làm 2 phần và tổng thời gian lao động của một ngày là 08 h.Ví dụ về quy trình trong công ty: Quy trình tuyển dụng trong 1 công ty– Có kế hoạch tuyển dụng. – Tuyển dụng qua các kênh truyền thanh, truyền hình, các trang mạng điện tử…. – Phận loại và chọn lọc hồ sơ – Phỏng vấn ứng viên – Kiểm tra trình độ chuyên môn. – Tập sự thử việc 02 tháng – Quyết định tuyển dụng sau thử việc.Qua ví dụ này, quý khách hàng có thể hiểu rõ hơn thế nào là quy trình trong doanh nghiệp.Ngoài ra, có rất nhiều khách hàng thắc mắc về “nội quy là gì”. Nội quy nó không thể hiện ý chí của nhà nước, nó được hiểu là những quy tắc xử sự nói chung để điều chỉnh các mối quan hệ trong cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp. Nội quy được lập thành văn bản và không trái luật.Ví dụ: Nội quy lao động, nội quy tiếp khách, nội quy đến cơ quan làm việc…Sự phân biệt trên đây chỉ có ý nghĩa tương đối và hoàn toàn xuất phát từ hoạt động thực tiển mà bản thân tôi tự rút ra. Chưa phải là một sự khẳng định, nhưng cách hiểu này về cơ bản sẽ hỗ trợ phần nào trong công tác tham mưu soạn thảo, đề xuất xây dựng, sửa đổi bổ sung các quy phạm nội bộ trong một doanh nghiệp. Quý khách hàng còn có vướng mắc về các khái niệm về quy định, hay khái niệm quy chế, quy trình, vui lòng kết nối đến tổng đài tư vấn 1900 6284 của chúng tôi. Để được hỗ trợ các dịch vụ quản lý nội bộ doanh nghiệp, vui lòng liên hệ số hotline di động. Hỗ trợ các ngày 24/7.Chúc các doanh nghiệp thành công!

> Các dịch vụ của Phamlaw:

  • thủ tục giải thể công ty
  • Thủ tục thành lập công ty cổ phần
  • Phân loại công ty cổ phần

 

 

4.3/5 - (15 bình chọn)Có thể bạn quan tâm
  • Thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho chung cư mini tại Hà NộiThủ tục cấp Giấy chứng nhận cho chung cư mini tại Hà Nội
  • Thủ tục góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào công tyThủ tục góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào công ty
  • Bắt giữ các đối tượng tiết lộ trạm kiểm soát giao thông
  • Sổ địa chính đất đaiSổ địa chính đất đai
  • Điều kiện và thủ tục vay ngân hàng bằng sổ đỏĐiều kiện và thủ tục vay ngân hàng bằng sổ đỏ
  • Áp dụng công nghệ thanh toán điện tử cho ngành hải quanÁp dụng công nghệ thanh toán điện tử cho ngành hải quan
  • Nghĩa vụ của bên đại diện trong đại diện thương mạiNghĩa vụ của bên đại diện trong đại diện thương mại
  • Những điều cần biết về Điều lệ trong doanh nghiệpNhững điều cần biết về Điều lệ trong doanh nghiệp
  • Ô nhiễm môi trường không khíÔ nhiễm môi trường không khí
  • Thủ Tục Giải Thể Công Ty Tại Quảng Nam Dịch Vụ Trọn GóiThủ Tục Giải Thể Công Ty Tại Quảng Nam Dịch Vụ Trọn Gói

Bài viết cùng chủ đề

  • Công ty có được vay tiền của cá nhân không?
  • Chủ thể có quyền ký kết hợp đồng lao động
  • Mẫu giấy ủy quyền phổ biến trong doanh nghiệp
  • Trình tự các bước tiến hành họp hội đồng thành viên
  • Cần biết về thỏa thuận điều lệ khi thành lập doanh nghiệp
  • Xử phạt về lưu giữ và lưu trữ tài liệu trong doanh nghiệp
  • Ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đến quy chế quản lý nội bộ doanh nghiệp
  • Tư vấn xây dựng quy chế ban giám đốc
Phạm Law

Luật sư Phạm Thuỳ Dung, thành viên sáng lập công ty luật TNHH Phamlaw. Số năm kinh nghiệm thực tế: 14 năm Chức vụ hiện nay: Giám đốc công ty Luật TNHH Phamlaw Lĩnh vực hoạt động: Tư vấn Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Dân sự, Hình sự, Đất đai, Hôn nhân và gia đình, Hành chính và Tài chính ngân hàng. Luật sư Phạm Thuỳ Dung cùng nhóm cộng sự, nhân sự, chuyên viên công ty Luật TNHH Phamlaw đã và đang cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ công lý, phòng ngừa rủi ro cho khách hàng với phương châm: "Tận tâm - Uy tín - Chuyên nghiệp". Hiện nay, chúng tôi đang không ngừng nỗ lực cống hiến, truyền tải tri thức, trí thức, kinh nghiệm và kiến thức pháp lý qua thực tiễn hành nghề và các bài viết trên website Phamlaw.com, đóng góp 1 phần công sức nhỏ bé của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế lành mạnh và vững manh của Việt Nam ở hiện tại và tương lai.

VD: Mẫu hợp đồng hợp tác; Quản trị nội bộ doanh nghiệp; Tư vấn đầu tư; Chuyển nhượng dự án; Hồ sơ khởi kiện...

hotline Pham LawDỊCH VỤ QUẢN TRỊ NỘI BỘ
  • Thu Tuc Giam Von Dieu Le Cong Ty Co Phan Thủ tục giảm vốn điều lệ công ty cổ phần
  • Tư vấn nhân sự và chính sách cho người lao động Tư vấn nhân sự và chính sách cho người lao động
  • tu-van-quy-che-ban-giam-doc-va-tong-giam-doc Tư vấn quy chế ban giám đốc và tổng giám đốc
  • Tư vấn cơ chế cho Hội đồng quản trị-Hội đồng thành viên Tư vấn cơ chế cho Hội đồng quản trị-Hội đồng thành viên
  • Tư vấn tổ chức quản lý và điều hành Doanh nghiệp Tư vấn tổ chức quản lý và điều hành Doanh nghiệp
BIỂU MẪU CÔNG TY
  • Mẫu-Hợp đồng lao động Mẫu-Hợp đồng lao động
  • Bieu Mau Bien Ban Bau Chu Tich Hoi Dong Quan Tri Biểu mẫu-Biên bản bầu chủ tịch hội đồng quản trị
  • Biểu mẫu-Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng Biểu mẫu-Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng
  • Biểu mẫu- Giấy chứng nhận góp vốn vào công ty Biểu mẫu- Giấy chứng nhận góp vốn vào công ty
  • Biểu mẫu- Biên bản định giá tài sản góp vốn Biểu mẫu- Biên bản định giá tài sản góp vốn
QUẢN LÝ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
  • Tai San Gop Von Vao Doanh Nghiep Theo Luat Doanh Nghiep Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
  • Diem Moi Ve Quyen Cua Co Dong Pho Thong Luat Doanh Nghiep 2020 Điểm mới về quyền của cổ đông phổ thông Luật Doanh nghiệp 2020
  • Quy Dinh Nguoi Dai Dien Theo Phap Luat Cua Luat Doanh Nghiep 2020 Quy định người đại diện theo pháp luật của Luật Doanh nghiệp 2020
  • Quy Dinh Ve Von Phap Dinh Trong Doanh Nghiep Hien Nay Quy định về vốn pháp định trong doanh nghiệp hiện nay
  • Quy Dinh Ve Con Dau Trong Doanh Nghiep Quy định về con dấu trong doanh nghiệp
TRANH CHẤP PHỔ BIẾN
  • Quyền khởi kiện của thành viên và cổ đông doanh nghiệp Quyền khởi kiện của thành viên và cổ đông doanh nghiệp
  • Các dạng tranh chấp phổ biến trong doanh nghiệp Các dạng tranh chấp phổ biến trong doanh nghiệp
  • Tranh chấp giữa các thành viên-Xác định rõ tư cách chủ sở hữu Tranh chấp giữa các thành viên-Xác định rõ tư cách chủ sở hữu
  • Khiếu kiện về việc tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty Khiếu kiện về việc tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty (Phúc thẩm)
  • Tranh chấp về chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông (sơ thẩm) Tranh chấp về chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông (sơ thẩm)
KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ
  • Quản trị thực hiện công việc trong doanh nghiệp Quản trị thực hiện công việc trong doanh nghiệp
  • Quản trị thực hiện công việc-Các bước xây dựng và áp dụng
  • Bản mô tả công việc-Quản trị hữu hiệu cho doanh nghiệp Bản mô tả công việc-Quản trị hữu hiệu cho doanh nghiệp
  • 10 lỗi cần tránh trong việc soạn thảo và áp dụng với Bản mô tả công việc 10 lỗi cần tránh trong việc soạn thảo và áp dụng với Bản mô tả công việc
  • Tư vấn xây dựng quy chế quản trị doanh nghiệp Tư vấn xây dựng quy chế quản trị doanh nghiệp
HỎI ĐÁP DOANH NGHIỆP
  • Bai Nhiem Chu Tich Hoi Dong Quan Tri Bãi nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị
  • Co Phan Hoa Doanh Nghiep Nha Nuoc Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
  • Huong Dan Thay Doi Dia Chi Cong Ty Cung Quan Hướng dẫn thay đổi địa chỉ công ty cùng quận
  • Cac Loai Hinh Doanh Nghiep O Viet Nam Hien Nay Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
  • Thanh Lap Cong Ty Can Bao Nhieu Von Dieu Le Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn điều lệ?
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
  • Văn bản hợp nhất Bộ Luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2017 Chức năng bình luận bị tắt ở Văn bản hợp nhất Bộ Luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2017
  • Vai trò của Nghị định trong hệ thống pháp luật Chức năng bình luận bị tắt ở Vai trò của Nghị định trong hệ thống pháp luật
  • An sinh xã hội theo pháp luật hiện hành Chức năng bình luận bị tắt ở An sinh xã hội theo pháp luật hiện hành
  • Thẩm định theo quy định pháp luật Chức năng bình luận bị tắt ở Thẩm định theo quy định pháp luật
  • Xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên thiên nhiên Chức năng bình luận bị tắt ở Xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên thiên nhiên
  • Giới thiệu
  • Doanh nghiệp
    • Tư vấn doanh nghiệp
    • Quản Trị Nội Bộ
    • Tổ chức lại giải thể
    • Lao Động
    • Luật sư doanh nghiệp
    • Dịch vụ doanh nghiệp
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • ĐẤT ĐAI – NHÀ Ở
    • Cấp sổ đỏ
    • Chuyển quyền
    • Hợp đồng – Thừa kế
    • Dự án
    • Tranh chấp
  • ĐẦU TƯ
    • Giới thiệu
    • Thành lập dự án
    • Cơ sở pháp lý
    • Chính sách
    • Chuyển nhượng dự án
  • THUẾ – KẾ TOÁN
    • Thuế VAT
    • Thuế xuất – nhập khẩu
    • Thuế tiêu thụ
    • Thuế thu nhập doanh nghiệp
    • Thuế thu nhập cá nhân
  • Tranh Tụng
    • Dân Sự
    • Hình Sự
    • Hành Chính
    • Hôn Nhân Thừa Kế
    • Tố Tụng Lao Động
  • THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
    • Sở hữu trí tuệ
    • Giấy phép con
    • Giấy phép kinh doanh
    • Giấy phép lao động
    • Giấy phép khác
    • Tổng Hợp
  • Tin Tức
    • Pháp luật
    • Đời sống
    • Sự kiện
    • Tin thế giới
    • Giải trí
    • Kinh doanh
  • Liên hệ
  • Tòa tuyên án
    • Dân sự
    • Hình sự
    • Hành chính
    • Giao dịch – hợp đồng
    • Kinh doanh-thương mại
    • Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Biểu mẫu hợp đồng
    • Luật
    • Nghị định
    • Thông tư
    • Nghị quyết
    • Văn bản chuyên ngành
    • Văn bản tổng hợp
  • Nghiên cứu -Trao đổi
    • Hoạt động doanh nghiệp
    • Đầu tư thương mại
    • LS – Thương thảo hợp đồng
    • Góc nhìn
  • Tư vấn
    • Doanh nghiệp
    • Lao động
    • Giao dịch – hợp đồng
    • Đầu tư
    • Đất đai – nhà ở
    • Dân sự
    • Hình sự
    • Hành chính
    • Thi hành án dân sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Di chúc – thừa kế
    • Khác
  • Hỏi luật sư

Từ khóa » Cách Xây Dựng Quy Chế Công Ty