Thế Nào Vật Nhiễm điện Dương,vật Nhiễm điện âm? - HOC247
Có thể bạn quan tâm
Thế nào vật nhiễm điện dương,vật nhiễm điện âm?Nêu cách nhận biết vật nhiễm điện dương,vật nhiễm diện âm?
Theo dõi Vi phạm Vật lý 7 Bài 30Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30Giải bài tập Vật lý 7 Bài 30 ATNETWORKTrả lời (31)
-
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Vật nhiễm điện dương khi vật nhận thêm electron
Vật nhiễm điện âm khi vật mất bớt electron.
Cách nhận biết: Đưa vật bị nhiễm điện lại gần quả cầu bị nhiễm điện âm. Nếu quả cầu hút vật thì vật đó bị nhiễm điện dương, còn nếu quả cầu đẩy vật thì vật đó cũng bị nhiếm điện âm.
Chúc bạn học tốt!
bởi Ngọc Sơn 03/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm YOMEDIA -
a) Vx sơ đồ mạch điện: Nguồn điện 2 pin, khóa K, dây dẫn, 2 bóng đèn mắc song song, 3 ampe kế để đo đồng thời C Đ D Đ mạch chính và C Đ D Đ qua mỗi đèn. Một vôn kế để đo HĐT giữa 2 cực nguồn điện. Đánh dấu các chốt dương, chốt âm của các dụng cụ đó. Dùng mũi tên chỉ chiều quy ướ của dòng điện
b) Trong mạch điện trên nếu 1 đèn bị hỏng thì đèn còn lại có sáng không? Vi sao?
bởi Lê Vinh 03/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)
b) Trong mạch điện trên nếu đèn bị hỏng thì đèn còn lại vẫn sáng. Do đây là 2 bóng đèn song song với nhau nên khi có một bóng đèn cháy thì bóng đèn còn lại không bị ảnh hưởng tới.
bởi Nguyễn Thị Hồng Trúc 03/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lấy thanh thủy tinh,cọ sát với miếng lụa.Miếng lụa điện tích âm.Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B hút vật C và hút vật D
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B,C,D nhiễm điện gì? Giữa B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy
bởi Thu Hang 04/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút
bởi Hồng Nhungg 05/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
1)a.Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 2 bóng đèn cùng loại như nhau đuợc mắc song song,một khóa K đóng
b.Trong mạch điện trên,nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng còn lại có sáng không?Sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trước
bởi Phạm Khánh Ngọc 06/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
b/ bóng đèn còn lại vẫn sáng, sáng bình thường vì HĐT giữa 2 đầu đèn còn lại ko thay đổi( trong đoạn mạch song song U=U1=U2
bởi Nguyen Ngan 06/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
1)Vẽ sơ đồ mạch điện sau:giữa hai cực của nguồn điện 6V có một Ampe kế,một bóng đèn một công tắc mắc nối tiếp voiứ nhau.Một vôn kế mắc song songvới hai đầu bóng đèn.
bởi Ban Mai 08/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Banj tham khảo tại Câu hỏi của Như Phạm - Học và thi online với HOC24
bởi Lê Thị Hiền 08/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao cùng một loại mực viết lên giấy trắng lại dễ nhìn hơn sẫm màu?
bởi Lê Minh Hải 11/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mực viết màu đen (màu tối) không hắt ánh sáng trở lại hoặc hắt ít . Mắt ta đọc được chữ là nhờ ánh sáng hắt từ giấy trống lên mắt nên giấy trắng sẽ dễ nhìn hơn
bởi LÊ THII ÁI VY 11/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
bởi nguyen bao anh 14/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
bởi Lương Tâm 14/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
-
a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.
b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay bởi Hà Văn Thắng 17/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Cho 1 mạch điện gồm 1 bộ nguồn điện có 2 pin mắc nối tiếp, 1 công tắc đóng, 2 bóng đèn mắc nối tiếp nhau và các dây dẫn. Một ampe kế để đo cường độ dòng điện qua 2 đè, 3 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, giữa hai đầu của đèn 2 và đo hiệu điện thế giữa 2 đầu của nguồn
a.Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Biết HĐT .giữa hai đầu của đèn 1 là 2V, HĐT giữa hai đầu nguồn điện là 3V. Tính HĐT giữa hai đầu đèn 2?
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không? Vi sao? Các vôn kếvà ampe kế lúc này sẽ có giá trị là bao nhiêu?
bởi Mai Hoa 21/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
a.
Đ1 Đ2 V1 V2 V A k
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
bởi Kiều Minh Tú 21/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vẽ 1 sơ đồ mạch điênu có nguồn pin 1 khóa k đóng và dây dẫn vùa đủ. Hãy thiết kế 1machj điện sao cho khi khóa K đóng thì chỉ 1 đèn sáng
bởi Lê Tấn Thanh 26/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
k + -
bởi ĐìNh ĐạI 26/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
a. Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại được mắc nối tiếp,1 khóa K đóng,dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch lúc nàyb. Giả sử trên mạch điện trên có hiệu điện thế là 6V,hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 6V.Em hãy nêu cách mắc hai bóng đèn vào mạch để chúng sáng bình thường.Vẽ sơ đồ mạch điện đó
bởi Huong Duong 31/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
a.
Đ1 Đ2 k
b.
Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.
bởi Trần Trung Tuấn Tú 31/01/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nếu trong mạch điện có dây dẫn bằng đồng nối xen một đoạn dây chỉ (gọi là cầu chì)thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây chì và mạch điện?
bởi Nguyễn Hoài Thương 05/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
bởi Phạm Tuệ Đăng 05/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
1)a.Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 2 bóng đèn cùng loại như nhau đuợc mắc song song,một khóa K đóng
b.Trong mạch điện trên,nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng còn lại có sáng không?Sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trước
bởi Bo Bo 11/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
a.
k Đ1 Đ2
b. Nếu tháo bớt 1 bóng, thì đèn còn lại vẫn sáng bình thường vì hiệu điện thế 2 đầu bóng không thay đổi.
bởi Nguyễn Mai 11/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có một viên pin 9V , ba bóng đèn đều có 4,5V và ba bóng 3V . GHãy vẽ sơ đồ các mạch điện có thể thắp sáng bình thường các bóng đèn nói trên
bởi thuy linh 18/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đ1 Đ2 Đ3 Đ5 Đ4
Chú thích: các đèn Đ1; Đ2 có số vôn là 4,5V
Các đèn Đ3; Đ4; Đ5 có số vôn là 3V
Chúc bạn học tốt!
bởi Thành Công 18/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm - Một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân,sau khi cọ xát mất 2 electron. Vậy điện tích trong hạt nhân nguyên tử này là bao nhiêu? bởi Truc Ly 25/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Số electron của nguyên tử trước khi cọ xát là:
\(18+2=20\) (electron)
Do tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên điện tích dương trong hạt nhân của nguyên tử là 20.
Chúc bạn học tốt
bởi Võ Đình Hòa 25/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một quả cầu bấc nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ đưa lại gần vật A thì bị hút.Điều đó có thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm được không,vì sao
Mọi người giải giúp em với
bởi Nguyễn Tiểu Ly 04/03/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Không vì chúng ta chưa biết vật A nhiễm điện gì và có thể xảy ra trường hợp chỉ có vật A nhiễm điện vẫn có thể hút được quả cầu
bởi Nguyễn Thị Thanh Thùy 04/03/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 7 KNTT
Giải bài tập Toán 7 CTST
Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 7
Ngữ văn 7
Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 7 Cánh Diều
Văn mẫu 7
Tiếng Anh 7
Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Khoa học tự nhiên 7 CTST
Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 7 KNTT
Giải bài tập KHTN 7 CTST
Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7
Lịch sử và Địa lý 7
Lịch sử & Địa lí 7 KNTT
Lịch sử & Địa lí 7 CTST
Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7
GDCD 7
GDCD 7 Kết Nối Tri Thức
GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 7 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 7 KNTT
Giải bài tập GDCD 7 CTST
Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 7
Công nghệ 7
Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 7 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 7 CTST
Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Tin học 7
Tin học 7 Kết Nối Tri Thức
Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 7 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 7 KNTT
Giải bài tập Tin học 7 CTST
Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 7
Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều
Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Khi Nào 1 Vật Bị Nhiễm điện Dương
-
Một Vật Nhiễm điện Dương Khi:
-
Vật Nhiễm điện Dương Khi Nào
-
Vật Nhiễm điện Dương Khi Nào? - TopLoigiai
-
Khi Nào Vật Nhiễm điện âm, Nhiễm điện Dương? - Nguyễn Thị Trang
-
1. Khi Nào Vật Nhiễm điện Dương, Khi Nào Vật Nhiễm điện ... - Hoc24
-
Khi Nào Vật Nhiễm điện âm, Nhiễm điện Dương? - Hoc24
-
Khi Nào Vật Nhiễm điện Dương Khi Nào Vật Nhiễm điện âm - Thả Rông
-
1. Một Vật Nhiễm điện Khi Nào? Vật Bị Nhiễm điện Có Khả Năng Gì? 2 ...
-
Khi Nào Vật Nhiễm điện âm Và Nhiễm điện Dương - Vật Lý Lớp 7
-
Khi Nào Vật Nhiễm điện Dương Khi Nào Vật Nhiễm điện âm | HoiCay
-
Khi Nào 1 Vật Bị Nhiễm điện Dương
-
A.Một Vật Nhiễm điện âm Khi Nào? Nhiễm điện Dương ... - MTrend