Thêm Một Quốc Gia “nối đuôi” Việt Nam, Tự Sản Xuất Tên Lửa Chống Hạm
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
Là loại vũ khí công nghệ cao, từng được độc quyền bởi một số cường quốc công nghệ hàng không như Mỹ, Pháp và Nga; nhưng hiện nay, một số quốc gia trong đó có Việt Nam, đã tự sản xuất được tên lửa chống hạm với các mức độ nội địa hóa khác nhau.
- Tên lửa chống hạm Nga là hàng đầu thế giới và không thể bị đánh chặn
- Tàng hình không ăn thua, Mỹ chuyển sang hướng đua tốc độ với tên lửa Nga
Theo Tạp chí quốc phòng Jane's Defense Weekly, công ty công nghệ quốc phòng HALCON của UAE, lần đầu tiên đã trưng bày tên lửa chống hạm HAS-250, do họ tự phát triển, tại Triển lãm Quốc phòng Abu Dhabi IDEX2021. Điều này nhắc chúng ta nhớ rằng cách đây không lâu, Việt Nam đã công khai tên lửa chống hạm tự phát triển đầu tiên trong nước.Theo thống kê chưa đầy đủ, các quốc gia như Việt Nam, Iran, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Ấn Độ và Pakistan đều đã có trình độ nhất định về khả năng nghiên cứu, phát triển và độc lập sản xuất tên lửa chống hạm. Ảnh: Tên lửa chống hạm Việt Nam tự sản xuất.Là một "vũ khí công nghệ cao" từng được độc quyền bởi một số cường quốc công nghệ hàng không như Mỹ, Pháp và Nga, tên lửa hành trình chống hạm có thể cho phép các quốc gia có lực lượng hải quân tương đối yếu như Argentina, có được sức mạnh của hải quân mạnh nhất thế giới.Trong những năm gần đây, UAE đã phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp quân sự làm chiến lược quốc gia của họ. Trên thực tế, điểm xuất phát ngành công nghiệp quốc phòng của UAE yếu, thiếu nhân tài kỹ thuật phù hợp và tiềm lực công nghiệp mạnh.Trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc phòng, UAE đã chọn con đường phát triển thực dụng từ dễ đến khó, tăng cường liên kết bên ngoài; bắt đầu bằng những vũ khí tương đối đơn giản. Thông qua việc quốc tế hóa nhân tài và công nghệ, nên ngành công nghiệp quốc phòng của UAE đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây.Lấy EDGE, công ty đã sản xuất tên lửa chống hạm được sản xuất trong nước đầu tiên của UAE làm ví dụ. EDGE là một trong những tập đoàn công nghệ quốc phòng lớn nhất của UAE và được xếp hạng trong số 25 nhà cung cấp công nghiệp quân sự lớn nhất trên thế giới.HALCON là một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn EDGE, chịu trách nhiệm phát triển và sản xuất vũ khí dẫn đường. Tên lửa HAS-250 được phát triển bởi nhóm thuộc HALCON, trong đó quy tụ nhiều kỹ sư tài năng người nước ngoài.Từ góc độ hình dáng khí động học và bố cục tổng thể, tên lửa HAS-250 do UAE sản xuất, sử dụng thiết kế cánh nâng hình thang, bố trí hình chữ X và cánh đuôi lái hình chữ X.Từ quan điểm ngoại hình, nó có những nét tương đồng với tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ và Exocet của Pháp. Như vậy, về bố cục tổng thể, HAS-250 sử dụng triệt để thành tựu công nghệ của ''người tiền nhiệm'', không có yếu tố "nguyên bản".Từ quan điểm kỹ thuật, HAS-250 sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính giai đoạn đầu và giữa, có hiệu chỉnh sai số bằng tín hiệu vệ tinh (GNSS+INS), giai đoạn cuối bằng radar thụ động; quá trình bay bám địa hình, hiệu chỉnh bằng máy đo độ cao vô tuyến.Tên lửa HAS-250 có tầm bắn tối đa 250 km và khi tiếp cận mục tiêu, có thể bay lướt trên mặt biển dưới 5 mét, nên rất khó bị phát hiện và đánh chặn. Hiệu suất tổng thể của tên lửa có thể nói đã đạt đến trình độ tiên tiến của thế giới.Đối với tên lửa chống hạm, không quá khó để chế tạo vỏ đạn, thậm chí có thể nhập khẩu tên lửa đẩy và động cơ phản lực/tuốc-bin phản lực. Khó nhất là hệ thống điều khiển tên lửa và hệ thống dẫn đường, đây là công nghệ cốt lõi của tên lửa, mà các quốc gia không muốn bán; nếu muốn sản xuất tên lửa, phần lớn phải tự phát triển.Đối với UAE, việc sản xuất thành công tên lửa chống hạm HAS-250 trong thời gian ngắn như vậy cho thấy, có thể hệ thống cốt lõi của nước này có khả năng được nhập khẩu từ các đồng minh châu Âu và Mỹ. Do tính năng kỹ chiến thuật của tên lửa HAS-250 không phải là ''tầm thường''.Trước những thay đổi của tình hình quốc tế, các nước mới nổi đang sử dụng nhiều kênh khác nhau để có được công nghệ tên lửa chống hạm từ các cường quốc đã thành danh. Đây cũng là con đường ngắn nhất để có thể tự chủ loại vũ khí làm "thay đổi cuộc chơi" này. Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và một số quốc gia khác đều đi theo hướng này. Ảnh: Tên lửa chống hạm của Iran.Tên lửa chống hạm hiện nay đang phát triển theo hướng thông minh, tàng hình, tốc độ cao, hàm lượng công nghệ ngày càng tăng nhanh. Đối với các quốc gia mới bước vào ''sân chơi'' tên lửa chống hạm, khoảng cách với các cường quốc về công nghệ tên lửa chống hạm, có thể sẽ được "thu hẹp", nhưng không thể bị ''san bằng''.Nhìn chung, trong ít nhất vài thập kỷ tới, công nghệ tên lửa chống hạm tiên tiến nhất sẽ vẫn nằm trong tay một số cường quốc lâu đời như Mỹ và Nga. Tên lửa chống hạm vẫn sẽ là "vũ khí thay đổi cuộc chơi" với một diện mạo mới; nó vẫn là một "vũ khí cao cấp" mà các quốc gia biển mong muốn sở hữu. Nguồn ảnh: Pinterest. Cận cảnh tên lửa chống hạm do Việt Nam tự chế tạo và sản xuất. Nguồn: QPVN.
Theo Tạp chí quốc phòng Jane's Defense Weekly, công ty công nghệ quốc phòng HALCON của UAE, lần đầu tiên đã trưng bày tên lửa chống hạm HAS-250, do họ tự phát triển, tại Triển lãm Quốc phòng Abu Dhabi IDEX2021. Điều này nhắc chúng ta nhớ rằng cách đây không lâu, Việt Nam đã công khai tên lửa chống hạm tự phát triển đầu tiên trong nước. Theo thống kê chưa đầy đủ, các quốc gia như Việt Nam, Iran, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Ấn Độ và Pakistan đều đã có trình độ nhất định về khả năng nghiên cứu, phát triển và độc lập sản xuất tên lửa chống hạm. Ảnh: Tên lửa chống hạm Việt Nam tự sản xuất. Là một "vũ khí công nghệ cao" từng được độc quyền bởi một số cường quốc công nghệ hàng không như Mỹ, Pháp và Nga, tên lửa hành trình chống hạm có thể cho phép các quốc gia có lực lượng hải quân tương đối yếu như Argentina, có được sức mạnh của hải quân mạnh nhất thế giới. Trong những năm gần đây, UAE đã phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp quân sự làm chiến lược quốc gia của họ. Trên thực tế, điểm xuất phát ngành công nghiệp quốc phòng của UAE yếu, thiếu nhân tài kỹ thuật phù hợp và tiềm lực công nghiệp mạnh. Trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc phòng, UAE đã chọn con đường phát triển thực dụng từ dễ đến khó, tăng cường liên kết bên ngoài; bắt đầu bằng những vũ khí tương đối đơn giản. Thông qua việc quốc tế hóa nhân tài và công nghệ, nên ngành công nghiệp quốc phòng của UAE đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Lấy EDGE, công ty đã sản xuất tên lửa chống hạm được sản xuất trong nước đầu tiên của UAE làm ví dụ. EDGE là một trong những tập đoàn công nghệ quốc phòng lớn nhất của UAE và được xếp hạng trong số 25 nhà cung cấp công nghiệp quân sự lớn nhất trên thế giới. HALCON là một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn EDGE, chịu trách nhiệm phát triển và sản xuất vũ khí dẫn đường. Tên lửa HAS-250 được phát triển bởi nhóm thuộc HALCON, trong đó quy tụ nhiều kỹ sư tài năng người nước ngoài. Từ góc độ hình dáng khí động học và bố cục tổng thể, tên lửa HAS-250 do UAE sản xuất, sử dụng thiết kế cánh nâng hình thang, bố trí hình chữ X và cánh đuôi lái hình chữ X. Từ quan điểm ngoại hình, nó có những nét tương đồng với tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ và Exocet của Pháp. Như vậy, về bố cục tổng thể, HAS-250 sử dụng triệt để thành tựu công nghệ của ''người tiền nhiệm'', không có yếu tố "nguyên bản". Từ quan điểm kỹ thuật, HAS-250 sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính giai đoạn đầu và giữa, có hiệu chỉnh sai số bằng tín hiệu vệ tinh (GNSS+INS), giai đoạn cuối bằng radar thụ động; quá trình bay bám địa hình, hiệu chỉnh bằng máy đo độ cao vô tuyến. Tên lửa HAS-250 có tầm bắn tối đa 250 km và khi tiếp cận mục tiêu, có thể bay lướt trên mặt biển dưới 5 mét, nên rất khó bị phát hiện và đánh chặn. Hiệu suất tổng thể của tên lửa có thể nói đã đạt đến trình độ tiên tiến của thế giới. Đối với tên lửa chống hạm, không quá khó để chế tạo vỏ đạn, thậm chí có thể nhập khẩu tên lửa đẩy và động cơ phản lực/tuốc-bin phản lực. Khó nhất là hệ thống điều khiển tên lửa và hệ thống dẫn đường, đây là công nghệ cốt lõi của tên lửa, mà các quốc gia không muốn bán; nếu muốn sản xuất tên lửa, phần lớn phải tự phát triển. Đối với UAE, việc sản xuất thành công tên lửa chống hạm HAS-250 trong thời gian ngắn như vậy cho thấy, có thể hệ thống cốt lõi của nước này có khả năng được nhập khẩu từ các đồng minh châu Âu và Mỹ. Do tính năng kỹ chiến thuật của tên lửa HAS-250 không phải là ''tầm thường''. Trước những thay đổi của tình hình quốc tế, các nước mới nổi đang sử dụng nhiều kênh khác nhau để có được công nghệ tên lửa chống hạm từ các cường quốc đã thành danh. Đây cũng là con đường ngắn nhất để có thể tự chủ loại vũ khí làm "thay đổi cuộc chơi" này. Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và một số quốc gia khác đều đi theo hướng này. Ảnh: Tên lửa chống hạm của Iran. Tên lửa chống hạm hiện nay đang phát triển theo hướng thông minh, tàng hình, tốc độ cao, hàm lượng công nghệ ngày càng tăng nhanh. Đối với các quốc gia mới bước vào ''sân chơi'' tên lửa chống hạm, khoảng cách với các cường quốc về công nghệ tên lửa chống hạm, có thể sẽ được "thu hẹp", nhưng không thể bị ''san bằng''. Nhìn chung, trong ít nhất vài thập kỷ tới, công nghệ tên lửa chống hạm tiên tiến nhất sẽ vẫn nằm trong tay một số cường quốc lâu đời như Mỹ và Nga. Tên lửa chống hạm vẫn sẽ là "vũ khí thay đổi cuộc chơi" với một diện mạo mới; nó vẫn là một "vũ khí cao cấp" mà các quốc gia biển mong muốn sở hữu. Nguồn ảnh: Pinterest. Cận cảnh tên lửa chống hạm do Việt Nam tự chế tạo và sản xuất. Nguồn: QPVN.Tin tài trợ
-
F88 huy động thêm 50 tỷ từ trái phiếu lãi suất 10,5%/năm
Vì sao Promexco bị phạt gần nửa tỷ đồng?
Dầu khí Nam Sông Hậu chìm trong thua lỗ, Chủ tịch muốn bán 2 triệu cổ phiếu
-
Công bố thông tin sai lệch, Công trình Giao thông Đồng Nai bị phạt
TEDI giảm mục tiêu kinh doanh năm 2025 so thực hiện 2024
Lãi khủng quý 3, Sữa Quốc tế LOF mạnh tay chi cổ tức 50%
-
Bình Thuận: Nhà thầu nào thi công xây dựng chung cư sông Cà Ty?
‘Ông lớn’ xi măng Vicem lỗ 1.402 tỷ đồng trong năm 2024
Cổ phiếu KTT và TKG chính thức bị hủy niêm yết
Tin tức Quân sự mới nhất
-
Mỹ sắp sản xuất hàng loạt huấn luyện cơ T-7 Red Hawk
-
Cận cảnh chiếc máy bay TP-150 đầu tiên sản xuất tại Việt Nam
-
Bom lượn và đạn cháy đã làm thay đổi tình thế ở Chasov Yar
-
Tình hình quân Ukraine trong “túi Uspenovsky” đang ở mức nguy kịch
-
Sức mạnh cường kích A-10C Mỹ dự triển lãm quốc phòng Việt Nam
-
Dàn UAV hiện đại của Việt Nam góp mặt tại Vietnam Defense Expo 2024
Tin hình ảnh mới
-
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 19/12: Song Tử khởi sắc
-
Mỹ sắp sản xuất hàng loạt huấn luyện cơ T-7 Red Hawk
-
Cận cảnh chiếc máy bay TP-150 đầu tiên sản xuất tại Việt Nam
-
Chery Fulwin A8L từ 359 triệu đồng, xe PHEV chạy xa nhất thế giới
-
Sự thật đau lòng về 'vườn thú người' trong lịch sử
-
Loài cầy mực lần đầu tiên xuất hiện tại Quảng Bình quý cỡ nào?
-
Loạt cặp đôi ly hôn "tốn giấy mực" nhất năm 2024
-
Từng 500.000 đồng/kg, “đặc sản trời cho” nay rẻ chưa từng thấy
-
Phụ vợ bán xôi, TikToker Dương Gió Tai chốt sổ 2024 bằng xế hộp
-
Dự đoán tuần mới cho 12 con giáp: Sửu đỏ vận, Tý khó khăn
-
Nữ MC VTV thi Miss Charm 2024 xinh đẹp, học vấn khủng
-
Kia Syros chỉ từ 250 triệu đồng lộ diện, sắn sàng ra mắt
Từ khóa » Các Loại Tên Lửa Việt Nam Tự Sản Xuất
-
Lộ Diện Tên Lửa Mới Do Việt Nam Tự Sản Xuất - Sputnik
-
Tiềm Năng Của Tên Lửa Chống Hạm Kh-35 - Báo Công Thương
-
Việt Nam Tự Sản Xuất Tên Lửa - TNHH VGB
-
Việt Nam Tự Sản Xuất Tên Lửa - Vietnamnet
-
VCM-01 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trang Bị Quân đội Nhân Dân Việt Nam - Wikipedia
-
Bước Tiến Trong Tự Chủ Về Vũ Khí, Việt Nam Sản Xuất Siêu Tên Lửa
-
Bước Tiến Lớn Của Việt Nam Tự Sản Xuất Tên Lửa
-
Tin Biển Đông Mới Nhất 3/2 Hé Lộ Vũ Khí "made In" Việt Nam Khiến ...
-
Nhật Bản Có Kế Hoạch Xuất Khẩu Máy Bay Chiến đấu Và Tên Lửa Sang ...
-
8 Loại Tên Lửa Chủ Lực Của Việt Nam - East Sea News - Tin Biển Đông
-
Hệ Thống Rubezh-ME + Tên Lửa “Made In Việt Nam” VCM-01
-
Việt Nam Sản Xuất Được Vũ Khí Đáng Sợ Hơn Cả Tên Lửa Khắc ...