Theo định Luật III Newton, Lực Và Phản Lực Không Có đặc điểm Nào ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đại Học
- Đại cương
Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng bản chất B. Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời C. Cùng điểm đặt D. Cùng phương nhưng ngược chiều Sai C là đáp án đúng Chính xácHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
ADSENSE / 1Lời giải:
Báo sai Câu hỏi này thuộc ngân hàng trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Xem chi tiết để làm toàn bài523 câu trắc nghiệm môn Vật lý đại cương
500+ câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý đại cương sẽ là đề cương ôn thi hữu ích dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi môn đại cương dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
523 câu 634 lượt thi Xem chi tiết ZUNIA12Câu hỏi liên quan
-
Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượt đi qua hai điểm A và B trong thời gian 2 giây. Biết AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ của xe khi qua A.
-
Trên bàn có hai điện tích q1 = –4q, q2 = –q có thể lăn tự do. Khi đặt thêm điện tích Q thì cả ba nằm yên. Gọi vị trí của q1, q2, Q lần lượt là A, B, C. Điểm C ở:
-
Đối tượng nghiên cứu của Vật lý học là:
-
Đặt 5 viên bi nhỏ lên mặt bàn trơn nhẵn rồi buông ra thì cả 5 viên bi nằm yên. iết rằng 4 viên tích điện q < 0 như nhau nằm ở 4 đỉnh hình vuông. Viên còn lại thì nằm ở giao điểm hai đường chéo và:
ADMICRO -
Xét tam giác vuông ABC (\(\widehat A\) = 900, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Chọn gốc điện thế tại A. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế tại C và tại B?
-
Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.2).
-
Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 8.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng:
-
Điện tích q = +2.10 – 7 C phân bố đều trên đoạn dây AB mảnh, thẳng, tích điện đều. Lấy điểm C tạo với AB thành tam giác cân ABC có AC = BC = 30 cm, đường cao CH = 10 cm. Cường độ điện trường E tại C là:
-
Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s 2 . Lực căng dây treo vật m2 là:
-
Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với trục Ox là:
-
Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 và m2 (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, biết dây không trượt trên ròng rọc, g là gia tốc trọng trường. Độ lớn gia tốc của các vật được tính theo công thức nào sau đây?
-
Điện tích Q = - 5μC đặt yên trong không khí. Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường tròn tâm Q, từ M cách Q 40cm, đến điểm N, cách M 20cm. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó.
-
Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = – 1 + 3t2 – 2t3 (hệ SI, với t ≥ 0). Chất điểm đi qua gốc tọa độ vào thời điểm nào?
-
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện cùng dấu q1 ≠ q2 , đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì đẩy nhau một lực F1. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:
-
Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng xiên lên một góc α = 30o so với phương ngang (hình 2.28). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
-
Điện tích Q < 0 phân bố đều trên vòng dây tròn, tâm O, bán kính R. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Xét điện trường trên trục của vòng dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Ba giọt thuỷ ngân hình cầu giống nhau, xa nhau, tích điện. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Điện thế ở sát mặt mỗi giọt là +1,0 V. Khi nhập chúng lại thành một giọt lớn, vẫn là hình cầu, điện thế ở tâm của nó là:
-
Hai giọt thuỷ ngân hình cầu giống nhau, xa nhau, tích điện. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Điện thế ở sát mặt mỗi giọt là V. Khi nhập hai giọt thành một giọt lớn, vẫn là hình cầu, thì điện thế ở sát mặt nó là V’. Tính tỷ số V’ / V.
-
Khi vật rắn quay quanh trục ∆ cố định với vận tốc góc ω thì các điểm trên vật rắn sẽ vạch ra:
-
Điện tích điểm +Q ở tâm đường tròn như hình 4.7. So sánh công A1 và A2 của lực điện trường khi điện tích điểm q < 0 đi theo đường gấp khúc BAC và theo cung BC.
168 câu 1604 lượt thi
390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược392 câu 1334 lượt thi
Trắc nghiệm Toán cao cấp C382 câu 58 lượt thi
525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc525 câu 2084 lượt thi
500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học500 câu 1530 lượt thi
1300+ câu trắc nghiệm môn Kinh tế học đại cương1372 câu 884 lượt thi
265 câu trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính265 câu 1629 lượt thi
850 câu trắc nghiệm môn Hóa học đại cương850 câu 1234 lượt thi
1350 Câu trắc nghiệm môn Sinh học đại cương1346 câu 7418 lượt thi
Trắc nghiệm môn Toán cao cấp A1122 câu 272 lượt thi
ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORKTÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng
Đề cương ôn tập môn Quản trị học
Đề cương ôn tập môn Tâm lý học
Đề cương ôn tập môn Triết học
Đề cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập môn Logic học
Đề cương ôn tập môn Marketing căn bản
Tuyển tập các luận văn kinh tế hay nhất 2020
Đề cương ôn tập môn Tài chính doanh nghiệp
Đề cương ôn tập môn Kinh tế vi mô
Đề cương ôn tập môn Nguyên lý kế toán
Đề cương ôn tập môn Pháp luật đại cương
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Theo định Luật Iii Niu-tơn Lực Và Phản Lực Không Có đặc điểm Nào Sau đây
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Vietjack.online
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực?
-
Cặp 'lực Và Phản Lực' Trong định Luật III Niutơn - HOC247
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực A. Là Cặp Lực Cân Bằng...
-
Nêu Những đặc điểm Của Cặp “lực Và Phản Lực” Trong Tương Tác Giữa ...
-
Theo định Luật 3 Newton, Lực Và Phản Lực Không Có đặc điểm Nào ...
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Khóa Học
-
Chọn Câu đúng: Cặp "lực Và Phản Lực" Trong định Luật 3 Niutơn
-
Định Luật III Niu - Tơn
-
Chọn Câu đúng: Cặp "lực Và Phản Lực" Trong định Luật III Niutơn:
-
Các định Luật Về Chuyển động Của Newton – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lực Và Phản Lực Không Có Tính Chất Sau - TopLoigiai
-
Đặc điểm Nào Sau đây Là đặc điểm Của Lực Và Phản Lực? - Toploigiai
-
Lý Thuyết Ba Định Luật Niu Tơn - Marathon Education