Thép Silic – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Thành phần
  • 2 Chế tạo
  • 3 Ứng dụng
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thép
Pha
  • δ-Ferrit (δ-sắt, chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao)
  • Austenit (γ-sắt; cứng)
  • Cementit (carbide sắt; Fe3C)
  • Martensit
  • Graphit
Tổ chức tế vi
  • Ledeburit (hỗn hợp eutecti ferrit - cementit, 4,3% cacbon
  • Beinit
  • α-Ferrit (α-sắt; mềm)
  • Pearlit (88% ferrit, 12% cementit)
  • Spheroidit
  • Họa tiết Widmanstätten
Các loại thép
  • Thép cacbon (lên đến 2,14% carbon)
  • Thép silic (hợp kim hóa với silic)
  • Thép không gỉ (hợp kim hóa với crôm)
  • Thép hợp kim thấp
  • Thép hợp kim thấp có độ bền cao
  • Thép dụng cụ (rất cứng; sau nhiệt luyện)
  • Thép hợp kim cao (chuyên dụng; sau nhiệt luyện)
Vật liệu khác trên cơ sở sắt
  • Gang (>2,1% carbon)
  • Gang trắng
  • Gang xám
  • Gang dẻo
  • Gang cầu
  • Sắt rèn (rất thấp carbon, nitơ)
  • x
  • t
  • s

Thép silic còn có tên gọi khác là tôn silic, thép kỹ thuật điện, thép điện từ, là thép chuyên dụng có tính năng từ tính cao, có tính trễ từ thấp và tính thấm từ rất cao.

Thép silic thuộc loại hợp kim từ mềm (phân biệt với hợp kim từ cứng dùng chế tạo các nam châm vĩnh cửu)

Thành phần

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hàm lượng cacbon giới hạn ở mức 0,01÷0,1%.
  • Các tạp chất đủ nhỏ để đảm bảo tổ chức ferit.
  • Nguyên tố hợp kim chủ yếu: Silic (là nguyên tố mở rộng vùng α), khi hoà tan vào ferit nó nâng cao điện trở của pha này và làm giảm tổn thất dòng fucô, ngoài ra Si còn tác dụng tăng dộ từ thẩm và giảm lực khử từ, giá trị cảm ứng bão hoà lớn.
    • Hàm lượng Silic không nên vượt quá 4%, bởi lớn hơn nữa có thể làm thép quá giòn. (Tuy nhiên để làm lõi máy biên áp, stato máy điện có thể lấy hàm lượng Si ở giới hạn trên (3,8÷4,4%) bởi các chi tiết này làm việc ở chế độ tĩnh, ít bị biến động gây phá huỷ giòn.

Chế tạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Vật liệu này thường được sản xuất bằng phương pháp cán nguội thành dạng tấm có chiều dày nhỏ hơn 2mm. Khi cán với các loại thép có textua phải lưu ý phương cán trùng với đường trục của lõi máy biến áp để đảm bảo giảm tổn thất riêng.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Thép silic được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tạo máy điện, như các động cơ điện, máy biến áp...

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thép_silic&oldid=71720290” Thể loại:
  • Hợp kim của sắt
  • Thép
  • Dụng cụ điện từ học
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Fe Silic Làm Biến áp