Thi Công Cầu Trên đà Giáo Cố định - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.1 KB, 34 trang )
GIỚI THIỆU CHUNGCông nghiệp về xây dựng cầu trên thế giới đã ra đời và phát triển từmấy thế kỷ gần đây. Đến nay, ngành xây dựng cầu đã đạt được sự tiếnbộ rất lớn và phát triển ở trình độ cao trên cả các lĩnh vực: phương phápxây dựng, máy móc thiết bị hiện đại, sử dụng vật liệu mới,cơ sở lý luậnvà thực nghiệm rất phong phú và cả hệ thống chương trình tính toánphục vụ cho công tác xây dựng cầu.Thi công trên giàn giáo cố định: Theo phương pháp này người ta đúcdầm ngay trên giàn giáo cố định hoặc làm đường di chuyển trên giàngiáo cố định để đưa dầm ra rồi sàng ngang vào vị trí. Trong những nămgần đây nhiều loại giàn giáo bằng các thanh vạn năng dễ tháo lắp, tạođiều kiện cho phương pháp này phát triển.CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC DẦM BÊ TÔNG TRÊN ĐÀ GIÁOCỐ ĐỊNHXây dựng cầu dầm bê tông cốt thép toàn khối trên giàn giáo bao gồm các côngviệc sau: làm giàn giáo, lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông,bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ ván khuôn và giàn giáo.Vật liệu làm giàn giáo bằng gỗ, thép hoặc kết hợp gỗ và thép.Giàn giáo phải đủ cường độ, độ cứng và ổn định theo yêu cầu. Chẳng hạn độbiến dạng của các thanh giàn giáo không được vượt quá giới hạn cho phép, nếukhông sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn như sự cố sập nhịp cầu dẫn Cầu Cần Thơ.CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC DẦM BÊ TÔNG TRÊN ĐÀ GIÁOCỐ ĐỊNHCấu tạo giàn giáo phải đơn giản để dễ tháo lắp và sửdụng được nhiềulần. Mối nối phải thật khít để giảm biến dạng không đàn hồi, khe nốikhông được hở quá 1mm. Sai số kích thước không vượt quá ±10mm, saisố khoảng cách giữa các tim giàn giáo không vượt quá ±30mm. Giàngiáo được chọn tuỳ theo kết cấu, chiều dài nhịp, chiều cao cầu, vật liệuvà thiết bị thi công sẵn có.Phương pháp này áp dụng đối với những cầu nhịp nhỏCHƯƠNG IITRÌNH TỰ THI CÔNG CẦU TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH Xây dựng cầu BTCT trên đà giáo cố định bao gồm các công việc sau:Làm giàn giáo: móng (cọc, gia cố nền đất yếu), giàn giáoLắp dựng ván khuônĐặt cốt thépĐổ, đầm bê tông và bảo dưỡng bê tôngTháo dỡ ván khuôn và giàn giáoVật liệu làm giàn giáo có thể gỗ hoặc thépVật liệu làm giàn giáo làm bằng gỗSơ đồ cấu tạo giàn giáo gỗGiàn giáo gỗ kiểu cột đứng: khoảng cách giữa các cột thay đổi từ 2-4 mét (h.a). Khi cầucao phải bố trí dày nên tốn gỗ, trong thời gian thi công thuyền bè không qua lại được cóthể dùng giàn giáo thanh chống xiên dạng tam giác hoặc hình thang (h.b,c)Vật liệu làm giàn giáo làm bằng thépKết cấu nhịp bằng thép thường được chế tạo từ thép hình hoặc cácthanh vạn năng. Khi khẩu độ kết cấu nhịp của đà giáo từ 10 m đến đến12 m thì thường sử dụng thép hình chữ I , khi khẩu độ từ 20 - 22 m hoặclớn hơn thì dùng dàn thép chế tạo từ các thanh vạn năng hoặc các loạicầu quân dụng.Sơ đồ kết cầu nhịp giàn giáo làm bằng thépTrụ bằng thép: Trụ thép thường dùng dưới dạng các thanh vạn năng, ởnước ta hay dùng thanh vạn năng YUKM. Do trọng lượng bản thân cácthanh vạn năng nhẹ ( từ 8.5 đến 76.4 kg) nên có thể lắp ráp bằng tay.Thông thường người ta lắp bằng tay thành từng phần rồi dùng cần cẩulắp đặt vào vị trí và liên kết lại.Giàn giáo thép “vạn năng” YUKM của Liên Xô cũc ó đầy đủ các tính năng sử dụng rộng rãi có loại 25 linh kiện, 61 linh kiệngồm các thanh vạn năng được làm bởi các thép góc, thanh nặng nhất 76,4daN, các bản nút nặng 93daN, các ụ chân (đầu bò)nặng 260,3daN. Các thép hình I để làm dầm ngang có thể nặng tới 1154daN. Các thanh thép đều bằng thép CT3, thanh ghépcó thể tổ hợp từ 1 đến 6 thép góc. Bản nối và bản giằng có 26 loại. Các thanh liên kết bằng bu lông có đường kính Φ22 vàΦ27mm. Thanh vạn năng có thể lắp thành giàn, trụ, tháp cầu và nhiều hình thức kiên kết khác với khoảng 2mCác trụ của đà giáo nên bố trí dưới các tiếp điểm của dàn để dầm dọc của đàgiáo không chịu uốn do trọng lượng dàn. Theo chiều dọc cầu đỉnh trụ phải rộngđể có thể kê chống nề đỡ các đầu thanh ở hai bên bản tiếp điểm.Công tác lắp rápLắp tuần tự : Trước hết lắp toàn bộ các thanh biên dưới , theo thứ tự từkhoang này sang khoang khác và từ đầu dàn đến cuối dàn. Sau đó lắphệ liên kết dọc dưới rồi dầm ngang , dầm dọc của hệ mặt cầu, cuối cùnglắp các thanh đứng, thanh xiên, các thanh biên trên.Trong quá trình lắp đầu các thanh được liên kết tạm bằng bu lông và conlói. Sau khi lắp xong toàn bộ , điều chỉnh chính xác cả trên mặt bằng vàmặt đứng mới tán đinh hoặc lắp bu lông cường độ cao. Lắp tuần tự dễđiều chỉnh nhưng năng suất thấp vì cần trục phải di chuyển đi lại nhiềutrong quá trình lắp.Công tác lắp rápLắp phân đoạn : Lắp khoang nào xong khoang ấy, rồi mới chuyển sanglắp khoang khác. Cách liên kết này cho phép tán đinh , bắt bu lôngcường độ cao đồng thời với việc lắp , nhưng cần phải điều chỉnh thậtchính xác vị trí của từng khoang. Lắp theo phân đoạn có năng suất caohơn do cần trục di chuyển theo hành trình hợp lý hơn. Tuy nhiên cáchlắp này rất khó đảm bảo chính xác độ vồng ngược của dàn.Công tác lắp ráp:Lắp hỗn hợp : Phương pháp này thường dùng hai cần cẩu , một cần cẩulàm nhiệm vụ lắp phần dưới, một cần cẩu lắp phần trên, lắp xongkhoang nào hay đoạn nào điều chỉnh chính xác và tiến hành tán đinhhoặc bắt bu lông cường độ cao ngay, vì vậy lắp theo phương pháp hỗnhợp có năng suất cao.Chú ý rằng dù lắp theo phương pháp nào thì trong quá trình lắpcũng phải luôn luôn kiểm tra vị trí các thanh trên mặt bằng và trên trắcdọc sao cho bảo đảm đúng theo thiết kế . Để điều chỉnh độ vồng ngượccủa dàn ta dùng các kích đặt dưới nút dàn. Sau khi đã kích đúng cao độdùng các nêm ở hai bên chèn chặt rồi mới tháo kích.Cấu tạo giàn giáo đúc tại chỗ1 – Trụ tạm bằng YUKM; 2 – Xà mũ trụ tạm3 – Nêm hạ đà giáo ; 4 – Dầm chủ đà giáo I9105 – Xà gồ bằng gỗ xẻ ; 6 – Ván lát7 – Kết cấu liên kết xà gồ với dầm I8 – Dầm BTCTLắp đặt cốt thépĐổ, đầm và bảo dưỡng bê tôngTrình tự đổ bê tông:Bề dày mỗi lớp đổ 10-40 cm nằm ngang hoặc xiên. Tốc độ đổ bê tông phải đảm bảo sao cho đổ lớpsau thì lớp trước chưa ninh kếtNhịp ngắn: có thể đổ theo lớp nằm ngang và trên cả chiều dài nhịp. Dầm ngang và dầm dọc có thểđúc cùng một lúc. Bản mặt cầu đổ từ dầm dọc sang hai bênNhịp lớn: nằm ngang có thể không cung cấp kịp bê tông, nên ta đổ xiên 20-28° từ hai đầu vào giữanhịpĐổ, đầm và bảo dưỡng bê tôngBản mặt cầu rộng: có thể chia ô theo hướng ngang và bố trí khe công tác trêndầm ngang để tránh cho bê tông khỏi bị nứt do giàn giáo bị biến dạng trong quátrình đổ bê tôngDầm liên tục , mút thừa: ở nhịp giàn giáo có biến dạng lớn, ở các điểm tựa, độlún không đáng kể (hoặc không lún), → vì lún không đều, bê tông sẽ bị nứt ởchỗ gãy góc của độ võng, → Khi đổ bê tông phải để các khe công tác ở trên đỉnhtrụ (kể cả trụ tạm). Khe công tác còn có tác dụng làm giảm ứng suất do co ngótcủa bê tông. Bề rộng khe công tác có thể lấy từ 0.8-1 m. Mỗi đoạn cũng phải đổbê tông từ hai đầu vào giữaSơ đồ đổ bê tông đối với nhịp ngắnSơ đồ đổ bê tông đối với nhịp ngắnSơ đồ đổ bê tông của đoạn dầm liên tục (từ 1 đến 6)Công tác đổ bê tông của đoạn dầm liên tụcCông tác đổ bê tông của đoạn dầm liên tụcTrình tự tháo VK hạ giàn giáoĐối với ván khuôn thành: có thể tháo sớm, khi cường độ bê tông đạt ≥25daN/cm3. Sau khitháo phải kiểm tra kỹ bề mặt ngoài và làm biên bản nghiệm thu, đánh giá chất lượng bêtôngKhi cường độ bê tông đạt ≥70% cường độ có thể cho hạ giàn giáo. Thiết bị hạ bao gồm: Nêm gỗ Ngựa gỗ KíchTrình tự tháo VK hạ giàn giáoHạ kết cấu nhịp xuống gối thường tiến hành bằng các kích ở hai dầmngang ở đầu. Trên mỗi dầm ngang thường đặt hai kích; Sức nâng củacác kích phải bằng 1.5 lần trọng lượng kết cấu nhịp. Khi hạ xuống gốiphải hạ thành nhiều đợt theo thiết kế. Trong khi hạ dưới nút dàn ở trêntrụ phải đặt chồng nề và nêm để bảo vệ, khoảng cách giữa nêm và nútgiàn không được vượt quá 2cm đến 3 cm.Hạ kết cấu nhịp xuống gối cố định trước, sau đó hạ xuống gối di động. Vịtrí và độ nghiêng của con lăn phải xác định theo nhiệt độ lúc hạ cầu đểở trạng thái nhiệt độ trung bình hàng năm, con lăn ở vị trí thẳng đứng.Sau khi kết cấu nhịp đã hạ xuống cả hai gối, kiểm tra cẩn thận mới tháokích và chồng nề bảo hiểm
Tài liệu liên quan
- Tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG & ĐỔ TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC docx
- 35
- 4
- 84
- Giáo trình Thi công cầu docx
- 403
- 768
- 11
- xây dựng cầu btct trên giàn giáo cố định
- 12
- 1
- 2
- Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 10 Bài: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TIÊU BẢN TẠM THỜI potx
- 4
- 694
- 5
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 10 pptx
- 5
- 305
- 0
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 9 ppt
- 10
- 257
- 0
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 8 ppt
- 10
- 230
- 0
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 7 potx
- 10
- 295
- 0
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 6 pptx
- 10
- 334
- 0
- Thiết kế và thi công nền đập trên đất yếu Phần 5 pptx
- 10
- 245
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.83 MB - 34 trang) - thi công cầu trên đà giáo cố định Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đà Giáo Thi Công Cầu
-
[PDF] CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CẦU BTCT TRÊN ĐÀ GIÁO DI DỘNG MSS
-
Đà Giáo Là Gì? Tìm Hiểu ưu điểm Của đà Giáo Di động So Với đà Giáo ...
-
Các Giải Pháp đà Giáo Thi Công Xà Mũ Trụ Cầu Super T
-
Thi Công đúc Dầm Trên đà Giáo Tại Cầu Vòm Tam Kỳ, Quảng Nam
-
Công Nghệ Thi Công Cầu BTCTƯST Bằng Hệ Thống đà Giáo Ván ...
-
Đà Giáo - Trụ Tạm? - Tư Vấn Kết Cấu, BTCT, Thi Công Xây Dựng
-
Biện Pháp Thi Công Mố Cầu, Trụ Cầu - Học Thật Nhanh
-
Sập Giàn Giáo Thi Công Cầu, Bê Tông Cốt Thép Bít Kín Lòng Sông
-
[Hỏi] Cách Tính SX,KH,LD-TD Hệ đà Giáo Thi Công - Powered By Discuz!
-
Tổng Quan Về Cac Công Nghệ Thi Công Kết Cấu Nhịp
-
Đà Giáo Là Gì? Tìm Hiểu ưu điểm Của đà Giáo Di động So ...
-
Cận Cảnh Tuyến đường Thi Công Bằng Công Nghệ Cầu Bê-tông Cốt ...
-
Thi Công Xây Dựng_Bài 36:Yêu Cầu Kỹ Thuật Công Tác Cốp Pha, đà Giáo