Thiên Mệnh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một phần trong loạt bài về
Chế độ quân chủ
Vương miện hoàng gia
Khái niệm chính
    • Vua
    • Chủ nghĩa quân chủ
  • Quyền lực thần thánh của quân chủ
    • Thiên mệnh
    • Đặc quyền hoàng gia
Các loại
  • Chuyên chế
  • Công quốc
    • Đại công quốc
  • Cộng hòa quý tộc
  • Emirate
  • Ethnarch
  • Hãn quốc
  • Hoàn vũ
  • Hỗn hợp
  • Kép
  • Phi chủ quyền
  • Lập hiến
  • Liên bang
  • Liên hiệp vương triều
  • Liên minh cá nhân
  • Liên minh thực tế
  • Ngũ đầu chế
  • Nhị đầu chế
  • Nhiếp chính
    • Đồng nhiếp chính
  • Pháp gia (Trung Hoa)
  • Quốc dân
  • Signoria
  • Thân vương quốc
  • Thế tập
  • Thiện nhượng
  • Tuyển cử
  • Tam đầu chế
  • Tứ đầu chế
  • Tự xưng
Lịch sử
  • Thành lập Đế quốc La Mã
  • Magna Carta
  • Khởi đầu Đế quốc Ottoman
    • Cách mạng Vinh Quang
    • Cách mạng Pháp
    • Trienio Liberal
    • Đệ Nhất Đế chế Pháp
    • Nội chiến Bồ Đào Nha
    • Đệ Nhị Đế chế Pháp
    • Thống nhất nước Ý
    • Minh Trị Duy tân
  • Thỏa thuận Áo-Hung
  • Thống nhất nước Đức
  • Cách mạng 5 tháng 10 năm 1910
  • Thành lập Cộng hòa Brazil
    • Cách mạng Tân Hợi
    • Cách mạng Nga
  • Cách mạng Xiêm 1932
  • Thành lập Cộng hòa Ý
  • Tây Ban Nha chuyển sang nền dân chủ
    • Cách mạng Iran
    • Campuchia hiện đại
  • Nội chiến Nepal
Chủ đề liên quan
  • Gia miện
  • Gia tộc
    • Cây phả hệ
    • Con hoang
    • Dòng dõi
  • Danh sách nền quân chủ
    • Cựu vương quốc
    • Hiện hành
    • Phi chủ quyền
  • Chỉ trích
  • Giới quý tộc
    • Tước vị
    • Quý tộc vương quốc
  • Người đòi hỏi vương vị
    • Danh sách
  • Người thừa kế
    • Ấn định
    • Lâm thời
  • Người tạo vua
  • Người thống trị
  • Lãnh tụ bù nhìn
  • Số tôn hiệu
  • Soán ngôi
    • Danh sách
  • Tước hiệu
  • Thiên hoàng chế
  • Thứ tự kế vị
    • Chiến tranh
    • Khủng hoảng
    • Khuyết vị
    • Nổi loạn
    • Vua đối lập
  • Triều đại
    • Danh sách triều đại
  • Vua triết học
  • Vương quốc
    • Đế quốc
    • Reich
Chủ đề Chính trị
  • x
  • t
  • s

Thiên mệnh (tiếng Trung: 天命; bính âm: Tiānmìng; Wade–Giles: T'ien-ming, nghĩa đen là "Ý trời") là một triết lý chính trị của Trung Quốc được sử dụng tại Trung Hoa vào thời cổ đại và đế quốc nhằm biện minh cho sự cai trị của các vị vua hoặc hoàng đế. Theo Thiên mệnh, Trời (天, Thiên) – hiện thân của trật tự tự nhiên và ý chí vũ trụ – sẽ ban sự ủy thác cho một nhà cai trị xứng đáng ở Trung Quốc, người mang tước hiệu "Thiên tử". Việc nhà cai trị bị lật đổ được hiểu là một dấu hiệu cho thấy nhà cai trị đó không còn xứng đáng và đã mất đi tước hiệu. Người ta cũng tin rằng những thảm họa thiên nhiên như nạn đói và lũ lụt là những điềm báo mang dấu hiệu của sự không hài lòng mà Trời dành cho nhà cai trị. Do đó, các cuộc nổi dậy thường xuất hiện sau những thảm họa lớn vì người dân coi những thảm họa đó là dấu hiệu cho thấy Thiên mệnh đã bị rút lại.[1]

Thiên mệnh đòi hỏi ở nhà cai trị chính danh năng lực cai trị, thay vì địa vị xuất thân cao quý. Các triều đại Trung Quốc như nhà Hán và nhà Minh được thành lập bởi những người đàn ông xuất thân từ tầng lớp bình dân, những người được coi là đã thành công khi giành được Thiên mệnh. Khái niệm Thiên mệnh, theo một số đường hướng, tương tự như khái niệm quyền pháp quyền thần thánh của vua chúa ở châu Âu. Tuy nhiên, không giống như quyền pháp quyền thần thánh của vua chúa, Thiên mệnh không trao quyền cai trị cho nhà cai trị một cách vô điều kiện. Việc duy trì sự ủy thác phụ thuộc vào tư cách và năng lực của nhà cai trị và những người thừa kế họ.

Nội tại của khái niệm Thiên mệnh là quyền được nổi loạn để chống lại nhà cai trị bất công. Thiên mệnh thường được các triết gia và học giả ở Trung Quốc viện dẫn như một cách để hạn chế tình trạng lạm quyền của nhà cai trị, trong một hệ thống có ít sự kiểm tra. Các nhà sử học Trung Quốc hiểu rằng một cuộc nổi dậy thành công là bằng chứng cho thấy Trời đã rút lại sự ủy thác từ tay nhà cai trị. Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, giai đoạn đói nghèo và thiên tai thường được coi là dấu hiệu cho thấy Trời đánh giá nhà cai trị đương nhiệm là không xứng đáng và do đó cần người thay thế.

Khái niệm Thiên mệnh lần đầu tiên được sử dụng để hỗ trợ hoạt động cai trị đất nước của các vị vua nhà Chu (1046–256 TCN), hợp pháp hóa việc họ đã lật đổ nhà Thương tiền nhiệm (1600–1069 TCN). Nó được sử dụng trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc để hợp pháp hóa việc một nhà lãnh đạo lật đổ thành công một triều đại rồi lên ngôi hoàng đế, được áp dụng cả trong các triều đại không phải do người Hán thành lập như nhà Thanh (1636–1912).

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chế độ quân chủ Trung Quốc
  • Vùng văn hóa Đông Á

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Szczepanski, Kallie. “What Is the Mandate of Heaven in China?”. About Education. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2015.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thiên_mệnh&oldid=70412530” Thể loại:
  • Tư tưởng Trung Quốc
  • Nho giáo
  • Chế độ quân chủ
  • Văn hóa Đông Á
  • Đế quốc Trung Hoa
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có chữ Hán phồn thể
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cải Mệnh Trái ý Trời