Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 125 trang )
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNGKHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN*****ITBÀI GIẢNG MÔN HỌC(Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ)TÊN HỌC PHẦN: THIẾT KẾ ẤN PHẨM BÁO CHÍPTMã học phần: CDT1463(02 tín chỉ)Biên soạnThS. ĐẶNG THỊ THANH HOAHà Nội – 2015 MỤC LỤCMỤC LỤC ẢNH ............................................................................................... 4CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ BÁO CHÍ ................................... 91.1 Khái niệm ấn phẩm báo chí........................................................................ 101.2 Lịch sử ra đời ngành xuất bản .................................................................... 111.2.1 Sự ra đời của chữ viết ....................................................................... 121.2.2 Sự phát minh ra giấy ......................................................................... 141.2.3 Sự ra đời của in ấn và ngành xuất bản .............................................. 171.2.4 Sự phát triển và cải tiến ngành xuất bản ở Châu Âu ........................ 251.2.5 Báo chí ở Việt Nam .......................................................................... 411.3 Vai trị của báo chí ..................................................................................... 541.4 Phân loại báo chí ........................................................................................ 56IT1.4.1 Báo .................................................................................................... 571.4.2 Tạp chí .............................................................................................. 581.5 Đặc trưng ngơn ngữ thiết kế báo chí .......................................................... 59PT1.5.1 Bố cục ............................................................................................... 591.5.2 Bát chữ .............................................................................................. 601.5.3 Lề trang ............................................................................................. 611.5.4 Số trang ............................................................................................. 621.5.5 Đầu trang và chân trang .................................................................... 631.5.6 Hình và ảnh minh họa ....................................................................... 65Câu hỏi ôn tập và định hướng thảo luận .......................................................... 67CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ ẤN PHẨM BÁO CHÍ......................................... 682.1 Tiến hành nghiên cứu ................................................................................. 682.1.1 Đặc điểm của tờ báo, tạp chí ............................................................ 682.1.2 Đối tượng độc giả ............................................................................. 712.1.3 Kích thước của khổ báo, tạp chí ....................................................... 712.1.4 Bố cục của ấn phẩm báo chí ............................................................. 722.2 Phác thảo .................................................................................................... 792.2.1 Xây dựng sơ đồ kế hoạch (dummy) ................................................. 792 2.2.2 Phác thảo sơ bộ ................................................................................. 802.3 Thiết kế ấn phẩm báo chí trên máy ............................................................ 822.3.1 Vị trí các thông tin cần thiết ............................................................. 822.3.2 Thiết kế trang báo, tạp chí ................................................................ 902.3.2.1 Lề ................................................................................................... 902.3.2.2 Cột.................................................................................................. 912.3.2.3 Lưới, đường dóng .......................................................................... 932.3.2.4 Tên đề mục .................................................................................... 952.3.2.5 Tên tác giả...................................................................................... 992.3.2.6 Phần dẫn bài................................................................................... 992.3.2.7 Nội dung bài ................................................................................ 1012.3.2.8 Chú thích ảnh ............................................................................... 105IT2.4 Hồn thiện và kiểm định xuất bản ........................................................... 111Câu hỏi ôn tập và định hướng thảo luận ........................................................ 112PHỤ LỤC ẢNH ............................................................................................ 113PTTÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 1253 MỤC LỤC ẢNHHình 1: Hình vẽ trên hang động ....................................................................... 13Hình 2: Giấy papyrus ....................................................................................... 14Hình 3: Trang sách với bức minh họa Vatican Vergil ..................................... 16Hình 4: Bức tranh dê và cừu của Zhao Meng-fu, thế kỷ 14 ............................ 18Hình 5: Cuốn Kinh Kim Cương, năm 868. ...................................................... 20Hình 6: Các khối in gỗ có kích thước khoảng 1.25 đến 2.5 cm, năm 1300..... 21Hình 7: Bản khắc minh họa hệ thống in của Gutenberg, đầu thế kỷ 19. ......... 23Hình 8: Một số trang sách Kinh Thánh (1450–55) của Johann Gutenberg ..... 24ITHình 9: Trang sách được Günther Zainer in, thế kỷ 15 ................................... 26Hình 10: Nicolas Jenson, trang trong cuốn “Incipit officium beate Marievirginus secundum consuetudinem romane curie” (Văn phòng nhỏ của ĐứcPTTrinh nữ Mary), 1475. ...................................................................................... 28Hình 11: Hình minh họa xưởng in của Abraham Bosse (1602–76), năm 1642........................................................................................................................... 30Hình 12: Bản in của Christophe Plantin, một trang sách của cuốn HumanaeSalutis Monumenta, minh họa bởi Arius Montanus (1569–72). Cuốn sách nàysử dụng bản khắc đồng tơ mầu tay. .................................................................. 31Hình 13: Mercure Galant, tạp chí đầu tiên dành cho phụ nữ được xuất bản tạiLondon vào năm 1693. ..................................................................................... 32Hình 14: Gentleman’s Magazine, tạp chí đầu tiên sử dụng thuật ngữ“magazine” ....................................................................................................... 32Hình 15: Bức ảnh những người tự do ở Canal Bank, Richmond được chụpnăm 1865 bởi Mathew Brady và được John Macdonald chuyển thể sang bảnkhắc gỗ. ............................................................................................................ 354 Hình 16: Trang bìa cuốn Century Guild .......................................................... 37Hình 17: Bìa cuốn Wendingen do El Lissitsky thực hiện năm 1921............... 38Hình 18: Bìa tạp chí Haper’s Bazar năm 1894 ................................................ 39Hình 19: Tạp chí National Geographic ............................................................ 40Hình 20: Tạp chí Good Housekeeping 1928 .................................................... 40Hình 21: Một số tạp chí do Henry Luce phát hành .......................................... 41Hình 22: Gia Định Báo .................................................................................... 42Hình 23: Tờ báo do người Việt làm chủ và chân dung người sáng lập ........... 44Hình 24: Báo Nơng-Cổ Mín-Đàm ................................................................... 47ITHình 25: Nam Phong Tạp chí và chân dung người khởi sướng ...................... 48Hình 26: Báo Nữ-Giới-Chung và chân dung người phụ trách......................... 49Hình 27: Báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ................................ 51PTHình 28: Báo Lao Động ................................................................................... 53Hình 29: Ấn phẩm báo chí ............................................................................... 57Hình 30: Báo điện tử ........................................................................................ 58Hình 31: Tạp chí............................................................................................... 59Hình 32: Bát chữ .............................................................................................. 60Hình 33: Lề trang ............................................................................................. 61Hình 34: Tỷ lệ của lề trang với độ rộng của các cột nội dung ......................... 62Hình 35: Các vị trí đánh số trang ..................................................................... 63Hình 36: Phần đầu trang và chân trang ............................................................ 64Hình 37: Phần đầu trang của báo Đại Đồn Kết có logo báo, chuyên mục và sốtrang .................................................................................................................. 64Hình 38: Ảnh mầu và ảnh đen trắng trên báo Công thương ............................ 655 Hình 39: Hình ảnh trên các tạp chí .................................................................. 66Hình 40: Hình minh họa trên tạp chí................................................................ 66Hình 41: Một số tờ báo .................................................................................... 70Hình 42: Một số tạp chí .................................................................................... 71Hình 43: Bố cục chung của một tờ báo ............................................................ 73Hình 44: Kiểu bố cục thơng thường của tạp chí (1)......................................... 74Hình 45: Kiểu bố cục thơng thường của tạp chí (2)......................................... 74Hình 46: Kiểu bố cục hiện đại của tạp chí (1) ................................................. 75Hình 47: Kiểu bố cục hiện đại của tạp chí (2) ................................................. 75ITHình 48: Kiểu bố cục hiện đại của tạp chí (3) ................................................. 76Hình 49: Kiểu bố cục linh hoạt ........................................................................ 76Hình 50: Kiểu bố cục táo bạo (1) ..................................................................... 77PTHình 51: Kiểu bố cục táo bạo (2) ..................................................................... 77Hình 52: Bố cục kiểu thời trang, giới trẻ (1).................................................... 78Hình 53: Bố cục kiểu thời trang, giới trẻ (2).................................................... 78Hình 54: Phác thảo manchette báo ................................................................... 80Hình 55: Phác thảo trang nhất báo ................................................................... 80Hình 56: Phác thảo manchette tạp chí .............................................................. 81Hình 57: Phác thảo dàn trang một bài tạp chí .................................................. 81Hình 58: Manchette báo Đại Đồn Kết............................................................ 82Hình 59: Trang nhất báo Đại Đồn Kết ........................................................... 83Hình 60: Một trang trong báo Đại Đồn Kết ................................................... 84Hình 61: Ảnh minh họa trên báo Công thương................................................ 856 Hình 62: Trang cuối báo Đại Đồn Kết ........................................................... 86Hình 63: Manchette tạp chí Nhà Đẹp............................................................... 86Hình 64: Trang bìa tạp chí Nhà Đẹp ................................................................ 87Hình 65: Trang mục lục và trang trách nhiệm ................................................. 88Hình 66: Trang nội dung .................................................................................. 89Hình 67: Ảnh minh họa cho bài viết trên tạp chí ............................................. 90Hình 68: Chia 3 cột văn bản trên báo và tạp chí .............................................. 92Hình 69: Hệ thống lưới và các đường gióng giúp việc dàn trang được chínhxác .................................................................................................................... 94Hình 70: Tiêu đề bài viết.................................................................................. 95ITHình 71: Một số gợi ý cho việc thiết kế và trình bày tiêu đề và bố cục trang . 97Hình 72: Một số cách gợi ý về trình bày tiêu đề phụ ....................................... 98PTHình 73: Tên tác giả được đặt ở dưới tiêu đề bài viết...................................... 99Hình 74: Phần dẫn bài .................................................................................... 100Hình 75: Thiết lập chữ lùi đầu dịng và khơng lùi đầu dịng ......................... 103Hình 76: Tránh tình trạng chữ cuối cùng của đoạn văn đứng đơn lẻ ............ 103Hình 77: Sử dụng Drop Cap........................................................................... 104Hình 78: Chú thích được đặt bên dưới hình ảnh ............................................ 105Hình 79: Từ phác thảo manchette .................................................................. 106Hình 80: đến thể hiện manchette báo trên máy tính ...................................... 106Hình 81: Phác thảo báo và thể hiện trên máy tính ......................................... 107Hình 82: Từ phác thảo manchette .................................................................. 107Hình 83: đến thể hiện manchette trên máy tính ............................................. 108Hình 84: Thiết kế trang bìa 1 và bìa 4............................................................ 1087 Hình 85: Dàn trang bìa 2 và bìa 3 .................................................................. 108Hình 86: Dàn trang trách nhiệm ..................................................................... 109Hình 87: Dàn trang mục lục ........................................................................... 109Hình 88: Từ phác thảo bài viết ....................................................................... 109Hình 89: đến dàn trang bài viết trên tạp chí (1) ............................................. 110Hình 90: Dàn trang bài viết trên tạp chí (2) ................................................... 110PTITHình 91: Dàn trang bài viết trên tạp chí (3) ................................................... 1108 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ BÁO CHÍXuất bản là quá trình sản xuất và phát hành các sản phẩm nhằm phổ biến,cung cấp thông tin rộng rãi tới công chúng, độc giả như sách, báo, tạp chív.v… Các sản phẩm của xuất bản như sách, báo, tạp chí v.v… đóng góp to lớntrong việc cung cấp nội dung, thơng tin tới một xã hội, và ở bất kỳ một quốcgia, vùng lãnh thổ hay một lĩnh vực nào trong đời sống cũng không thể thiếucác xuất bản phẩm.Đặc trưng của các xuất bản phẩm là lượng thông tin rất lớn. Nó bao gồm nộidung ở dạng văn bản và hình minh họa. Do vậy, chúng địi hỏi sự cân nhắc kỹlưỡng của người làm thiết kế trong việc tổ chức lượng thông tin, phân chia,xây dựng kết cấu từng trang, từng phân mục cho tới việc lựa chọn hình minhIThọa cùng với kiểu chữ cho phù hợp. Một yêu cầu cơ bản đối với thiết kế xuấtbản phẩm là đòi hỏi việc biên tập và xử lý văn bản để đảm bảo khả năng tiếpnhận thông tin của ấn phẩm để đáp ứng với mỗi đối tượng độc giả khác nhau.PTViệc kết hợp hình ảnh với nội dung và lựa chọn kiểu chữ để không chỉ đạtđược một chuẩn cứ trong thiết kế mà đòi hỏi phải đưa đến một diện mạo chosản phẩm hấp dẫn và lôi cuốn độc giả.Thiết kế trình bày báo chí là mơn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành dànhcho sinh viên chuyên ngành thiết kế đồ họa. Môn học này trang bị kiến thứccho sinh viên về:- Lịch sử ra đời và phát triển, vai trò tầm quan trọng của ngành xuất bản, kỹthuật in và các ấn phẩm xuất bản.- Hiểu được các hình thức, các thể loại báo chí và những yêu cầu của nó.- Kiến thức kỹ năng thiết kế trình bày, các yêu cầu của sản phẩm thiết kế in ấn.- Phương pháp xây dựng tiến hành thiết kế một ấn phẩm báo chí.Bên cạnh đó, sinh viên hiểu được vai trò và tầm quan trọng của ấn phẩm xuấtbản trong xã hội hiện đại với nền kinh tế thị trường, để từ đó, sinh viên có thể9 đưa ra phương án thiết kế phù hợp với những yêu cầu và xu hướng của thời đại.1.1 Khái niệm ấn phẩm báo chíDưới góc độ của thiết kế, báo hay tạp chí ở dạng xuất bản phẩm in ấn là mộttập hợp gồm bài viết, hình minh họa được tổ chức trên những trang giấy trảiqua quá trình in ấn và gia công thành phẩm để tạo thành một ấn phẩm khôngchỉ chứa đựng nội dung mang giá trị tri thức mà cịn giá trị thẩm mỹ và tínhứng dụng thực tiễn.Các ấn phẩm báo chí là những ứng dụng mở rộng của chữ và hình ảnh. Khơnggiống như các sản phẩm thiết kế đồ họa như áp phích, tờ rơi, tờ gấp, các cuốnsách giới thiệu sản phẩm với số lượng trang ít v.v., sản phẩm xuất bản phẩmITthường bao gồm một khối lượng lớn trang tài liệu. Chúng đòi hỏi các nhà thiếtkế tập trung vào các vấn đề xuất phát từ việc đọc như tổ chức khối lượng lớncác nội dung, sử dụng các kiểu chữ để có thể đọc dễ dàng trên nhiều trangnhưng đủ sống động để lôi cuốn người đọc, xây dựng cấu trúc các trang vàPTphân cấp nội dung, tích hợp hình ảnh với kiểu chữ để đạt được sự thống nhấtvà truyền thơng tốt nhất.Cơng việc sản xuất báo, tạp chí trải qua một chu trình từ việc biên tập nộidung, thiết kế dàn trang cho đến in ấn và hoàn thiện sản phẩm. Công việc thiếtkế được thực hiện sau khi lượng thông tin truyền thông trên một ấn phẩmđược thu thập và hoàn thành biên tập. Từ thiết kế đến in ấn là một giai đoạnquan trọng của công việc này. Các bản thiết kế được dàn trên từng tấm giấyđược gọi là tờ. Mỗi tờ giấy gồm có hai mặt, mỗi mặt giấy được gọi là mộttrang. Các thơng tin được dàn trên mỗi trang theo một trình tự số trang nhấtđịnh. Khi chuyển sang tiến trình in ấn, các trang được tách ra để bình bản vàin trên khổ giấy kích thước lớn. Sau khi in, các trang in được hoàn thiện sắpcác tay sách với nhau và gia cơng đóng gáy, ép bìa để hồn thành sản phẩm.Để một ấn phẩm có chất lượng tốt, từng công đoạn trong việc sản xuất phải10 được thực hiện nghiêm túc và cẩn thận.Xuất bản phẩm có liên quan mật thiết với độc giả, kết nối với người đọc quamầu sắc, hình ảnh và chữ. Thiết kế là một cách để giới thiệu một cách nhìn,một quan điểm, một sự cảm nhận về thẩm mỹ đồ họa tới đối tượng độc giả.Do vậy, thiết kế báo chí khơng phải chỉ để làm ra những trang tư liệu đẹp màcịn hướng tới mục đích tiếp thị ý tưởng và nội dung nhằm thu hút, hấp dẫnngười đọc.1.2 Lịch sử ra đời ngành xuất bảnSau khi chữ viết ra đời, sự phát minh ra giấy và in ấn là một bước tiến bộ lớn,đã cải tiến được phương thức và quy trình in. Điều đó đã hình thành nênITngành công nghiệp xuất bản với sự phát triển của các ấn phẩm báo chí. Điềuđó cũng đã làm thay đổi đời sống văn hóa, tinh thần và nhu cầu thông tin đạichúng của xã hội.PTTiếp nhận những kỹ thuật in ấn mới của thế giới, báo chí ở Việt Nam cũng đãhình thành và phát triển như một kênh thơng tin, ngơn luận quan trọng trongđời sống văn hóa, kinh tế, chính trị của nước nhà. Cho đến ngày nay, báo chívẫn ln là một loại hình thơng tin, truyền thông không thể thiếu đối với bấtkỳ một xã hội, một quốc gia nào.Lược sử sự ra đời của ngành xuất bản và sự phát triển của ấn phẩm báo chíđược thể hiện qua 4 giai đoạn sau:- Sự ra đời của chữ viết- Sự phát minh ra giấy- Sự ra đời của in ấn và ngành xuất bản- Sự phát triển và cải tiến ngành xuất bản ở Châu Âu11 1.2.1 Sự ra đời của chữ viếtTừ thuở hồng hoang của lịch sử, con người sống thành bầy đàn và cư ngụtrong các hang động. Hoạt động chủ yếu của họ là săn bắn, hái lượm và trồngtrọt. Chính vì vậy, đôi tay của họ rất phát triển để thực hiện các hoạt độngthường ngày, mang vác, giữ các thực phẩm, đồ dùng. Điều đó cũng đánh dấunhững bước tiến quan trọng trong cuộc hành trình lớn của văn minh nhân loại.Âm thanh là một kỹ năng ban đầu được tạo ra từ thời kỳ nguyên thủy để conngười giao tiếp với nhau trong cộng đồng và tiếp tục được phát triển trên conđường tiến hóa của nhân loại. Hạn chế của lời nói là khả năng ghi nhớ của mỗingười và vào thời điểm đó, nó khơng thể vượt qua được khơng gian địa lý vàchu trình của thời gian. Cho đến thời đại điện tử, những ngôn ngữ âm thanhIThồn tồn biến mất và khơng cịn lại dấu vết. Trong khi đó, những hình tượng,ký hiệu, những ngơn ngữ bằng văn bản còn đọng lại đến nay. Sự ra đời củachữ viết đã mang lại ánh sáng của nền văn minh, giúp con người tích lũy đượcPTkiến thức, kinh nghiệm, làm cơ sở của sự phát triển khoa học, kỹ thuật, đờisống của nhân loại.Từ khắp nơi trên thế giới, từ châu Phi tới Bắc Mỹ đến các đảo của NewZealand, người tiền sử đã để lại nhiều bức bích họa được chạm khắc trong cáchang động. Đó là những hình tượng để diễn tả cuộc sống sinh hoạt hàng ngàyhoặc có thể là những hình tượng mang ý nghĩa biểu tượng hoặc đại diện chomột ý tưởng hay khái niệm. Vào thời kỳ đồ đã cũ, một số bức bích họa đượctìm thấy đã chỉ ra một số hình vẽ được cách điệu và đơn giản đến mức gầnnhư chữ viết. Những hình tượng này đã trở thành tiền đề cho sự hình thànhphát triển của ngơn ngữ viết, một thành tố quan trọng của sự phát triển xã hộicho đến ngày nay.12 Bức tranh trên hang động ởMột số hình khắc và vẽ trên đá được tìm thấyhang Lascaux (khoảng 15.000ở phía Tây nước Mỹ10.000 năm trước CN)ITHình 1: Hình vẽ trên hang độngVùng đất cổ Mesopotamia, hay còn còn là vùng Lưỡng Hà, vùng đất nằm giữahai con sông Tigris và Euphrates, được xem là cái nội của nền văn minh nhânPTloại. Con người thời kỳ đầu đã bắt đầu ngừng lang thang du mục không ngừngnghỉ của họ để bắt đầu ổn định cuộc sống khi họ nhận thấy vùng đất này cómùa đơng ẩm ướt và mùa hè khơ nóng thích hợp cho việc làm nơng nghiệp.Khoảng 8000 năm TCN, họ bắt đầu trồng cây và thuần hóa động vật và nềnnông nghiệp bắt đầu. Đến năm 6000 TCN, một số các vật dụng được rèn từđồng và thời đại đồ đồng được mở ra trong khoảng 3000 năm TCN khi đồnghợp kim được kết hợp với thiếc để tạo ra vũ khí và các cơng cụ bền vững.Sự chuyển đổi từ văn hóa làng xã lên nền văn minh cao xảy ra khi nhữngngười Sumer đến Mesopotamia vào gần cuối thiên niên kỷ 4 TCN. Sự đónggóp của người Sumer cho sự tiến bộ của xã hội đã ảnh hưởng nhiều tới tươnglai. Họ đã sáng tạo nên một hệ thống các vị thần và đứng đầu là một vị thần tốicao có tên là Anu, vị thần của các tầng trời. Một mối quan hệ lộn xộn giữathần và người được phát triển. Một xã hội nổi lên và trật tự xã hội là sự cầnthiết khi các người dân chung sống với nhau. Người Sumer đã tạo ra nhiều13 sáng chế, trong số đó, văn bản đã mang lại một cuộc cách mạng về trí tuệ đãcó tác động rất lớn tới trật tự xã hội, sự phát triển kinh tế, văn hóa và cơngnghệ trong tương lai.1.2.2 Sự phát minh ra giấyGiấy Papyrus và chữ viếtSự phát triển của Papyrus, một loại chất nền giống như giấy dùng cho việcviết chữ là một bước tiến quan trọng trong truyền thơng Ai Cập. Các nhà máygiấy cói Cyperus Papyrus được xây dựng dọc theo sông Nile ở các đầm lầycạn và hồ nước. Người Ai Cập sử dụng hoa giấy cói để làm các các vịng hoatại đền thờ, rễ cho nhiên liệu và đồ dùng, thân cây làm nguyên liệu cho thuyềnPTITbuồm, thảm, vải, dây thừng, dép một ngun liệu quan trọng đó là giấy cói.Hình 2: Giấy papyrusTrong cuốn Lịch sử tự nhiên (Natural History), nhà sử học La Mã Pliny theElder (23-79 ce) đã cho biết giấy cói được tạo ra như thế nào. Sau khi lớp vỏđược bóc đi, các phần cốt lõi bên trong của thân cây được cắt thành những dảidọc và đặt cạnh nhau. Một lớp thứ hai được đặt lên đầu của lớp đầu tiên. Hailớp được ngâm trong các sông Nile và sau đó được ép hoặc bị đập cho đến khitạo thành một lớp đơn. Nhựa dẻo của thân cây papyrus được sử dụng để làmchất kết dính giữa các lớp. Sau khi được sấy khô dưới ánh mặt trời, bề mặtgiấy được làm nhẵn bằng ngà hoặc đá đánh bóng.14 Kể từ khi có sự xuất hiện của giấy, người Ai Cập đã sử dụng giấy để vẽ hay cóthể coi là viết những chữ tượng hình trên đó. Chữ tượng hình thực sự xuấthiện trên giấy khi người Ai Cập quyết định làm sách để hướng dẫn người chếtsống lại. Họ tin rằng cái chết chưa phải là kết thúc mà đó là sự chuyển giao đểsang một kiếp sống khác. Theo quan niệm của họ, cuộc sống hiện tại chỉ làchỗ tạm và kiếp sau mới là vĩnh cửu. Họ đã đặt vào bên trong quan tài nhữngcuốn cẩm nang hướng dẫn người chết bước ra khỏi bóng tối, địa ngục để sangkiếp sau. Các học giả phương Tây gọi đó là “Tử thư”. Đây có thể được coi làdạng sách xuất hiện đầu tiên.Các bản thảo chiếu sángViệc sử dụng các lá vàng trong các quyển sách viết tay đã đem đến hiệu ứngITvề ánh sáng được phản chiếu trên các trang sách. Ngày nay, cái tên“illuminated manuscripts” (tạm dịch: các bản thảo chiếu sáng) được sử dụngcho các sách viết tay được trang trí và minh họa được sản xuất từ thời Đế quốcPTLa Mã cho tới các cuốn sách được in bản thảo sau khi chữ nghệ thuật đượcphát triển ở Châu Âu vào khoảng năm 1450. Có hai nền truyền thống lớn củasự chiếu sáng các bản thảo viết tay là phương Đông với các nước Hồi giáo vàphương Tây với các nước Châu Âu có niên đại từ thời cổ đại. Các cuốn sáchThánh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các đạo Kitô hữu, Do Thái và Hồigiáo. Việc sử dụng hình ảnh để trang trí trở nên rất quan trọng và các bản thảoviết tay được sản xuất với sự quan tâm đặc biệt trong thiết kế.Việc sản xuất các bản thảo viết tay rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Côngviệc này tiêu tốn nhiều thời gian trong việc chuẩn bị giấy da và một quyểnsách lớn đòi hỏi phải có da của hàng trăm con cừu. Mực đen được làm từ bồhóng hoặc khói đèn. Chất keo và nước được hòa trộn với phấn đỏ để tạo mựcđỏ cho phần đầu hoặc đánh dấu đoạn văn bản. Mực nâu được tạo thành từ“irnonall”, một hỗn hợp được tạo thành từ sulfat sắt và gỗ sồi táo, là phần gỗsồi được tạo ra bởi ấu trùng ong. Các mầu sắc được tạo ra từ các loại khoáng15 sản, động vật và chất thực vật. Mầu xanh dương đậm được tạo ra từ lapislazuli, một loại khoáng sản quý được khai thác duy nhất ở Afghanistan. Vàngvà thi thoảng cả bạc được sử dụng bằng cách nghiền thành bột và trộn vào mộtthứ sơn vàng. Tuy nhiên cách này tạo nên sự sần sùi trên bề mặt. Do đó, cáchtán những miếng vàng này thành các lá vàng mỏng dán lên bề mặt dính làcách làm phổ biến. Việc đánh bóng, dập và sử dụng các cơng cụ gia công kimloại trong gia công các lá vàng là cách để tạo hiệu ứng trong thiết kế sách. Bìasách được làm bởi tấm bìa da bọc lên tấm gỗ và trang trí với những họa tiếtPTIThoa văn cùng với những viên ngọc quý, vàng hoặc ngà chạm khắc.Hình 3: Trang sách với bức minh họa Vatican VergilMột trang sách với bức minh họa Vatican Vergil, cái chết của Laocoön, đầuthế kỷ thứ 5. Hai cảnh về cuộc đời của Laocn được thể hiện trong một hìnhminh họa.Trong suốt kỷ nguyên Kitô giáo, gần như tất cả các sách được tạo ra trongphòng viết của tu viện (scriptorium). Người đứng đầu phịng viết là nhà văn,một học giả có học thức, hiểu tiếng Hy Lạp và Latin và có chức năng biên tậpcũng như làm giám đốc nghệ thuật, chịu trách nhiệm chung cho việc thiết kếvà sản xuất các bản thảo. Người sao chép (scrittori) là người sắp chữ sản xuất,dành toàn bộ thời gian trong ngày chấp bút mục viết sau khi trang sách đượcđịnh hình.16 Các vật liệu tạo hiệu ứng sáng hay các hình minh họa thực hiện nhiệm vụtrang trí và hình ảnh hỗ trợ thị giác cho văn bản. Các từ, chữ là yếu tố tối quantrọng và các nhà sao chép kiểm sốt phịng viết. Họ bố cục các trang và chỉ ravị trí đặt hình minh họa sau khi nội dung được hồn thành. Đơi khi điều nàyđược thực hiện với bản phác thảo nhưng thường được ghi chú ở bên lề để nóivới người minh họa biết vẽ cái gì trong khơng gian đó. Phần cuối của một bảnviết tay hoặc cuốn sách là một dịng chữ có chứa dữ kiện về việc sản xuất,những người biên tập, thiết kế hoặc máy in.Hình minh họa và trang trí khơng chỉ để trang trí. Các lãnh đạo tu viện đã nghĩđến những giá trị giáo dục của hình ảnh và khả năng của các hình trang trí đểtạo ra điệu hịa âm thần bí và thiêng liêng. Tính linh động này cho chép việcITtruyền tải kiến thức và ý tưởng từ vùng này sang vùng khác và từ thời đại nàysang thời đại khác. Việc sản xuất các bản thảo qua hàng ngàn năm Trung Cổđã tạo ra một từ vựng lớn về dạng hình đồ họa, bố cục trang, phong cách minhhọa và kiểu chữ cùng với các kỹ thuật thể hiện. Sự cô lập vùng địa phương vàPTsự di chuyển khó khăn là nguyên nhân dẫn đến sự đổi mới và ảnh hưởng đếntốc độ của việc lan truyền chậm. Tuy nhiên, vì thế mà những phong cách đặctrưng của từng vùng miền lại được nổi lên với những phong cách cổ điển củathiết kế Hy Lạp và La Mã, Celtic, Caroline, Tây Ban Nha, Roman và Gothic,Do Thái, Hồi giáo v.v…1.2.3 Sự ra đời của in ấn và ngành xuất bảnIn ấn là một bước đột phá lớn trong lịch sử nhân loại và được phát minh bởingười Trung Quốc. Khơng gian xung quanh hình ảnh trên mặt phẳng được xúcbỏ đi, khi đó, các hình ảnh được nổi lên cao. Một tờ giấy được đặt lên trên bềmặt và cọ xát vào bề mặt này để chuyển hình ảnh từ khối in sang giấy. Có haigiả thuyết về sự phát triển của in ấn. Một là việc sử dụng các dấu khắc để làmcon dấu đã dẫn đến sự phát triển của ngành in. Khoảng đầu thế kỷ thứ 3 TCN,các con dấu hoặc tem được sử dụng để tạo hình trên các đất sét mềm. Thông17 thường, các tấm tre hoặc gỗ mang văn bản được bọc trong lụa, sau đó đượcniêm phong bằng dấu đất sét.Trong suốt triều đại nhà Hán (thế kỷ 3 s.CN), các con dấu được thực hiệnbằng cách khắc các chữ thư pháp trên bề mặt của ngọc bích, bạc, vàng hoặcngà. Người sử dụng dùng các con dấu (hay con triện) chấm vào mực đỏ đượclàm từ chu sa và sau đó ép lên một bề mặt để tạo hình in. Khoảng năm 500s.CN, người ta đã bắt đầu sử dụng một loại khác của khối in. Các nghệ nhânđã xúc bỏ phần không gian âm bản xung quanh các ký tự, vì thế chúng có thểđược in với mực đỏ trên nền giấy trắng. Bức tranh thế kỷ 14 của Zhao Mengfu với hình vẽ hai con dê và cừu cùng với các chữ triện ở xung quanh. Các dấuin này có hai loại, một là hình in với chữ đỏ trên nền trắng và hai là nền xungPTITquanh của khối in mầu đỏ, chữ có mầu trắng chính là phần mầu nền của giấy.Hình 4: Bức tranh dê và cừu của Zhao Meng-fu, thế kỷ 14Giả thuyết thứ hai về nguồn gốc của in ấn tập trung vào việc thực hành củangười Trung Quốc để tạo các bản rập mầu từ các hình khắc trên khối đá. Bắtđầu vào năm 165 s.CN, kinh điển Nho giáo được khắc vào đá để được lưu trữvĩnh cửu. Tuy nhiên, nhược điểm của những “cuốn sách” bằng đá này là vấnđề về trọng lượng và không gian lưu trữ. Mỗi một sản phẩm cần mười ba mẫulưu trữ, do vậy, cách làm bản rập đã được sử dụng để tạo ra các bản sao chép.Các tấm giấy mỏng được làm ướt và đặt trên đá. Bề mặt nổi sẽ áp vào giấy,những phần cịn lại tạo thành vùng trũng. Sau đó, một miếng vải thấm mực18 được rập trên bề mặt để tạo hình bản in. Phần khơng dính mực xuất hiện hìnhchữ vì tại vị trí đó, giấy in đã được làm mõm xuống bề mặt khe của chữ khắc.Cho dù các bản in từ khối, các bản rập từ các hình khắc trên khối đá hay tổnghợp của cả hai đều không được biết, ai là người phát minh ra bản in nổi, bắtđầu ở đâu và khi nào vẫn là một bí ẩn. Khoảng năm 770 s.CN, khi bản in nổiđược xác định niên đại sớm nhất được sản xuất, kỹ thuật in đã được phát triển.Phương thức in ấn đã sử dụng một chiếc bút, mực in và chất liệu giấy mỏng.Chữ được viết, hình ảnh được vẽ ra và khắc trên các khối gỗ. Các tấm giấymỏng sau khi làm ướt được áp lên bề mặt và sử dụng bàn chải để chà xát mặtsau của giấy. Sau khi tấm giấy khơ được bóc ra và hình ảnh xuất hiện đảongược trên giấy. Cách in ấn này đã cho một hiệu quả về tốc độ và sự chính xácITtuyệt vời tại thời điểm đó và mỗi một giờ in đã cho ra hai trăm bản.Trong suốt thế kỷ thứ 8, văn hóa Trung Quốc và Phật giáo đã được xuất khẩusang Nhật Bản, nơi cịn sót lại các bản in được xác định niên đại sớm nhất. LoPTlắng về bệnh dịch đậu mùa khủng khiếp ba thập kỷ trước đó, hồng hậu NhậtBản Shotoku đã lệnh cho một triệu bản bùa Phật được in và đặt vào trong mộttriệu mơ hình ngơi chùa thu nhỏ cao 11,5cm. Hồng hậu đã cố gắng làm theolời dạy của đức Phật, đã khuyên các tín đồ của mình viết bảy mươi bản saochép bùa chú và đặt chúng vào trong một ngôi chùa hoặc đặt vào mỗi mơ hìnhthu nhỏ bằng đất sét của riêng mình. Điều đó sẽ kéo dài cuộc sống của mỗingười và cuối cùng sẽ dẫn tới thiên đường. Nỗ lực của hồng hậu Shotoku đãthất bại vì bà đã chết trong khoảng thời gian này.Bản in cổ xưa nhất cịn tồn tại là Kinh Kim Cương. Nó bao gồm bảy tờ giấyđược dán lại với nhau tạo thành một cuộn dài 5 mét và cao 30cm. 6 tờ là vănbản truyền tải lời khuyên của Đức Phật và tờ thứ bảy là hình minh họa ĐứcPhật và các đệ tử của mình.19 Hình 5: Cuốn Kinh Kim Cương, năm 868.Trong những năm đầu thế kỷ thứ 9, Trung Quốc bắt đầu phát hành chứng chỉtiền giấy cho tiền gửi của các thương gia gửi tiền kim loại với nhà nước. Khisự chỉ trích về việc thiếu hụt tiền kim loại trong thời gian ngắn trước nămIT1000, tiền giấy đã được thiết kế, in ấn và sử dụng thay cho tiền kim loại.Trung Quốc trở thành xã hội đầu tiên mà người dân bình thường được tiếp xúchàng ngày với những hình ảnh in. Ngồi tiền giấy, các họa tiết in mang hìnhPTảnh tôn giáo và các văn bản cũng được phân phối rộng rãi.Trong suốt thế kỷ thứ 10, sự sai sót trong các cuốn Nho Giáo kinh điển đượcđem ra ánh sáng. Tể tướng Trung Quốc Fang Tao đã trở nên lo lắng sâu sắc vàcảm thấy các bản mới cần phải được thực hiện. Do thiếu nguồn nhân lực cầnthiết cho việc khắc trên đá, Fang Tao đã quay sang phương pháp in khối đangphát triển cho công việc đồ sộ này. Cùng với các học giả lớn của thời đại nàynhư là những nhà biên tập, họ đã đưa ra những nhận xét và giám sát, việc sảnxuất 130 tập của chính cuốn Nho giáo kinh điển mất 21 năm, từ năm 933 đến 953.Sách dạng cuộn đã được thay thế bằng hình thức trang vào thế kỷ thứ 9-10.Đầu tiên, những cuộn giấy đã được chuyển thành sách gấp lại và mở ra theokiểu đàn phong cầm, giống như hình zig zag. Vào thế kỷ thứ 10-11, cuốn sáchkhâu được phát triển. Hai trang chữ đã được in ra từ một khối. Sau đó, các tấmgiấy được gập giữa với mặt không được in của tấm giấy hướng vào bên trongvà hai trang in đối nhau ra bên ngoài. Các bản sách về lịch sử, y học thảo20 dược, khoa học và khoa học chính trị, thơ và văn xuôi đã được tạc vào cáckhối gỗ và in. Sự phát triển của in khối đã đánh dấu một bước phát triển sâusắc và tạo ra một cuộc cách mạng thầm lặng trong đời sống trí thức Trung Quốc.Phát minh ra kiểu in khối rờiVào khoảng năm 1045, nhà luyện kim Trung Quốc Pi Sheng (1023-1063) đãmở rộng tiến trình in khối bằng cách phát triển khái niệm in rời, một sự sángtạo không bao giờ được sử dụng rộng rãi ở châu Á. Ông cho rằng, nếu mỗi kýtự là một hình dạng riêng biệt, sau đó, bất kỳ một số lượng ký tự nào được đặtthành chuỗi trên một về mặt, được phủ mầu và in. Ông đã tạo ra kiểu in củamình từ hỗn hợp đất sét và keo. Những ký tự chữ thư pháp ba chiều đượcnướng trên lửa cho đến khi chúng cứng lại. Để soạn một văn bản, Pi Sheng đặtITcác khối ký tự cạnh nhau trên một tấm sắt và phủ một chất sáp để giữ các kỹtự tại chỗ. Các tấm này được nhẹ nhàng làm nóng để làm mềm sáp và mộtbảng phẳng được ép từ phía trên để đẩy chúng cố định tại vị trí và cân bằngPTchiều cao từ bề mặt của hình khối. Sau khi sáp nguội đi, trang của chữ thưpháp được in chính xác giống như in khối gỗ. Sau khi in ấn hoàn tất, các hìnhkhối được làm nóng lên một lần nữa để làm tan sáp, vì thế, các ký tự có thểđược làm đầy trong các khối gỗ. Do chữ viết Trung Quốc không phải là các chữcái mà dạng chữ phụ thuộc vào các nhịp điệu, việc khôi phục các ký tự trở nên khókhăn nên kiểu in khối rời khơng bao giờ thay thế được các bản in khối gỗ.Hình 6: Các khối in gỗ có kích thước khoảng 1.25 đến 2.5 cm, năm 1300.21 Một nỗ lực đáng chú ý kể từ khi kiểu in rời bằng đồng được bắt đầu tại HànQuốc dưới sự bảo trợ của chính phủ vào năm 1403. Các ký được được cắt từcây giẽ gai được ép thành một máng chứa đầy cát, tạo thành hình âm bản. Mộttấm phủ với các lỗ được đặt qua, và đồng nóng chảy được rót vào đó. Sau khiđồng nguội, một ký tự được hình thành. Các ký tự bằng kim loại được tạo racó độ mỏng hơn loại đất nung của Pi Sheng. Đó là kiểu chữ rời đầu tiên đượcphát minh với hệ thống ngôn ngữ chữ viết không phải dừng lại ở hàng trămmà hàng ngàn ký tự. Với tổng số hơn 44 ngàn ký tự, kiểu in rời không bao giờđược sử dụng rộng rãi ở Viễn Đơng.Sự đóng góp của Trung Quốc vào sự phát triển của truyền thông thị giác là vôcùng to lớn. Trong suốt thời kỳ ngàn năm Trung cổ ở Châu Âu, sự phát minhITra giấy và in ấn của Trung Quốc đã lan truyền chậm về phía Tây và đến châuÂu vào đầu thời kỳ Phục hưng. Giai đoạn chuyển tiếp trong lịch sử Châu Âubắt đầu vào thế kỷ 14 ở Ý, và được đánh dấu bằng sự tái khám phá kiến thứccổ điển, văn hoa nghệ thuật và sự khởi đầu của khoa học hiện đại. Tất cả đãPTđược hỗ trợ bằng cách in ấn.Phát minh của GutenbergVào khoảng năm 1450, Johann Gensfleisch zum Gutenberg (cuối thế kỷ 141468) ở Mainz, Đức, lần đầu tiên đưa ra một hệ thống phức tạp và các hệthống thứ cấp cần thiết cho việc in một cuốn sách chữ. Ông là con trai thứ bacủa nhà quý tộc Friele Gensfleisch giàu có ở Mainz. Johann Gutenberg đã họcnghề thợ kim hoàn và các kỹ năng cần thiết để khắc và chế tác kim loại. Ôngđã phát triển một hệ thống in rời với các ký tự được làm từ kim loại.Chìa khóa để phát minh của Gutenberg là kiểu đổ khuôn, được sử dụng choviệc đúc các ký tự độc lập. Mỗi ký tự phải có mặt phẳng song song trong mọihướng và có chiều cao chính xác như nhau. Khn đúc kiểu hai phần củaGutenberg được điều chỉnh để phù hợp cho các khuôn đúc chữ hẹp và rộng,22 cho phép một lượng lớn các loại được đúc có dung sai. Ơng cần rất nhiều, tớiđến 50 nghìn các khối chữ để sử dụng cùng một lúc. Vì thế, tốc độ, sự chínhxác, tính kinh tế đã đạt được bằng cách sử dụng các khuôn chữ này. Các ký tựđược lưu trữ trong những ngăn khác nhau. Khi sử dụng, từng ký tự được lấy ravà sắp chữ thành hàng. Sau khi một trang được in, từng ký tự được cất trở lạitừng ngăn. Hệ thống in của Gutenberg cho tốc độ in rất lớn và chất lượng phùhợp, trái ngược với phương pháp in xoa tay thủ công được sử dụng ở khu vựcPTITĐơng Á.Hình 7: Bản khắc minh họa hệ thống in của Gutenberg, đầu thế kỷ 19.Năm 1450, Gutenberg đã vay 800 guilder (đơn vị tiền tệ của Hà Lan) từJohann Fust (1400-1466), một người giàu có ở thành phố Mainz để tiếp tụcnghiên cứu và cải tiến cho cơng việc của mình. Ơng đã sử dụng các thiết bị inấn như một tài sản thế chấp cho việc vay mượn này. Tại một số điểm,Gutenberg đã đưa ra ý tưởng về việc in một cuốn Kinh Thánh. Vào năm 1452,ông phải vay mượn thêm 800 guilder nữa từ Fust cho cái gọi là “lợi nhuậnchung của họ” và thiết lập một quan hệ đối tác trong việc sản xuất các cuốnsách.Một sự nỗ lực đã được thực hiện để sản xuất cuốn sách in thạch bản đầu tiênnày và đây cũng là một trong những ví dụ tốt nhất của nghệ thuật in máy.23 Cuốn sách có kích thước 30 x 40.5cm (11.75 x 15inch), mỗi trang có hai cộtchữ và khoảng cách từ khối chữ đến lề xung quanh là 2.9cm. Chín trang đầutiên có 40 dịng trên mỗi cột, trang thứ mười có 41 dịng trên mỗi cột và phầncịn lại có 42 dịng trên mỗi cột. Người ta khơng biết liệu Gutenberg có sắpchữ theo một bản thảo như thế này hay ơng bắt đầu với 40 dịng Kinh Thánh,sau đó tăng dần lên vì yếu tố kinh tế. Với 1.282 trang cho một cơng trình gồmhai tập, sự gia tăng hai dòng trên mỗi cột đã tiết kiệm tới 60 trang. Dự án tuyệtvời này được bắt đầu với hai máy in và sau đó bốn máy được bổ sung. Vớimỗi dịng có khoảng 33 ký tự, mỗi trang có tới 2.500 ký tự được thiết lập từmột kiểu font với 290 ký tự khác nhau. Để làm phong phú thêm khơng giancủa trang sách, một số hình trang trí đã được vẽ bổ sung. Cuốn sách có tới 210phiên bản, trong đó 180 bản được in trên giấy và 30 bản trên chất liệu da tốt,PTITcần tới 5000 tấm da bê được chuẩn bị cẩn thận.Trang 146 và 147Trang 266Hình 8: Một số trang sách Kinh Thánh (1450–55) của Johann GutenbergNăm 1455, khi dự án gần hoàn thành, đột nhiên Fust kiện Gutenberg với 2.026guilder thanh toán các khoản vay và lãi. Ngày 6 tháng 11 năm 1455, tòa đãphán quyết có lợi cho Fust. Gutenberg đã phải rời khỏi cửa hàng in ấn củamình.In ấn bắt đầu lây lan nhanh chóng sang các nước Châu Âu. Vào năm 1480, 23thị trấn Bắc Âu, 31 thị trấn Ý, 7 thị trấn Pháp, 6 thị xã Iberia và một thị trấn24 người Anh tiếp nhận việc in ấn. Trong thời kỳ sơ khởi của ngành in, ước tínhcó tới 35 nghìn ấn bản, tổng số 9 triệu cuốn sách được in ra.1.2.4 Sự phát triển và cải tiến ngành xuất bản ở Châu ÂuSách minh họa ĐứcMáy in khối và những người thợ khắc gỗ sợ in thạch bản như một mối đe dọatới sinh kế của họ nhưng sự đổi mới trong việc in sách đã khiến một thợ in ởBamberg là Albrecht Pfister bắt đầu minh họa cho những cuốn sách của ôngvới những bản in khắc gỗ. Vào khoảng năm 1460, ông đã sử dụng năm mộcbản và các chữ từ ba mươi sáu dòng Kinh Thánh để in bản đầu tiên của mìnhvề “Các Ackerman từ Bohemia” của Johannes von Tepl (tạm dịch: Cái chết vàITngười thợ cày). Chín phiên bản của năm cuốn sách của Pfisher là tác phẩmvăn chương phổ biến, ngược lại với các tác phẩm thần học và học thuật đượcxuất bản bởi các máy in thời kỳ đầu khác.PTKhi các thập kỷ trôi qua, máy in thạch bản đã làm tăng đáng kể việc sử dụnghình minh họa khắc gỗ. Điều này đã làm bùng nổ nhu cầu sử dụng khối in gỗvà vai trò của họa sỹ minh họa được nâng lên. Augsburg và Ulm, trung tâmsản xuất thẻ chơi bài in khắc gỗ và in phục vụ tôn giáo đã trở thành trung tâmcủa những quyển sách được vẽ minh họa. Vào những năm 1470, GüntherZainer (mất năm 1478) đã thành lập một tòa báo ở Augsburg, và cùng vớiJohann Zainer (mất khoảng năm 1523) thành lập một đơn vị nữa cách Ulmkhoảng 70km (43 dặm). Cả hai đều là những nhà thông giáo và minh họa sáchđều được học in ấn ở Strasbourg.Günther Zainer đã gặp phải sự cản trở từ hội những người khắc gỗ ở Augsburgkhi ông muốn minh họa cho những cuốn sách của mình. Một thỏa thuận năm1471 đã cho phép Zainer được sử dụng hình minh họa khắc gỗ miễn là ơng ủythác chúng cho những thành viên trong hội. Quyển sách minh họa đầu tiên củaơng sử dụng một kiểu hình trịn Gothic và các bản khắc gỗ được đặt vào trong25
Tài liệu liên quan
- Thiết kế sản phẩm bảo hiểm “280 ngày”
- 64
- 613
- 3
- Luận văn nghiên cứu mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí trên địa bàn nông thôn tỉnh bắc ninh
- 114
- 546
- 0
- Cấp giấy phép xuất bản đặc san và ấn phẩm báo chí khác ppsx
- 3
- 592
- 0
- THIẾT KẾ ẤN PHẨM VĂN PHÒNG pptx
- 55
- 469
- 6
- Về việc cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015
- 10
- 333
- 0
- Ve viec cap mot so an pham bao tap chi cho vungdan toc thieu so va mien nui vung dac biet khokhan giai doan 2012 2015
- 10
- 301
- 0
- Các ấn phẩm báo chí của Thông tấn xã Việt Nam phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thời kỳ đổi mới
- 120
- 744
- 1
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT THIẾT kế sản PHẨM QUẦN áo
- 2
- 268
- 0
- Tiểu luận Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm báo chí dành cho học sinh
- 20
- 5
- 1
- Đề cương chi tiết học phần Thiết kế quần áo bảo hộ (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)
- 12
- 383
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.33 MB - 125 trang) - Thiết kế ấn phẩm báo chí Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí
-
[PDF] Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí Chuyên đề Thiết Kế đa Phương Tiện Poster ...
-
Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí Yêu Chuộng Nhất - Design24h
-
Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí Yêu Thích Nhất - Design24h
-
Thiết Kế ấn Phẩm Quảng Cáo | Thiết Kế Tờ Rơi, Tờ Gấp,brochure
-
Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí | PTIT
-
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông: Thiết Kế ấn Phẩm Báo Chí
-
Quảng Cáo Hiệu Quả Thông Qua Các ấn Phẩm Báo Chí - Brandcom
-
Thiết Kế ấn Phẩm Truyền Thông Như Thế Nào Là Hiệu Quả? - Jamina
-
Giới Thiệu ấn Phẩm “Chỉ Dẫn địa Lý – Di Sản Thiên Nhiên Và Văn Hóa ...
-
Ấn Phẩm Là Gì? Công Dụng Vai Trò Của ấn Phẩm Trong Quảng Cáo
-
Cuộc Thi Thiết Kế Sáng Tạo Ấn Phẩm Truyền Thông Hướng Tới Kỷ ...
-
Cấu Trúc Và Tiêu Chí TK Dàn Trang Bìa ấn Phẩm Tạp Chí - MyThuatMS
-
Nâng Cao Chất Lượng Báo ảnh Dân Tộc Và Miền Núi Của Thông Tấn ...