THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Điện tử cơ bản
  • Máy biến áp
  • Điện tử điện lạnh
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • HOT
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp - Quản Lý...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Điện - Điện tử THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

Chia sẻ: Thientrung Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

Thêm vào BST Báo xấu 1.501 lượt xem 481 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CS cục bộ và chiếu sáng sự cố cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để quyết định. Ở đây sẽ trình bày cách thiết kế chiếu sáng chung.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • thiết kế chiếu sáng
  • hệ thống chiếu sáng
  • chiếu sáng trong nhà
  • Phân loại hình thức chiếu sáng
  • bộ đèn theo IEC

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

  1. 4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.1. Phân loại các hình thức chiếu sáng trong nhà CS BÊN TRONG SỰ CỐ LÀM VIỆC TRANG TRÍ CHUNG CỤC BỘ CS cục bộ và chiếu sáng sự cố cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để quyết định. Ở đây sẽ trình bày cách thiết kế chiếu sáng chung. 03/26/11 1
  2. Phân loại hình thức chiếu sáng của các bộ đèn theo IEC 03/26/11 2
  3. 4.1.2. Các yêu cầu cơ bản khi TKCS trong nhà l Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu xác định theo từng loại công việc cụ thể. l Không có bóng tối, độ rọi phải đồng đều trên diện tích chiếu sáng (trừ trường hợp riêng). l Không gây chói lóa trực tiếp cũng như chói lóa phản xạ để tránh mỏi mắt, thần kinh căng thẳng làm việc mất hiệu quả và có thể gây tai nạn lao động. l Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác phân biệt. l Coi trọng yếu tố tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng: Chọn nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao q Bố trí nguồn chiếu sáng hợp lý q Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng q 03/26/11 3
  4. 4.1.3. Trình tự thiết kế chiếu sáng l GĐ1. Thiết kế sơ bộ: Nhằm xác định các giải pháp về hình học và quang học của địa điểm chiếu sáng như kiểu chiếu sáng, lựa chọn loại đèn và bộ đèn, cách bố trí đèn, số lượng đèn cần thiết đảm bảo sự phân bố đồng đều của ánh sáng và độ rọi trên mặt làm việc và không gian nội thất. l GĐ2. Kiểm tra điều kiện tiện nghi đối với phương án đã thiết kế. l GĐ3. Tính toán chọn hệ thống cung cấp điện và điều khiển hệ thống chiếu sáng. l GĐ4. Tính toán kinh tế, chi phí vòng đời để lựa chọn phương án chiếu sáng tối ưu. Ở đây, chủ yếu chỉ trình bày 2 giai đoạn đầu 03/26/11 4
  5. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B1. Thu thập các dữ liệu địa điểm thiết kế chiếu sáng: Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà, cần có các dữ liệu sau: - Kích thước hình học (mặt bằng, mặt cắt, chiều cao và vị trí đặt máy trên mặt bằng phân xưởng,…) và đặc điểm kiến trúc (cổ trần, trần giả, dầm bê tông, các cấu trúc kim loại của mái, đường dẫn cầu trục hoạt động,…) của địa điểm chiếu sáng để xác định vị trí treo đèn; - Đặc tính quang học của không gian chiếu sáng để xác định các hệ số phản xạ của: trần ρtr (ρ1), tường ρt (ρ3), và của nền ρn (ρ4). - Đặc điểm sử dụng của nhà xưởng chiếu sáng, các công việc, công nghệ thực hiện trong khu vực chiếu sáng (làm việc chính xác, cần phân biệt màu sắc, yêu cầu về phòng chống cháy nổ, v.v…). - Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên. - Đặc điểm nguồn cung cấp điện và các yêu cầu về điều khiển chiếu sáng. - 03/26/11 năng tài chính và khấu hao của công trình. Khả 5
  6. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B2. Chọn độ rọi yêu cầu Eyc: Dựa vào TCXDVN 7114:2002 để chọn độ rọi yêu cầu. Khi chọn độ yêu cần lưu ý một số điểm sau: - Đặc điểm sử dụng và đặc điểm không gian của địa điểm chiếu sáng; - Cấp quan chất lượng quan sát các chi tiết của công việc trong nhà xưởng: A (rất chính xác), B (chính xác cao), C (bình thường), D (thấp) và E (rất thấp). B3. Chọn nguồn sáng phù hợp: Xem xét các chỉ tiêu sau: - Nhiệt độ màu T (sử dụng biểu đồ Kruithof) - Chỉ số hoàn màu IRC (chất lượng ánh sáng của nguồn) - Tuổi thọ của bóng đèn - Hiệu suất phát quang (lm/W). Hiệu suất cao sẽ TKĐN - Đặc điểm sử dụng (liên tục hay gián đoạn) 03/26/11 6
  7. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B4. Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn: Việc chọn bộ đèn cần căn cứ vào mục đích chiếu sáng và đặc điểm của đối tượng được chiếu sáng. - Chọn phương pháp chiếu sáng (tham khảo bảng 2.4 PL) - Chọn bộ đèn phù hợp. Cần chú ý đến các yếu tố sau: + Các thông số kỹ thuật của bộ đèn: Công suất, hiệu suất và cấp bộ đèn; biểu đồ phân bố cường độ ánh sáng; kích thước; số bóng và tổng công suất của số bóng trong bộ đèn;…. + Xem xét đến yếu tố thẩm mỹ của bộ đèn. 03/26/11 7
  8. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B5. Bố trí bộ đèn h’ - Chọn độ cao treo đèn, từ đó xác h định chỉ số địa điểm K và chỉ số H treo đèn J: ab 0,85 h' K= ; j= h( a + b ) h + h' Thường h ≥ 2h’, do đó: 0 ≤ j ≤ 1/3 - Bố trí đèn p m Điều này phụ thuộc vào: n q - Loại đèn (A-T); - Khoảng cách giữa các đèn n và m - Hệ số phản xạ của trần và tường 03/26/11 8
  9. Bố trí đèn cần lưu ý đến độ đồng đều E trên mp làm việc: n = 2n1 1. Để ánh sáng đồng đều trên mặt phẳng h1 chiếu sáng thì tỷ số h = 2h1 n1 n n1 n/h phải đảm bảo = h1 h h1 không được vượt quá trị số cực đại Mặt phẳng làm việc trong bảng sau: Loại A B C D EFGH IJ K→S T đèn n n  ≤6 1 1,1 1,3 1,6 1,9 2,3 1,5   h'   h  max 03/26/11 9
  10. Bố trí đèn cần lưu ý đến độ đồng đều E trên mp làm việc: 2. Đảm bảo khoảng cách: n n 3 ≤ q ≤ 2  p m  m ≤ p ≤ m n q 3  2 03/26/11 10
  11. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B6. Xác định tổng quang thông của các đèn: • Eyc - độ rọi yêu cầu, lux E yc .S .δ E yc .S .δ Ft = = ηU η d .U d + ηiU i • S = axb - diện tích mặt phẳng làm việc, m2 • δ - hệ số dự trữ, kể đến sự suy giảm quang thông sau một thời gian làm việc và bụi bám trên bóng và các bộ phận của bộ đèn. Tra δ ở phụ lục . • U: Hệ số lợi dụng quang thông (tra PL) là tỷ số giữa quang thông rơi xuống mặt làm việc và toàn bộ quang thông thoát ra khỏi đèn (nhà ch ế t ạo cho)  . Nó phụ thuộc vào: Loại đèn (A→T); các hệ số phản xạ tường và trần; chỉ số phòng k (0,6 ≤ k ≤ 5) và chỉ số treo đèn j (j = 0 hoặc j = 1/3) η d .U d lµ hÖ sè sö dông quang th«ng chiÕu s¸ng trùc tiÕp cña bé ® t­¬ Ìn ng ηi .Uøng tõ cÊp A ® S.Õn i lµ hÖ sè sö dông quang th«ng chiÕu s¸ng gi¸n tiÕp t­¬ ng Ft N= B7. øng víiịbé ® cÊp T. bộ đèn: Xác đ nh sÌn lượng ố Fbđ 03/26/11 11
  12. Ví dụ 1: TKCS một văn phòng (10x4,75)x3m Biết hệ số phản xạ: Trần ρ1 = 0,8; tường ρ3 = 0,7 và nền ρ4 = 0,3; Bài giải: 1. Xác định độ rọi yêu cầu: Theo TCXDVN 7114:2002, đối với văn phòng đánh máy cấp chính xác B, độ rọi E=500 lx. 2. Chọn nguồn sáng phù hợp: Đối với độ rọi 500lx, theo biểu đồ Kruithof , T= 3000÷50000K, Chỉ số hoàn màu CRI 70. Đèn huỳnh quang ống là thích hợp. Chọn đèn đèn huỳnh quang của hãng OSRAM bóng 36W dài 1,2m có Fb = 3200lm 3. Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn: Chọn chiếu sáng trực tiếp loại B và bộ đèn kiểu GALIA 236 DPB của hãng MAZDA. Đặc trưng của bộ đèn: 0,62B+0T, với các thông số như trên hình vẽ (Nhà chế tạo cho trang bên) 03/26/11 12
  13. 03/26/11 13
  14. 4. Bố trí đèn: - Gắn bộ đèn sát trần: H = 3m → h = 3-0,85 = 2,15m ab 10 x 4,75 + Chỉ số phòng k = = = 1,5; h(a + b) 2,15(10 + 4,75) + Chỉ số treo đèn J = 0 - Với đèn loại B, ta có: (h/n)max =1,1→nmax= 2,15x1,1 ≈ 2,5m Chọn n = 2,5m; Theo phương dọc: chọn m = 2,35m n=2,5m q=1,25m Với: p = 1,2m và q = 1,25m p=1,2m  2m Kiể,5 tra lại: 2,5  3 ≤ q = 1,25 ≤ 2  2,35m   2,35 ≤ p = 1,2 ≤ 2,35 3  2 1,2m Bố trí như vậỵ là hợp lý để đảm bảo động đồng đều độ rọi 03/26/11 14
  15. 5. Xác định quang thông tổng: E yc .S .δ E yc .S .δ 500.10.4 ,75.1,25 Ft = = = = 45173lm ηU η d .U d + ηiU i 0 ,62.1,06 Tra phụ lục: + δ = 1,25 (Bóng huỳnh quang, môi trường ít bụi và bảo dưỡng tốt). + Từ J=0 và k =1,5 tra đèn cấp B ứng với các hệ số phản xạ: 8:7:3 , được hệ số lợi dụng quang thông U = 1,06 n=2,5m q=1,25m 6. Xác đFnh số lượng bộ đèn: ịt 45173 p=1,2m N= = =7 Fbđ 2 x3200 2,35m Chọn 8 bộ đèn và bố trí 1,2m như hvẽ. 03/26/11 15
  16. 4.3. KIỂM TRA TIỆN NGHI CHIẾU SÁNG Sau khi thiết kế sơ bộ, ta sẽ tiến hành kiểm tra tiện nghi chiếu sáng. 4.3.1. Kiểm tra độ rọi a. Độ rọi trung bình: Độ rọi trên trung bình trên trần (E1) trên tường (E3) và trên bề mặt N.F.η hữu ích (E4) xác định theo công thức.F'' + S ) (Ri sau: i Ei = u 1000.a.b. δ Trong đó: i = 1, 3, 4 tương ứng với độ rọi E1, E3 và E4; N - Tổng số bộ đèn; F - Tổng quang thông các bóng đèn trong một bộ đèn; F’u – Quang thông tương đối riêng trên mặt hữu ích. Xác định bằng cách tra bảng … PL theo chỉ số địa điểm K, chỉ số ô 03/26/11 km, chỉ số gần kp và cấp bộ đèn. lưới 16
  17. 2.m.n ChØ è l­íi k m = s h(m + n) a. Độ rọi trung bình (tiếp): a.p+ b.q N.F.η ChØ è gÇn kp = Ei = (Ri .Fu + Si ) s '' h(a+ b) 1000.a.b. δ Các hệ số Ri, Si tra PL dựa vào K, j, ρ1, ρ3, ρ4 và cấp bộ đèn η – hiệu suất của bộ đèn. Chú ý: - Khi áp dụng tính độ rọi trung bình trực tiếp phải lấy ηd và khi tính độ rọi trung bình gián tiếp phải lấy ηi. - Độ rọi tổng trên bề mặt là tổng độ rọi trực tiếp và gián tiếp. b. Độ đồng đều của độ rọi trên mặt phẳng hữu ích: Mặt phẳng làm việc Diện tích làm việc Đặc điểm công trình E E E min min min E E E max tb max Công nghiệp loại A-C 0,3 0,65 0,65 Công nghiệp loại D-E 0,2 0,4 0,65 Dân dụng - 0,5 0,65 03/26/11 17
  18. Cách xác định độ rọi Emin, Emax S  Đối với nguồn sáng điểm α l Khi có một nguồn sáng: I h r n Độ rọi tại điểm P nào đó: I . cos 3 α I.cos α O EP = = ; lx d 2 2 r h P 03/26/11 18
  19. 1 2 3  Đối với nguồn sáng điểm P x x l Khi có nhiều đèn, độ rọi tại một điểm P nào đó: 4 5 6 n F0 .∑ ei EP = i =1 7 8 9 1000 Trong đó: d(m) F0 ­ quang thông của nguồn sáng (lm); ei – độ rọi tương đối trên điểm cần kiểm tra, xác định dựa vào “biểu đồ đẳng lux không gian”. 03/26/11 19 h(m)
  20. L  Đối với nguồn sáng đường λ l Khi L+λ ≤ 0,5h coi là nguồn liên tục; h l Khi L+λ > 0,5h mỗi bộ đèn tính riêng. F ∑ ei , lx Kiểm tra độ rọi yêu cầu theo điều kiện: Ei = 1000h Trong đó: n.F0 F ­ quang thông trên đơn vị nguồn sáng: F = , lm / m L n ­ số bóng đèn trong nguồn sáng; F0 ­ quang thông một bóng đèn, lm; L L - chiều dài nguồn sáng, m. ∑e ­ tổng độ rọi tương đối trên điểm i h cần kiểm tra, trị số ei tìm được h l’B bằng cách tra trên đồ thị dựa vào pB l p B l"B tỷ số h và h . Tra đồ thị trang sau pA A 03/26/11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

    doc 7 p | 803 | 307

  • Những khái niệm cơ sở, thiết kế chiếu sáng - Kỹ thuật chiếu sáng

    pdf 245 p | 782 | 306

  • đồ án thiết kế cao ốc citiling.chương 1

    pdf 7 p | 299 | 184

  • Thiết kế chiếu sáng và ứng dụng

    ppt 15 p | 504 | 172

  • Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật các công trình công cộng và không gian đô thị part 1

    pdf 25 p | 434 | 170

  • KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG-Chương 4: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

    ppt 27 p | 534 | 148

  • Thiết kế chiếu sáng nội thất hội trường C2

    pdf 13 p | 325 | 90

  • Thiết kế chiếu sáng theo phong thủy

    pdf 7 p | 152 | 66

  • Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng - Gv.Bùi Văn Hiền - Chương 4

    ppt 27 p | 197 | 55

  • Thiết kế chiếu sáng cho các đồ dùng

    pdf 9 p | 139 | 53

  • Ánh sáng trong nhà

    pdf 4 p | 127 | 24

  • Mạng điện dân dụng: Hướng dẫn thiết kế - lắp đặt (Phần 2)

    pdf 110 p | 24 | 15

  • Bài giảng Thiết kế điện công trình: Chương 2

    pdf 19 p | 78 | 13

  • Kỹ thuật thiết kế chiếu sáng: Phần 2

    pdf 82 p | 34 | 6

  • Kỹ thuật thiết kế chiếu sáng: Phần 1

    pdf 163 p | 38 | 5

  • Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng: Chương 2 - Vũ Việt Hưng

    pdf 141 p | 35 | 3

  • Những lưu ý khi thiết kế chiếu sáng nội thất nhà ở sử dụng đèn Led

    pdf 8 p | 4 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Các Bước Thiết Kế Chiếu Sáng Trong Nhà