Thiết Kế Dao Tiện định Hình Lăng Trụ Gá Thẳng - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Cơ khí - Vật liệu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.15 KB, 37 trang )
⇒Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnPhần I: Thiết kế dao tiện định hình lăngtrụ gá thẳng1.Giới thiệu về dao tiện định hình.Trong thực tế sản xuất, nhiều khi gặp những chi tiết tròn xoay dạng địnhhình có profin phức tạp. Chúng là tập hợp những mặt như mặt trụ, mặt côn, mặtcong, mặt cầu... Để gia công những chi tiết phức tạp như vậy, và để đảm bảonăng suất và hiệu quả cao, ta nên dùng dao tiện định hình.Đây là loại dao màprofin của dao có hình dạng gần giống với hình dạng profin của chi tiết cần giacông.- Ưu điểm dao tiện định hình:+ Đảm bảo độ chính xác gia công, chất lượng bề mặt gia công.+ Có thể gia công được những chi tiết có hình dáng phức tạp.+ Năng suất cao.- Nhược điểm của dao tiện định hình:+ Lực cắt lớn vì toàn bộ lưỡi cắt tham gia cắt cùng lúc.+ Thoát nhiệt và thoát phôi khó khăn.+ Khó chế tạo dao.+ Chí phí chế tạo dao cao.- Phân loại:+ Về dạng: dao hình trụ và dao hình đĩa.+ Về gá đặt: gá hướng kính, gá nghiêng, gá nâng.-Dao tiện định hình được kẹp trên cơ cấu kẹp dao,đồ gá có phần cán để kẹptrên máy.2.Phân tích chi tiết.Chi tiết gia công có dạng trụ tròn xoay, có prôfin là tập hợp của nhữngmặt trụ và mặt cong trên cùng một đường trục:+ Hai mặt trụ tròn xoay có kích thước lần lượt là φ34,5 và φ22,5SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K41Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn+ Một mặt cong chuyển tiếp giữa đoạn đường kính là φ34,5 và φ20,5- Bán kính chuyển tiếp là R = 10 mm,- Chiều dài đoạn chuyển tiếp là 6 mm.+ Một mặt cong giữa 2 đoạn đường kính là φ34,5 và φ26,5+ Chiều dài tổng cộng của chi tiết là L = 17 mm.Do đó ta có thể chọn dao tiện định hình lăng trụ để gia công có nhiều ưu điểm+ Đảm bảo được năng suất+ Đảm bảo được tính đồng nhất về sản phẩm trong cả loạt gia công chế tạo+ Có thể gia công trên máy chuyên dùng hoặc máy vạn năngĐể gia công chi tiết này ta dùng dao tiện định hình lăng trụ có prôfin trùng vớiprôfin của chi tiết .+0.0186-0.015Ø25-0.033+0.0184-0.0183+0.03317-0.027Ø23-0.033Ø37-0.0391723Ø29-0.033Ø25-0.0335463.Phân tích ,lựa chọn điểm cơ sở.+/ Mục đích chọ điểm cơ sở :Để đạt được góc sau tối thiểu tại profin của dao. Khi đó các điểm khác gócsau sẽ lớn hơn tạo điều kiện cắt tốt hơn ( giảm ma sát, cào xước bề mặt gia công…).+/ Nguyên tắc chọn điểm cơ sở :Điểm cơ sở được chọn thường là điểm nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩnkẹp của dao nhất.+/ Phân tích và lựa chọn điểm cơ sở :• Chi tiết tròn xoay có các bán kính là :r1= = 10,25mmr2 = r3= =17,25mmr4= = 13,25mmr5= r6 = =11,25mm• Chọn điểm cơ sở là điểm 1, nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹpnhất.• Góc trước và góc sau tại điểm cơ sở là:α1 = 9ο;γ1 =16οSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K42Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn4. Lựa chọn và vẽ sơ đồ gia công:SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K43Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn5. Tính toán prôfin dao cho các điểmGiả sử x là một điểm trên lưỡi cắt chính mà ta cần tính toán prôfin của nó:Khi đó ta có:τ x = C x − B = rx . cos γ x − r1 . cos γ (1)hx = τ x . cos( α x + γ x )cx0(3)Từ hình vẽ ta có:1rxr1α+γx x⇒ αx =α + γ −γ x(2)γx⇒ hx = τ x . cos(α + γ )BAγα + β + γ = α x + β x + γ x = 90vì β = β x ⇒ α + γ = α x + γ x0OA = r1 . sin γ = rx . sin γ xτxxhxTa luôn có :r⇒ γ x = arcsin 1 .. sin γ rx(4)Từ các biểu thức (1), (2), (3), và (4) ta có thể tính toán prôfin dao cho các điểmnh sau :+/ Tính toán prôfin dao cho điểm 5, 6,7 :Do 5,6,7 là 3 điểm trùng nhau nên ta tính toán prôfin dao cho các điểm 6,7 giốngnh điểm 5.Điểm 7 giúp ta có thể xác định prôfin dao để tiện đoạn cong chuyểntiếp chính xác hơn.r 11.5γ 5 = γ 6 = γ 7 = arcsin 1 .sin γ ÷ = arcsin .sin13,50 ÷ = 12 0 24 ' 12.5 r50000α 5 = α 6 = α 7 = α + γ − γ 5 = 11,5 + 13,5 − 12 24 ' = 12 36 'τ 5 = τ 6 = τ 7 = r5 .cos γ 5 − r1 .cos γ = 12,5.cos12 036 '− 11,5.cos13,50 = 1, 016mmh5 = h6 = h7 = τ 5 .cos(α + γ ) = 1, 016.cos(11,50 + 13,50 ) = 0,921mm+ Tính toán prôfin dao cho điểm 4 :r 11.5γ 4 = arcsin 1 .sin γ ÷ = arcsin .sin13,50 ÷ = 10 0 40 ' 14.5 r4.α 4 = α + γ − γ 4 = 11,50 + 13,50 − 100 40 ' = 140 20 ' .τ 4 = r4 .cos γ 4 − r1 .cos γ = 14,5.cos140 20 '− 11,5.cos13,50 = 2,866 mm .h4 = τ 4 .cos(α + γ ) = 2,866.cos(11,50 + 13,50 ) = 2,597 mm .+ Tính toán prôfin dao cho điểm 2,3 :r 11.5γ 2 = γ 3 = arcsin 1 .sin γ ÷ = arcsin .sin13,50 ÷ = 80 20 ' 18.5 r2.α 2 = α 3 = α + γ − γ 2 = 11,50 + 13,50 − 80 20 ' = 160 40 ' .τ 2 = τ 3 = r2 .cos γ 2 − r1 .cos γ = 18,5.co80 20 '− 11,5.cos13,5 0 = 7,122 mm .h2 = h3 = τ 2 .cos(α + γ ) = 7,122.cos(11,50 + 13,50 ) = 6, 455mm .SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K44Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnTa có bảng số liệu sau:Thông sốατh(mm)(mm)13,500120 24 '100 40 '80 20 '1, 0162,8667,1220,9212,5976, 455γĐiểm111,55, 6, 742,3120 36 '140 20 '160 40 '006. Lựa chọn và tính toán kết cấu Dao và dưỡngLựa chọn kết cấu dao :Ø25-0.03323-0.033Ø25-0.033Ø29-0.033Ø37-0.03917-0.027 +0.0184±0.0183+0.0336-0.01516574b1bLc2aB3LdrdFAMSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K45Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnTa chọn các kích thước cho lưỡi cắt của dao :a(mm)2b(mm)7c(mm)1b1(mm)1ϕ1200ϕ2300⇒ Chiều rộng của dao :Ld = Lc+ a + b + c + b1 = 17 + 2 + 7+ 1 + 1=28(mm)Chiều sâu hình dáng chi tiết :tmax =d max − d min 37 − 23== 7mm22Căn cứ vào bảng tra dao tiện định hình lăng trụ và chiều sâu hình dáng chi tiết tacó được bảng thông số về kích thước của dao nhưsau :SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K46Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệpB(mm)19H(mm)75- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnE(mm)6A(mm)25D(mm)4M(mm)29F(mm)15X10X9X8X6X4=X5X3X2X7X130°20°X1016574Y10Y12Y2=Y3Y4Y8Y9Y5=Y6=Y73Profin của dao tiệnXác định các kích thước của lưỡi cắt theo chiều rộng :X10 = a =2 ( mm ).X1 = X10 + c = 2 + 1= 3 ( mm ).X2 = X1+ 6 = 9 ( mm ).X3 = X2 + 3 = 12 ( mm ).X4 = X5 = X3+ 4 = 16 ( mm ).X6= X4 + 4 = 20 ( mm ).X8 = X6 + 1 = 21 ( mm ).X9 = X6 + 2 = 23 ( mm ).X7 = X4 + 1,8 = 4,8 ( mm ).X10 = Ld= 28( mm ).Cấp chính xác chế tạo dao là cấp7⇒ Dung sai kích thước theo chiều rộng của dao (theo TCVN 2244-91).X9 = 2 ± 0,1( mm ).X1 = 3 ± 0,1 ( mm ).X2=9h7 = 9-0,015( mm ).X7 =4,8h7 = 4,8-0,015 ( mm ).X3 = 12H7 = 12+0,018 ( mm ).X4 =X5= 16H7 = 16+0,018 ( mm ).+0 , 021X6 = 20H7 = 20( mm ).±X8 = 21 0,1 ( mm ).SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K47Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnX9 = 23 ± 0,1 ( mm ).X10 = 28 ± 0,1 ( mm ).Xác định các kích thước theo phương Y của dao :Y2 =Y3= B =19 mm;Y5=Y6=Y7 = Y2 + (h2,3 – h5,6.7) = 19 + (6,455 – 0,921) = 24,534 mm10Y9 =Y5 + ∆ = 24,534 + tg 30 = 26,266 mm. Lấy Y9=27mmY1= Y2 + h2,3= 19 + 6,455 = 25,455 mm10Y10 = Y1 + ∆' = 25,455+ tg 20 = 28,2 mm. Lấy Y10= 29 mm.X 12 − X 11500Y = Y - tg 30= 27 - tg 30 =18,34 mm89⇒ Lấy Y8= 19 mmY4 = Y1 - h4 = 25,455 - 2,597 =22,858 mmCấp chính xác chế tạo dao là cấp7⇒ Dung sai kích thước theo chiều Y của dao (theo TCVN 2244-91).Y8 = 18 ± 0,1 ( mm ).Y1 = 25,455 h7 = 25,455-0,021( mm ).Y2=Y3= 19h7 = 19-0,021( mm ).Y4 = 22,569h7 = 22,569-0,021( mm ).Y5 = Y6 = Y7=24,380 h7 = 24,534-0,021( mm ).Y9 =27 ± 0,1 ( mm ).Y10 = 29 ± 0,1 ( mm ).SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K48Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn7. Lựa chọn và tính toán kết cấu dưỡng.7.1Dưỡng mặt sau :ffDMSY9Y1Y5=Y6=Y7Y8Y2=Y3Y4edR2.5 ±0.115°±30'25°±30'6 542X6 3X4=X5X3X2X7X1X871Xác định các kích thước theo chiều rộng của DMS :Chọn d = 40 mm , e = 48 mm , f = 5 mm.X6 = 1,5 ( mm ).X4 =X5= X6 + 4 = 9,5 ( mm ).X3 = X5 + 4 = 9,5 ( mm ).X2 =X3 + 3 = 12,5 ( mm ).X1 = X2 + 6 = 18,5 ( mm ).X7 = X2 + 4,2 = 16,7 ( mm ).X8 = X1 + 1,5 = 20 ( mm ).Cấp chính xác chế tạo dao cấp 5⇒ Dung sai kích thước theo chiều rộng của dưỡng mặt sau (theo TCVN224491).f = 5 ±0,1 ( mm ).e = 48 ±0,1 (mm) .d = 40 ±0,1 ( mm ).X1 = 18,5h5 = 18,5-0,008 ( mm ).X2= 12,5h5 = 12,5-0,008 ( mm ).+0,006X3 = 9,5H5 = 9,5( mm ).+0,005X4 =X5= 5,5H5 = 5,5( mm ).+0,004X6 = 1,5 H5 = 1,5( mm ).X7 = 16,7h5 = 16,7-0,008 ( mm ).X8 = 20 ± 0,1 ( mm ).SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K49Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnXác định các kích thước theo chiều sâu của DMS :Chọn Y2 = Y3= 75 (mm).Y1=Y2- h2= 75 - 6,455 = 68,545 (mm).Y5 =Y6=Y7 =Y1 + h5 = 68,545+ 0,921 = 69,466 (mm).Y4 = Y1 + h4 = 68,545 + 2,597 = 71,142 (mm).1,50Y8 = Y5 - tg 25 = 66,249 (mm).⇒ Lấy Y8= 67 mm.1,50Y = Y - tg15 = 62,998(mm).91⇒ Lấy Y2= 63 mm.Do dao có cấp chính xác là cấp 5 ⇒ Dung sai kích thước theo chiều sâu củadưỡng mặt sau (theo TCVN 2244-91).Y1 = 68,545h5 = 68,545-0,013 (mm).Y2=Y3 = 75h5 = 75-0,013 (mm).Y4 = 71,142h5 = 71,142-0,013 (mm).Y5 = Y6= Y7=69,466h5 = 69,466-0,013 (mm).Y8 = 67 ± 0,1 (mm) ;Y9 = 63 ± 0,1 (mm) ;SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K410Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn7.2 Dưỡng mặt trướcffDMSY9'Y1'Y5'=Y6'=Y7'Y8'Y2'=Y3'Y4'edR2.5 ±0.115°±30'25°±30'716 542X6' 3X4'=X5'X3'X2'X7'X1'X8'Xác định các kích thước theo chiều sâu của DMT :Chọn Y’2 = Y’3= 75 (mm).Y’1=Y’2- τ 2= 75 – 7,122 = 67,878 (mm).Y’5 =Y’6=Y’7 =Y’1 + τ 5,6,7 = 67,878 +1,016 = 68,894 (mm).Y’4 = Y’1 + τ 4 = 67,878 + 2,866 = 70,744(mm).1,50Y’8 = Y’5- tg 25 = 65,677 (mm).⇒ Lấy Y8= 66 mm.1,50Y’ = Y’ - tg15 = 62,279(mm).91⇒ Lấy Y’9= 63 mm.Do dao có cấp chính xác là cấp 5 ⇒ Dung sai kích thước theo chiều sâu củadưỡng mặt sau (theo TCVN 2244-91).Y’1=67,878h65= 67,878-0,013 (mm).Y’5=Y’6 =Y’7= 68,894h5 = 68,894-0,013 (mm).Y’4 =70,744h5 = 70,744-0,013 (mm).Y’2 =Y’3 =75h5 = 75-0,019 (mm).Y’8 = 66 ± 0,1 (mm) ;Y’9 = 63 ± 0,1 (mm) ;SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K411Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn8.Yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chế tạo dao và dưỡng .8.1 Yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chế tạo dao :+ Vật liệu :- Phần cắt : Thép gió P18- Phần thân dao : Thép 45+ Độ cứng sau khi nhiệt luyện :- Phần lưỡi cắt từ 60 ÷ 62 HRC- Phần thân từ 40 ÷ 45 HRC+ Sau khi nhiệt luyện những dao có hiện tợng nứt rỗ hay cháy xém bề mặt cầnloại bỏ.+ Độ nhám mặt sau của dao là 1,25 µ m, độ nhám các mặt còn lại của dao là 2,5µ m.+ Sai lệch độ phẳng của mặt trớc và mặt sau ≤ 0,012mm.+ Mối hàn phải đồng nhất.+Cấp chính xác chế tạo dao là cấp 7.8.2 Yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chế tạo dưỡng :+ Vâtl liệu : Thép 65 Mn.+ Độ cứng sau nhiệt luyện từ 50 ÷ 55 HRC.+ Kiểm tra và loại bỏ những dưỡng có hiện tượng rạn nứt sau khi nhiệt luyện.+ Độ nhám của các bề mặt làm việc của dưỡng tiếp xúc với dao cho phép bằng1,25 µ m.+ Khe hở giữa dưỡng và dao khi kiểm tra ≤ 0,02 µ m.+ Cấp chính xác chế tạo dưỡng là cấp 5.SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K412Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnPhần II : Thiết kế dao chuốt1. Thông số đầu bàiChi tiết rãnh then bằngVật liệu : Thép δ b >1000(N/mm2)Chiều dài phôi : L= 35 (mm)Đường kính phôi : Df = 26H8Bề rộng rãnh then : b= 8D9t1= 4,2Tra bảng kích thước dung sai ta được :T1= 4,2G11 =Df = 26H8=b= 8D9 =t1bDVì ta cần gia công rãnh then bằng nên ta chọn kiểu dao chuốt là dao chuốtrãnh then.2.Vật liệu dao chuốtĐể có được năng suất cắt gọt cao phần lưỡi cắt của dao ta dùng thép gióP18,phần đầu dao ta chọn thép 40X.3.Sơ đồ chuốtSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K413Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnTuỳ theo yêu cầu kỹ thuật đặc điểm của chi tiết gia công, khả năng công nghệchế tạo dao chuốt người ta chọn một trong các sơ đồ sau đây :+ Chuốt ăn dần+ Chuốt theo lớp+ Chuốt mảnht1b4.Xác định lượng dư gia côngFDI KoĐối với chuốt rãnh then , lượng dư được xác định theo công thức sau :A= KD + DFOK = OI 2 − IK 2 = 0.5 D f 2 − b2DK = OD − OK = 0.5.( D f − D f 2 − b 2 )→ Cmax = 0.5.( D f max − D f min 2 − bmax 2 )Cmax = 0,5(26,033 -= 0,659 (mm)Amax= 4,2 + 0,105 +0,659 = 4,964 (mm)5.Xác định lượng nâng của dao chuốtSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K414Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnLượng nâng của dao chuốt có ảnh hưởng lớn đến độ bóng bề mặt giacông, lực chuốt và chiều dài dao. Chọn S z tăng độ bóng bề mặt gia công, lựcchuốt nhỏ nhưng dao chuốt dài đồng thời lưỡi cất khó cắt vào kim loại và có thểgây ra cùn lưỡi cắtTheo bảng 2-5 sách hướng dẫn thiết kế dụng cụ kim loại , với trường hợp chuốtrãnh then, vật liệu phôi là Thép, δ b >1000(N/mm2) ta có Sz= 0,02 ÷ 0,12 (mm)Chọn Sz = 0,1 (mm)Số răng cắt tinh chọn 3 răng Stinh = 3 với các lượng nâng nhưsau :Sz1 = 0,7. Sz = 0,7.0,1 = 0,070 (mm).Sz2= 0,5.Sz = 0,5.0,1= 0,050 (mm).Sz3 =0,35.Sz= 0,35.0,1=0,035(mm).*Lượng dư do cắt tinh .A=∑Szi= 0,070+ 0,050 + 0,035 = 0,155(mm)6.Số răng thô của dao chuốt:Số răng thô tính theo lượng dư lớn nhấtZthô = ( Amax – Atinh )/Sz + 1= (4.964 - 0,155)/0,1 + 1 = 49,090 (răng)Chọn Zthô = 50 (răng)Chọn số răng sửa đúng = 4 răng ⇒ Tổng số răng của dao = 57 răng7.Góc độ của dao chuốt ( Tra bảng 2-7 sách hướng dẫn thiết kế dụng cụ kim loại)SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K415Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệpb- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơntfαhrγGóc trước dao:Chọn γ =8-100Góc sau α :+ Răng cắt thô α = 40+ Răng cắt tinh α = 20+ Răng sửa đúng α = 108.Xác định hình dạng răng, kích thước răng và rãnh chứa phoiYêu cầu của rãnh chứa phoi :+ Răng dao phải đủ bền+ Không gian rãnh đủ chứa phoi và dạng rãnh chứa phoi tốt+ Số lần mài lại lớnDo gia công thép sẽ tạo ra phoi cuộn nên ta chọn răng có lưng congTiết diện rãnh chứa phoi FR = Ff . KTrong đó : Ff diện tích tiết diện phôi2Ff = Lc .Sz = 35 . 0,1 = 3,5 (mm )K : hệ số điền đầy rãnh, với giá trị nâng 0,1 (mm) dao lưng thẳng ( Tra bảng 2-82sách hdtkdckl ) có K= 3 ⇒ FR = 3,5.3 = 10,5 (mm )Với FR = 10,5 tra bảng ta có : Theo bảng 2-9 chọn :t = 10 (mm); h = 4 (mm); b = 3 (mm); t của răng sửa đúng = 7,răngcắt tinh = 8 mm (=0,6÷0,8 t răng thô), r = 2 (mm),R=7(mm)Thông sốTrị sốt10h4SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K4b3r2R716Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnChiều rộng phần cắt của dao chuốt :b sd =B max + 0,005 (mm)B max là chiều rộng rãnh then kể đến sai lệch trênB max = 8+0,076 =8,076(mm)Với răng sửa đúng : b sd =8,076+0,005=8,081(mm)Với răng cắt tinh :b tinh =8,081-0,005=8,076(mm)Với răng cắt thô :b thô =8,076-0,005=8,071(mm)Chiều rộng phần thân dao B 1 =b+(2 ÷ 4)mm =(10 ÷ 14)mm.Chọn B 1 =12Chiều sâu phần cắt h 1 =1,25h=1,25.4=5(mm)Chiều cao phần thân dao H 0 :H 0 =H 1 - h 1H 1 :Chiều cao phần chuôi dao H 1 =18(mm)H 0 =18-5=13(mm)Để giảm ma sát giữa mặt sau phụ và với bề mặt chi tiết ta mài lưỡi nghiêngđi một góc ϕ tho = 40 đối với răng cắt thô , ϕ tinh = 20 với răng cắt tinh .Chiều dàicạnh viền f = 0,08 ÷ 0,1mm.Thông sốRăng thôRăng tinhRăng sửa đúngb8,0718,0768,081H18Với chiều rộng b = 8 ta tra được chiều cao phần định hướng trước của thân daoH1 .Với B = 12 ⇒ H 1 =18(mm)Chiều cao của răng cùn lại Hi=H 1 +(n-1).S zRăng cắt thụ:Hi thô =H 1 +(n-1). S z thôRăng cắt tinh:Hi tinh = H 1 +(n-1). S ztinhSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K417Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnRăng sửa đúng: Hi sd =H max + δ co min = H max +0,005 = H + t 1max + c max + 0,005 =18+ 4,305 + 0,659 +0,005 = 22,969 (mm).1x45° 2 bênSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K418Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnTa có bảng số liệu về chiều cao của răng như sau:RăngHi(mmRăngHi(mm)RăngHi(mm)RăngHi(mm)RăngHi(mm)1)221123212431254126,000222,11223,12224,13225,14226,100322,21323,22324,23325,24326,200422,31423,32424,33425,34426,300522,41523,42524,43525,44526,400622,51623,52624,53625,54626,500722,61723,62724,63725,64726,570822,71823,72824,73825,74826,640922,81923,82924,83925,84926,6501022,92023,93024,94025,95026,7255126,72552535426,72526,72526,725Chiều dài phần định hướng trước:L dh =(50 ÷ 80)mm9.Xác định số răng đồng thời tham gia cắt:Lc42Z0max = 1+ t = 1 + 12 = 4,5 (mm) chọn Z0max = 5 (răng)Thoả mãn của điều kiện 3 ≤ Z0max ≤ 610.Xác định đường kính răng và đường kính răng sửa đúngRăng sửa đỳng Hi sd =H max + δ co min = H max +0,005=H1+t 1max +c max +0,005=22+3,43+1,290 +0,005=26,725 (mm).Chiều dài phần định hướng phía trước Lđh = (50 ÷ 80) mm chọn Lđh = 50 (mm).11.Xác định kết cấu rãnh chia phoiRãnh chứa phoi để chia chiều rộng cắt ra làm những đoạn riêng biệt , để dễcuộn và thoát phoiDo b = 10 mm, góc sau của rãnh chứa phoi lấy từ 30 ÷ 50, nên chọn kết cấurãnh chứa phoi nh sau:m = 0,6 ÷ 1 (mm)R = 0,3 ÷ 0,5 (mm)SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K419Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh Sơn60°112)Xác định kích thước dao chuốt :Trong đóH 1 =22(mm),B 1 =12(mm),B2=6(mm),a=20(mm),b=16(mm),f=4(mm),f 1 =0,8(mm),L 1 =160(mm)ThônH1B1B2abdf1L1g sốTrị số161510201640,8160SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K420Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnL là khoảng cách từ đầu dao đến răng cắt thứ nhất của daoL = L1 + LH + Lm+ Lb + L4trong đó :+ L 1 : chiều dài phần kẹp dùng lắp vào mâm cặp của máy chuốt theobảng III -27 HDTKDCKL L1 = 70(mm).+ LH : khe hở giữa mặt đầu và thành máy .+ Lb : chiều dày phần ngoài bạc .+ Lm: chiều dày thành ngoài máy chuốt .+ L4 = Lđh = 50 (mm) .Thông thờng ta chọn L1 + LH + Lm+ Lb + L4 = (160 ÷ 200) mm .Ta chọn L1 + LH + Lm+ Lb + L4 =160 (mm) vậy L = 160 + 50 = 210 (mm).L5 = Sz thô.tthô + Sz tinh.ttinh = 43.10 + 3.8 = 474 (mm).Chiều dài phần sửa đúng :Lsđ = Ssđ.tsđtsđ = (0,6 ÷ 0,8)t ; chọn tsđ = 7 (mm).⇒ Lsđ = 4.7 = 28 (mm).SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K421Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnĐuôi của dao chuốt rãnh then đợc kéo dài thêm một đoạn L7 = t + (5 ÷ 10) = (17÷22) ; chọn L7 = 18 (mm)13.Xác định phần định hướng phía trớcChiều dài phần định hướng phía trớc L dh =(50 ÷ 80)mmChọn L dh =50(mm).14.Xác định phần định hướng phía sauDao chuốt then bằng không làm phần định hướng phía sau vì khi gia công daochuốt đã đợc định hướng bằng đồ gá.15.Chiều dài tổng cộng của dao chuốt L 0Chiều dài tổng của dao chuốt : L0L0 = L + L5 + Lsđ + L7 = 210 + 474 + 28 + 18 = 730 (mm).Điều kiện cho phép của dao chuốt : L0< [ L0 ]Trong đó [ L0 ] : chiều dài khống chế cho phép của dao chuốt để dao đủ độcứng vững ; giá trị [ L0 ] tra theo bảng III-8 sách hdtkdckl , với tiết diện đầu dao(B1.H1) = 15.22 = 330 (mm2) ⇒ [ L0 ] = 1100 (mm).Vậy L0 thoả mãn điều kiện cứng vững cho phép đối với dao chuốt rãnhthen .16.Xác định lực chuốt lớn nhất : PmaxSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K422Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnTheo công thức : Pmax = cp.Szx. ∑ .Z0max.K n .K γ .KmbTrong đó : + cp : hằng số vật liệu phụ thuộc vào vật liệu gia công tra bảngIII-9 ta cócp = 1770+ Szxlượng nâng lớn của răng Szx = 0,1 (mm).+∑ b chiều rộng tổng của lưỡi cắt ∑ b=12 (mm).+ Z0max số răng đồng thời tham gia cắt Z0max =5 ( răng).+ K n ,K γ ,Km các hệ số kể đến ảnh hởng lớn nhất củadung dịch trơn nguội , góc trớc , mức độ cùn dao , tra bảng III -10 sách hdtkdcklta có :Km = 1 với lưỡi cắt sắcK γ = 1 với góc trớc γ = 80K n = 0,9 khi dùng dung dịch trơn nguội Emunxi ở 100c , x = 0,85Pmax= 1770. 0,10,85.12.5.1.1.0,9 = 13501 (N) .17. Kiểm nghiệm lực chuốt và độ bền của dao chuốtTìm ứng suất tại điểm nguy hiểm (tiết diện dao đầu kẹp ) :Pmaxδ z = F0 ≤ [δ z ]F0 tiết diện đầu kẹpTa chọn vật liệu chế tạo dao là thép gió P18 , theo bảng III-12 sách hdtkdckl tacó [δ z ] = 200 (N/mm2)Với F0 : Tiết diện nguy hiểm ở rãnh răng thứ nhất hoặc ở phần kẹp.Tacó :F0 = H. B = 22.15 = 330 (mm2 ).( Tiết diện ở cổ dao)13501δ z = 330 = 40,91 (mm2) ≤ [δ z ] = 200 (N/mm2)Vậy dao đủ bền17. Dung sai:Chiều rộng lưỡi cắt và lưỡi cắt sửa đúng lấy bằng 1/3 dung sai chiều rộng cắtvới sai lệch âm nhng không quá 0,02SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K423Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnVậy Chiều rộng cắt thô : bthô = 12,028-0,027(mm).Chiều rộng cắt tinh : btinh = 12,033-0,027(mm).Chiều rộng sửa đúng : bsđ = 12,038-0,027(mm).SV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K424Đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp- GVHD: Th.s Nguyễn Minh SơnPHẦN III: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MÔ ĐUN- Yêu cầu: Thiết kế dao phay đĩa modun dể gia công bánh răng có các thông sốsau:m = 5,75Z = 131.Xác định các thông số hình học của bánh răng.Căm cứ vào số răng Z =13 tra bảng 4-2 sách HDTKĐCKL trong bộ daophay đĩa module 8 con, dao mang số hiệu N 01 có thể gia công được bánh răngcó số răng Z = 12÷13 răng. Profile dao được tính toán theo số răng bé nhất (Z =12 răng) bởi vì với con dao đó thì độ cong đường thân khai sẽ lớn .Vì vậy vớicác bánh răng có số răng Z > 12 được gia công bằng dao có Z = 12 sẽ có profindoãng hơn sẽ tạo điều kiện ra vào ăn khớp dễ hơn.Theo bài ra , ta cần thiết kế dao phay đĩa module để gia công bánh răng vớicác thông số như sau:Module:m = 5,75 mmSố răng:Z = 12Góc ăn khớp:α = 200Bước răng:tp= π.m = 3,14.5,75 = 18,055 mmChiều dầy răng:3,14S = m.π/2 = 5,75. 2 = 9,027 mmBán kính vòng tròn chia:m.ZRc = rl = 2 = = 34,5 mmBán kính đỉnh răng:m(Z + 2)2Re == = 40,25 mmBán kính chân răng:m(Z - 2,5)2Ri == = 27,312 mmSV: Đỗ Thị Chiên – Lớp CTM K425
Tài liệu liên quan
- Thiết kế dao tiện định hình
- 36
- 2
- 17
- Tính toán và thiết kế dao tiện định hình để gia công chi tiết định hình
- 15
- 2
- 4
- Thiết kế dao tiện định hình tròn để gia công chi tiết
- 24
- 3
- 5
- Thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng
- 31
- 2
- 4
- thiết kế dao tiện định hình
- 45
- 2
- 2
- Nguyên lý cắt : THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH part 2 pdf
- 5
- 1
- 15
- Nguyên lý cắt : THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH part 1 potx
- 5
- 2
- 81
- thiết kế dao tiện định hình gia công chi tiết có prôfil
- 15
- 1
- 2
- nghiên cứu về quy trình công nghệ tạo hình bánh răng cầu và thiết kế dao tiện bao hình bánh răng cầu
- 89
- 377
- 0
- Đồ án Tính toán và thiết kế dao tiện định hình để gia công chi tiết như hình vẽ
- 18
- 656
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(436.81 KB - 37 trang) - Thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trụ Gá
-
Định Vị Khi Chuân định Vị Là Mặt Trụ Trong - Kỹ Thuật Chế Tạo
-
Đồ Gá Bài_4: Các Chi Tiết định Vị Mặt Trụ Ngoài Và Mặt Trụ Trong.
-
Bậc Khống Chế Của đồ Gá Thông Dụng
-
Trụ Gá Kính Inox - CƠ KHÍ ĐỘT DẬP OMEGA
-
Bài Giảng Tiện Trụ Trơn Ngắn Gá Trên Mâm Cặp Ba Chấu - 123doc
-
Trụ Gá Phôi Ly Nhựa 2018 - Cơ Khí Tá Điền
-
Phần 2 đồ Gá định Vị Mặt Phẳng Và Mặt Trụ Ngoài - YouTube
-
Trụ Gá Kính Inox
-
Trụ GAS Bị Bẻ Gãy, VN-Index Chao đảo - VnEconomy
-
BỘ GÁ THẤM MẪU BÊ TÔNG HÌNH TRỤ
-
ĐỒ GÁ GIA CÔNG CƠ VÀ NGUYÊN TẮC 6 ĐIỂM KHI ĐỊNH VỊ CHI ...
-
Gá Dẫn Hướng Trên - CH08-02-18W2.5
-
Shophouse Mặt Tiền ĐT833 Thị Trấn Tân Trụ, Giá 4tỷ/95m2, SHR CC ...