THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG CỦA MẠNG LƯỚI ĐIỆN
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 80 trang )
1 | P a g eChơng 1các yêu cầu kinh tế kỹ thuật khi thiết kếTrên cơ sở đã biết trớc loại dây dẫn và tiết diện, mặt bằng và mặt cắt củatuyến đờng dây với mọi chi tiết cần thiết, thiết kế đờng dây trên không là làmcác công việc sau: Chọn loại cột, vị trí cột, độ cao cột, cách bố trí dây dẫn trêncột, độ võng căng dây, khoảng các giữa các pha, dây pha và dây chống sét nếucó, khoảng cách giữa dây dẫn với đất và các phần không dẫn điện của cột saocho thoả mãn đợc các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật sau:1.1. Yêu cầu kỹ thuật:1. Các phần tử của đờng dây trên không là dây dẫn, dây chống sét và cộtkhông đợc h hỏng, làm cho đờng dây phải ngừng công tác trong các trạng tháilàm việc bình thờng và sự cố.Dây dẫn có thể bị đứt khi bị tác động làm cho ứng suất trong dây vợt quákhả năng chịu đựng của dây dẫn: Gió bão + trọng lợng riêng của dây, nhiệt độquá thấp làm dây co lại gây ứng suất lớn trong dây, dây bị rung động hoặc bị bậtlàm dây đứt.Cột có thể bị uốn hoặc bị néo do gió bão + trọng lợng dây + trọng lợngcột và chuỗi sứ, ở cột néo, néo góc có lực kéo không cân bằng của dây. Khi sự cốđứt dây cột bị lực kéo tác động.Không thể đảm bảo tuyệt đối dây không bao giờ bị bị hỏng, cột khôngbao giờ đổ vì làm nh vậy giá thành đờng dây sẽ rất đắt. Chỉ đảm bảo khả năng đóxảy ra ở mức chấp nhận đợc. Điều này thể hiện ở các điều kiện tính toán: khôngtính các cơn bão quá lớn và có xác suất xuất hiện quá nhỏ, hoặc nhiệt độ quá2 | P a g ethấp, và ở sự lựa chọn các hệ số an toàn, không thể chọn các hệ số này quá lớn.Độ bền của đờng dây ở mức nào là bài toán kinh tế kỹ thuật.2. Không đợc để sảy ra các tình huống làm ảnh hởg đến chế độ tải điệncủa đờng dây. Ví dụ dây dẫn tiến đến gần nhau hoặc chạm nhau hoặc chạm vàodây chống sét và các vật nối đất trong các trạng thái vận hành gây nên phóngđiện hay ngắn mạch.3. Không đợc để ảnh hởng đến các hoạt động bình thờng của các côngtrình ở dới hoặc lân cận đờng dây trên không, nh: giao thông bên dới đờng dây( đờng sắt, bộ, sông,), đờng dây điện hay dây thông tin cắt chéo đờng dây haychạy song song với đờng dây.Khoảng cách từ đờng dây trên không và đất nếu thấp quá sẽ gây khôngan toàn cho giao thông dới đờng dây trên không. Nếu dây bị đứt sẽ gây nguyhiểm cho giao thông và cho ngời.Điện áp trên đờng dây trên không có thể cảm ứng sang các đờng dâyđiện và thông tin nếu chúng đi gần nhau hoặc giao nhau với khoảng cách nhỏ.Điện áp cảm ứng này nếu lớn sẽ ảnh hởng đến công tác của đờng dây này. Điệnáp cảm ứng từ đờng dây thiết kế sang đờng dây điện đi gần nó có thể đạt tới mứcnguy hiểm cho các đờng dây này.4. Không đợc ảnh hởng đến an toàn điện của ngời và gia súc hoạt động d-ới hoặc lân cận đờng dây trên không. Phải có khoảng cách an toàn giữa dây dẫnvà đất, giữa dây dẫn và các vật chung quanh đờng dây.Điện trờng dới đờng dây 500kV ảnh hởng đến ngời và gia súc ở dới đ-ờng dây, vì vậy phải có biện pháp hạn chế sự ảnh hởng này.Bốn yêu cầu trên đây là các yêu cầu kỹ thuật, đợc xét đến trong các trạngthái bình thờng và sự cố của đờng dây.3 | P a g e1.2.Yêu cầu kinh tế:Yêu cầu về kinh tế đó là: Chi phí thấp nhất, trong đó có vốn đầu t và chi phívận hành. Có nhiều phơng án thực hiện đờng dây thoả mãn các yêu cầu kỹ thuậtnêu trên, phải chọn phơng án tối u về mặt kinh tế từ các phơng án đảm bảo vềmặt kỹ thuậtThờng thì một đờng dây, khi đã xác định loại cột và phụ kiện, có thể có nhiềuphơng án rải cột. Các phơng án này coi nh có chi phí vận hành nh nhau. Vậy ph-ơng án kinh tế nhất là phơng án có vốn đầu t nhỏ nhất.Nh vậy là có 2 bài toán kinh tế: 1- Bài toán tổng quát: xác định nguyên liệu, kích thớc cột và phụ kiện sao chođờng dây tối u về kinh tế. Ta biết rằng giá thành của cột phụ thuộc vào nguyênliệu và độ cao cột. Nếu cột thấp thì giá rẻ nhng phải dùng nhiều cột, ngợc lại nếucột cao thì sẽ đắt hơn song chỉ phải dùng ít cột. Nh vậy sẽ có kích thớc cột tối ulàm cho đờng dây đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bài toán này đợc giải quyết ởcấp hệ thống điện, định ra các cột tiêu chuẩn và chỉ dẫn sử dụng cho các khu vựckhác nhau của hệ thống điện. Đối với phụ kiện cũng đợc chuẩn hoá nh vậy.2- Bài toán riêng biệt cho từng đờng dây cụ thể. Bài toán này do kỹ s thiết kếthực hiện. Họ cần phải tìm phơng án rải cột và tìm các giải pháp kỹ thuật sử lýcác tình huống cụ thể một cách hiệu quả nhất về kinh tế.4 | P a g eChơng 2Trình tự thiết kế đờng dây trên khôngiệc truyền tải và phân phối điện năng ở nớc ta hiện nay chủ yếu sử dụng đ-ờng dây trên không, do vậy thiết kế các tuyến đờng dây trên không là mộtviệc làm rất cấp thiết và quan trọng, cần phải tính toán sao cho phơng án đa ravừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật vừa tối u về kinh tế.VĐiều kiện làm việc của đờng dây trên không luôn thay đổi do phụ thuộc vàonhiều yếu tố (dòng công suất, điện áp, trọng lợng, sức căng, tác động của môi tr-ờng.v.v ) nên ngoài việc tính toán lựa chọn theo yêu cầu kỹ thuật điện còn phảitính toán kiểm tra phần cơ khí đờng dây nh cột, xà, sức căng, độ võng.v.v Việcthiết kế và thi công phải đợc thực hiện hết sức chặt chẽ, chính xác ví ảnh hởngtrực tiếp tới điều kiện vận hành của mạng điện.Quá trình tính toán thiết kế bao gồm các bớc sau:1. Chuẩn bị mặt bằng và mặt cắt của tuyến đờng dây2. Lựa chọn sứ cách điện3. Lựa chọn cột4. Tính tải trọng lên dây dẫn trong các trạng thái vận hành5 | P a g e5. Tính khoảng cột tính toán, ltt.6. Chia cột: - Căn cứ vào địa hình cho bởi mặt bằng và mặt cắt của tuyến đờng dây,xác định vị trí các cột, loại cột, móng và độ cao của chúng sao cho đảm bảokhoảng cách yêu cầu tối thiểu đối với đất và các công trình dới đờng dây vàcác điều kiện an toàn khác. Sử dụng đờng cong mẫu để tính toán.- Tính kiểm tra lại ứng suất, độ võng, độ lệch ngang của dây và chuỗi sứ,khoảng cách an toàn giữa các dây dẫn trong các trạng thái khác nhau của điềukiện nhiệt độ, khí hậu, môi trờng, - Nếu địa hình bằng phẳng thì dùng một độ cao của cột và khoảng cách ltt,nghĩa là các cột cách đều nhau một khoảng bằng ltt. Nếu điạ hình không bằngphẳng thì độ cao cột và khoảng cột sẽ tuỳ theo địa hình.7. Chọn giải pháp chống sét, tính toán dây chống sét.8. Tính toán các khoảng vợt nếu có.9. Kiểm tra độ lệch của chuỗi sứ.10. Tính tạ chống rung.11. Tính độ võng thi công: Tính độ võng trong các trạng thái thời tiết khi thicông để thi công.12. Tính kiểm tra cột: Tính lực tác động lên các cột trong trạng thái bình th-ờng và sự cốTrong đồ án thiết kế này, do hạn chế về mặt thời gian nên em chỉ thực hiệncác nội dung sau: 1,2,3,4,5,6,7,9,10, và 11.2.1.Chuẩn bị số liệu về đờng dây và địa hình nơi đờngdây đi qua:2.1.1.Số liệu về đờng dây:6 | P a g eCho biết loại dây dẫn và tiết diện dây dẫn: A hoặc AC hay các dây khác,tiết diện định mức,loại dây chống sét.Từ mã hiệu dây tra ra các thông số khác:- Tiết diện dây Fd và tiết diện dây chống sét Fcs. Tiết diện dây AC là tổngtiết diện phần nhôm và tiết diện phần thép.Fd = FAl + FFe (mm2)- Đờng kính dây dd (mm)- Trọng lợng riêng Pd (daN/m)- ứng suất giới hạn ,dgh CSgh , (daN/mm2)- Môđun đàn hồi E và hệ số giãn nở nhiệt .2.1.2. Công việc khảo sát:Công việc do bộ phận khảo sát thực hiện. Để có thể thiết kế đờng dây phảIvẽ bản đồ chi tiết mặt bằng và mặt cắt dọc tuyến đờng dây sẽ đi qua với tỷ lệ xích: chiều cao 1cm = 5m (1:500), trên mặt bằng, chiều dài 1cm = 50m (1:5000). Một số vị trí đặc biệt dùng tỷ lệ: 1cm = 2m (1:200) (cao) và 1cm = 20m (1:2000) (dài).2.2. Lựa chọn các loại cột tiêu chuẩn sẽ sử dụng:Cột là bộ phận quan trọng nhất của đờng dây, nó quyết định tính kinh tế củađờng dây. Tuỳ theo tình hình cụ thể của đờng dây đợc thiết kế ngời thiết kế chọntrong các cột tiêu chuẩn, các loại cột thích hợp cho đờng dây đợc thiết kế. Cáccột tiêu chuẩn có thể là cột bê tông cốt thép hay cột thép với các chủng loại vàđộ cao khác nhau.7 | P a g eSau khi đã chọn đợc cột, xác định đợc điểm treo dây thấp nhất của từng loạicột, độ rộng xà, các đặc tính kỹ thuật cần thiết kiểm tra khi chia cột.Lựa chọn cột và sứ cách điện phụ thuộc vào nhau, muốn chọn đợc sứ phảibiết đợc cột và đặc tính của cột để tính sứ. Ngợc lại phải biết sứ mới tính đợc độcao treo dây. Cho nên 2 mục chọn cột và sứ phải làm đồng thời và hiệu chỉnh lẫnnhau.2.3. Lựa chọn sứ cách điện và phụ kiện:Nếu đờng dây đến 35kV thì dùng sứ đứng, đờng dây 110kV trở lên dùng sứtreo.Số bát sứ cho điện áp 110 500 kV ở độ cao 1000m so với mặt nớc biển tínhnh sau:n = max.dxUDn : số bát sứ trong một chuỗi, là số nguyên lớn hơn gần nhất kết quả tính đợc.d : suất đờng rò lựa chọn.D : chiều dài đờng rò điện của bát sứ (theo catalog), cm.Đối với DDK đến 110kV: chuỗi néo có nhiều hơn 1 bát sứ so với chuỗi đỡ.2.4.Tính tải trọng cơ học tác động lên dây:Tải trọng do trọng lợng dây PdTỷ tải do trọng lợng cho dây dẫn gd và dây chống sét gcs đợc tính theo công thức: ddPgFd= (daN/m.mm2)cscscsPgF= (daN/m.mm2)8 | P a g eáp lực gió tính theo công thức sau:qv= qo.sd.k Lực gió tác động lên 1 m dây dẫn đợc tính nh sau:Pvd= Cx..qv.d.10-3Trong đó:Cx: Là hệ số khí động học của dây dẫn, nó phụ thuộc vào đờng kính dây. : Là hệ số không đều của áp lực gió, phụ thuộc vào qv.Tỷ tải tác động lên dây dẫn do bão là:gvB= Pvd/FdTỷ tải tổng hợp là :gB= 2 2VBg g+(daN/m.mm2)2.5. Phơng trình trạng thái của dây dẫn:Khi ta treo dây lên 2 cột có khoảng cột l(m), với độ võng là f khi nhiệt độ môitrờng là và tốc độ gió là v thì tại điểm treo dây thấp nhất trong dây dẫn sẽ sảyra ứng suất bđ ban đầu( ngay lúc treo dây song). Sau đó nhiệt độ thay đổi hoặctốc độ gió thay đổi, hoặc cả 2 đồng thời ứng suất cũng thay đổi. sẽ lớn hơnhay nhỏ hơn bđ đồng thời độ võng f cũng thay đổi theo.Ngời thiết kế phải tính ra độ võng ban đầu sao cho:-Trong mọi trờng hợp biến đổi của thời tiết thì không đợc vợt quá giá trịcho phép cp, vì nh vậy sẽ làm hỏng dây dẫn.-Độ võng không đợc lớn quá, vì sẽ làm cho khoảng cách an toàn từ đờngdây tới đất bị vi phạm.9 | P a g eĐể làm đợc việc này ngời thiết kế phải biết đợc: Quy luật biến đổi của ứngsuất , độ võng f theo nhiệt độ và tốc độ gió thể hiện qua tỷ tải g và gv. Quyluật biến đổi này chính là phơng trình trạng thái của dây dẫn: ( )02022T002222T.E.24..E.lg24.l.E.g =Trong đó:-o : ứng suất trong trạng thái xuất phát [kg/mm2].-go : tỷ tải của dây dẫn trong trạng thái xuất phát [kg/m.mm2].-o : nhiệt độ môi trờng trong trạng thái xuất phát [oC].-l : khoảng vợt của dây dẫn [m].-E : là môdun đàn hồi của dây dẫn [kg/mm2, hay N/mm2].- : ứng suất trong trạng đến [kg/mm2].-go : tỷ tải của dây dẫn trong trạng thái đến [kg/m.mm2].-o : nhiệt độ môi trờng trong trạng thái đến [oC].- : Hệ số dãn nở đẳng trị.Nhờ phơng trình này mà ta có thể tính đợc ứng suất trong trạng thái có tỷtải gT và nhiệt độ đã biết xuất phát từ một trạng thái ban đầu (còn gọi là trạngthái xuất phát hay trạng thái cơ sở) có tỷ tải go, o và ứng suất o đã biết.Nếu hai điểm treo dây không bằng nhau thì phơng trình trạng thái sẽ là:( )020222T0022222T.E.24.cos E.lg24.cos.l.E.g =Đây là những phơng trình cơ bản để thiết kế đờng dây trên không.10 | P a g eĐể giải phơng trình (1.1) ta đặt:A = ).(E..24l.E.g0o20T2oB = 2222T24.l.E.gTa có phơng trình trạng thái bậc 3 của nh sau:AB2=Phơng trình trên đợc giải bằng phơng pháp gần đúng để tìm nghiệm .2.6. Khoảng cột tới hạn của dây dẫn:Để tính ứng suất trong dây dẫn ở các trạng thái khác nhau cần xuất phát từmột trạng thái nào đó, trong đó tỷ tải gto,o, và ứng suất o đã biết trạng tháinày gọi là trạng thái ban đầu hay trạng thái xuất phát. Từ trạng thái xuất phátnhờ phơng trình trạng thái ta tính đợc ứng suất các trạng thái khác khi biết tỷ tảivà nhiệt độ của chúng.Để dây dẫn có thể làm việc đợc thì ứng suất trong các trạng thái phải nhỏhơn ứng suất cho phép CP của dây trong trạng thái tơng ứng. Nếu nh biết đợctrạng thái có ứng suất vận hành lớn nhất, lấy trạng thái này làm trạng thái xuấtphát vơi = cp thì ứng suất tính đợc của tất cả các trạng thái khác sẽ thoả mãnđiều kiện nhỏ hơn ứng xuất cho phép.Trong thực tế có 3 trạng thái trong đó cần đảm bảo ứng suất cho phép:1-Trạng thái nhiệt độ thấp nhất.2-Trạng thái bão.11 | P a g e3-Trạng thái nhiệt độ trung bình.Trong đó 2 trạng thái 1 và 2 có thể xẩy ra ứng suất lớn nhất có thể làm đứtdây, trạng thái 3 có ứng suất không lớn nh 2 trạng thái trên nhng vì trong trạngthái này, để chống rung do gió ứng suất cho phép thấp hơn, nên cũng có nguy cơvợt ứng suất cho phép nh hai trạng thái trên. Nếu đảm bảo ứng suất trong cáctrạng thái này thì cũng đảm bảo ứng suất cho phép trong tất cả các trạng thái cònlại. Vậy cần phải lấy một trong 3 trạng thái này làm trạng thái xuất phát.Vì thế cần phải giải quyết trớc tiên bài toán : Trạng thái nào trong 3 trạngthái này có thể gây ra ứng suất vợt khung trong dây dẫn để chọn làm trạng tháixuất phát, điều này phụ thuộc vào độ dài khoảng cột của đờng dây.Sự diễn biến của ứng suất trong một trạng thái nhất định phụ thuộc vàokhoảng cột. Do đó chính khoảng cột là mốc giới để xác định xem ứng suất vợtkhung sẽ xảy ra trong trạng thái nào?.Khi thiết kế đờng dây ta chọn đợc khoảng cột l(m). Ta cần biết với khoảng cộtnày phải chọn trạng thái nào làm trạng thái xuất phát?. Muốn vậy trớc hết phảixác định đợc khoảng cột tới hạn lk.Khoảng cột tới hạn lk xác định cho từng cặp trạng thái trong 3 trạng thái ứngsuất, ta có 3 khoảng cột tới hạn :l1k- khoảng cột tới hạn giữa trạng thái nhiệt độ trung bình và lạnh nhất.l2k- khoảng cột tới hạn giữa trạng thái lạnh nhất và trạng thái bão.l3k- khoảng cột tới hạn giữa trạng thái nhiệt độ trung bình và trạng tháibão.2.6.1.Khoảng cột tới hạn l2k:l2k là khoảng cột tới hạn giữa trạng thái lạnh nhất và trạng thái bão, đây là2 trạng thái có thể xảy ra ứng suất lớn nhất. Để đảm bảo ứng suất cho phép trong12 | P a g e2 trạng thái này ta có thể làm một trong 2 cách: đó là lấy trạng thái bão làmtrạng thái xuất phát, cho ứng suất trạng thái này = cp hoặc lấy trạng thái lạnhnhất làm trạng thái xuất phát, cho ứng suất trạng thái này = cp .Kết quả là ta tính đợc khoảng cột tới hạn l2k nh sau:2min0B2minBCPk2gg).(.24.l=Trong đó:-gB2= g2+g2VB-gomin2 = g2-g là tỷ tải do trọng lợng dây; gvB là tỷ tải do gió.Thay vào công thức trên ta đợc:).(.24.glminBVBCPk2=ứng với mỗi ứng suất lựa chọn một khoảng cột tới hạn, tuy nhiên ta chỉ quantâm đến ứng suất giới hạn của dây dẫn vì thiết kế đờng dây theo điều kiện ứngsuất giới hạn xảy ra ở trạng thái nhiệt độ thấp nhất hoặc bão cho hiệu quả kinh tếcao nhất.Sau khi tính đợc khoảng cột tới hạn ta lấy khoảng cột thực tế so với khoảngcột tới hạn :-Nếu l > lth ứng suất lớn nhất trong dây dẫn sẽ xảy ra trong trạng thái bão,vậy ta phải lấy trạng thái bão làm trạng thái xuất phát, lấy ứng suất = ứngsuất cho phép để tính toán.13 | P a g e-Nếu l < lth thì ứng suất lớn nhất xảy ra trong trạng thái nhiệt độ thấp nhấtvà ta lấy trạng thái này làm trạng thái xuất phát để tính toán, ứng suất xảyra trong chế độ này là ứng suất cho phép.-Nếu l = lth thì xuất phát từ trạng thái nào cũng đợc.2.6.2.Khoảng cột tới hạn l1k và l3k.Nếu nh không có hạn chế về ứng suất trong trạng thái nhiệt độ trung bìnhnăm( gọi tắt là trạng thái trung bình) thì chỉ cần tính l2k là đợc vì ứng suất trongtrạng thái trung bình nhỏ hơn trong trạng thái bão và lạnh nhất.Tuy nhiên do ứng suất cho phép trong trạng thái trung bình nhỏ hơn cáctrạng thái lạnh nhất và bão nên ứng suất thực tế trong trạng thái trung bình có thểlớn hơn ứng suất cho phép trong trạng thái này cptb. Trong trờng hợp khoảng cột thực tế l nằm trong khoảng (l1k, l3k) thì dùngtrạng thái nhiệt độ trung bình làm trạng thái xuất phát.Công thức tính l1k nh sau:=124E)().(e..gl2CPtbCPCPtbCPminTBCPk1Công thức tính l3k nh sau:=CPtb2tb2CP2B2CPtbCPk3gg.E).(24lTrong đó:-min, min: nhiệt độ và ứng suất trong trạng thái nhiệt độ thấp nhất (5oC).14 | P a g e-max,max: nhiệt độ và ứng suất trong trạng thái nhiệt độ cao nhất (40oC).-tb : Nhiệt độ trung bình năm.-cp : ứng suất cho phép trong trạng thái lạnh nhất và bão.-cptb: ứng suất cho phép trong trạng thái nhiệt độ trung bình năm.-g,gvb,gB: là tỷ tải do trọng lợng dây, do gió, và tỷ tải tổng hợp khi bão.-E: là hệ số đàn hồi.- :hệ số dãn nở do nhiệt. E, tra trong bảng số liệu dây dẫn.-gmin= gtb= g = g1; B= tb.2.7. Các phơng trình trạng thái:Nếu lấy trạng thái nhiệt độ thấp nhất (lạnh nhất, 5oC) làm cơ sở:( )minmax2CP22CP2222.E.24..E.lg24.l.E.g =Nếu lấy trạng thái bão làm cơ sở:( )minmax2CP22BCP2222.E.24..E.lg24.l.E.g =Nếu lấy trạng thái nhiệt độ trung bình năm làm cơ sở:( )minmax2CPtb22CPtb2222.E.24..E.lg24.l.E.g =2.8. khoảng cột tính toán ltt:Khoảng cột tính toán là khoảng cột dài nhất khi đờng dây đi qua trên mặtphẳng cho loại cột cơ sở đã chọn đảm bảo các điều kiện:15 | P a g e-Độ cao từ điểm thấp nhất của dây dới cùng đến mặt đất đúng bằng độ caoyêu cầu Hyc trong trạng thái nóng nhất.-Trong trạng thái lạnh nhất, bão và nhiệt độ trung bình, ứng suất trong dâynhỏ hơn ứng suất cho phép đối với dây dẫn ở trạng thái đó. Với mỗi loạicột, đúng hơn là với mỗi độ cao treo dây chỉ có một khoảng cột dài nhấtduy nhất, ký hiệu là ltt.-2.8.1.Tính khoảng cột tới hạn l1k, l2k,l3kTính theo các công thức (1.4.2 1.4.4).).(.24.glminBVBCPk2==124E)().(e..gl2CPtbCPCPtbCPminTBCPk1=CPtb2tb2CP2B2CPtbCPk3gg.E).(24l2.8.2.Phơng pháp tính trực tiếp:Cách tính này có thể lập trình cho máy tính. Ta có quan hệ giữa cho trạngthái nóng nhất với tỷ tải g và độ võng cho phép max ycf h H= :2max.8.g lf=G là tỷ tải do trọng lợng.Lấy trạng thái xuất phát là trạng thái ký hiệu là 0, trạng thái tới là trạng tháinóng nhất, ta có phơng trình trạng thái:16 | P a g e2 22 200 max 02 20. .. .. .( )24. 24.g E lg E lE = trong đó g0 và 0 là tỷ tải và nhiệt độ, 0 là ứng suất cho phép của trạng thái xuất phát.Thay theo công thức 2max.8.g lf= vào công thức trên và thay l=ltt ta đợc:A.l4tt - B.l2tt - C = 0trong đó : A = 20max.8. 24cptbgg Ef + ữ ữ B = max. ( )cptb tbE + C = 2max8. . / 3f EGiải phơng trình trên ta có nghiệm : ttl = 242B B ACA+ +Căn cứ vào các khoảng cột tới hạn tính đợc,chọn trạng thái xuất phát.Trớc hết giải bài toán cho một trạng thái xuất phát,ta đợc l,tt. So sánh l,tt với các khoảng cột tới hạn, nếu l,tt ứng với khoảng cột tới hạn nào thì ta tính lại với trạng thái xuất phát tơng ứng với lK đó. 2.9. đờng cong mẫu sablon:Để thực hiện treo dây theo cùng một đờng cong căng dây, ngời ta dùng đờngcong căng dây mẫu SABLON. Đó là đờng cong căng dây đợc tính cho ứng suấtsử dụng sd, ứng suất này đợc tính tơng ứng với một khoảng cột sử dụng lsd, sau17 | P a g eđó ta làm sao cho đờng cong này đợc áp dụng ở mọi khoảng cột, nghĩa là chọn vịtrí cột sao cho đờng cong căng dây mẫu luôn đợc bảo toàn. Làm nh vậy thì dùcho các khoảng cột không bằng nhau, các cột có độ cao khác nhau nhng ứngsuất trong dây sẽ bằng nhau cho mọi khoảng cột.SABLON là các đờng cong parabol song song với nhau, vẽ cho dây pha thấpnhất và ở nhiệt độ cao nhất.Công thức tính:22sd42100x.K100x..210.g.2x.gy===K=sd4.210.gCho x=50, 60, , 400m rồi lập bảng tính:Độ dài, x(m) 50 400Độ cao, y(m)Vẽ tối thiểu 3 đờng cong căng dây mẫu theo tỷ lệ xích tơng ứng với tỷ lệ củabản đồ: dọc: 1cm 5mngang: 1cm 50mDo độ không chính xác khi vẽ mặt cắt theo tỷ lệ nhỏ, cần dự trữ 0,3-0,5m chokhoảng cách đất: Khi vẽ đờng cong thứ 2 thì dịch xuống dới 0,3-0,5m. Khi vẽ đ-ờng cong thứ 3 thì lấy bằng độ cao cột.Đờng 1: Đờng cong căng dây.Đờng 2: Lấy khoảng cách đất yêu cầu - đờng này phải tiếp xúc với mặt đấthoặc cao hơn, không đợc cắt.Đờng 3: Chân cột cách đờng 1 bằng độ cao treo dây18 | P a g eĐờng cong treo dây tính ở đây có ứng suất sd, nếu thay đổi độ cao của cộtnhng vẫn giữ nguyên dạng đờng cong treo dây này thì sd vẫn giữ nguyên giá trị.Điều này rất quan trọng vì khi chia cột ngời ta muốn sd ở mọi khoảng cột là nhnhau, dù khoảng cột có độ dài khác nhau. Muốn vậy phải giữ nguyên dạng đờngcong treo dây này.Khoảng cột sử dụng có thể lấy bằng: lsd = ( 0,8 0,9).ltt2.10. chia cột bằng sablon:Sau khi xác định đợc đờng cong căng dây mẫu SABLON ta tiến hành rải cột nh sau: -Xuất phát từ cột xuất tuyến (ở mặt cắt thiết kế này là cột néo tại vị trí G6) tađánh số thứ tự là 1.-Đặt SABLON sao cho đờng cong treo dây 1 đi qua điểm treo dây của cột 1 vàđờng cong số 3 đi qua điểm chân cột 1, sao cho điểm thấp nhất của đờng cong số123HYC+0.5m h19 | P a g e2 tiếp xúc với mặt đất hoặc điểm cao nhất của vật cản, trục vuông góc với mặtphẳng đất tức là song song với cột 1. Điểm cắt mặt đất của đờng cong số 3 chínhlà điểm chân cột 2, vẽ đờng thẳng đứng ta có cột số 2. Tiếp tục nh vậy ta xácđịnh đợc các cột số 3 và số 4.Trong quá trình xác định vị trí cột kế tiếp ta phải lu ý: Vị trí phải có khả năngthi công đợc, và phải đảm bảo khoảng cách yêu cầu của dây dẫn đến đất, đồngthời cũng đảm bảo mọi điều kiện kỹ thuật của dây.Nếu trong khoảng cột có vật cản cần phải giữ khoảng cách an toàn, ta phải xêdịch SABLON theo chiều dọc sao cho đờng cong treo dây số 1 cách điểm cảnnày độ cao an toàn đã biết, nếu không tìm đợc vị trí nh vậy ta phải xê dịch cột lạigần vật cản. Nếu vẫn không đạt nghĩa là cột thấp quá, ta phải dùng cột cao hơn,có thể chỉ cần nâng cao 1 trong 2 cột, hoặc phải nâng cả 2 cột.Ngoài các phơng án vợt vật cản trên ta còn có thể dùng biện pháp khác đó làhạ thấp độ cao vật cản, song trong phạm vi bản thiết kế ta không đề cập đến ph-ơng án này.Sau khi xác định đơc vị trí cột theo SABLON ta phải kiểm tra ngay trên bảnđồ xem vị trí đó có khả thi không, nếu có thì xác định vị trí chính thức vị trí cột,nếu không phải xê dịch đến chỗ khả thi lân cận.2.11. Kiểm trasau khi chọn xong cột thứ k +1:2.11.1. Khoảng cột trọng lợng của cột k: 2tdkT tdkPTLTCl ll+tdkTl, tdkPl là khoảng cột tơng đơng của khoảng cột trớc cột k và sau cột k (trái và phải).20 | P a g e* tdkTl tính nh sau : - Nếu điểm treo dây ở cột k lớn hơn ở cột k-1 (hk> h1k ) thì: tdkTl = ,tdkl = max1max 12. ..hlg l+- Nếu điểm treo dây ở cột k nhỏ hơn ở cột k-1 thì : tdkTl = ,tdkl = max1max 12. ..hlg l* tdkPl tính tơng tự với các công thức trên nhng thay 1l bằng 2l.1l và 2l là khoảng cột trớc cột k và sau cột k TLTCl là khoảng cột trọng lợng tiêu chuẩn cho theo cột.2.11.2. Khoảng cột gió Gl của cột k:1 22GTCl ll+1l và 2l là khoảng cột trớc cột k và sau cột kGTCl là khoảng cột gió tiêu chuẩn cho theo cột Nếu kết quả không đạt thì phải : - Xê dịch cột nếu có thể - Sử dụng cột tiêu chuẩn khác có khả năng chịu tải cao hơn, cũng có thể dự kiến thiết kế cột mới nếu điều này làm tăng hiệu quả kinh tế của đờng dây.2.12. Kiểm tra ứng suất trong dây dẫn:2.12.1.Tính khoảng cột đại biểu:21 | P a g eKhoảng cột đại biểu là khoảng cột đặc trng của một khoảng néo, ứng suấttính theo khoảng cột đại biểu là ứng suất xảy ra trong thực tế ở mọi khoảng cột.Bởi vì ứng suất trong mọi khoảng cột trong một khoảng néo là luôn bằng nhau,nếu nh chúng không bằng nhau thì sẽ gây ra lực làm lệch chuỗi sứ và chuỗi sứ sẽlệch đi đến vị trí sao cho các ứng suất này bằng nhau.Khoảng cột đại biểu đợc tính nh sau: lđb=n1in13ill (m).Trong đó:-n: là số khoảng cột trong một khoảng néo.-il : là độ dài khoảng cột thứ i.2.13. Kiểm tra hiện tợng kéo ngợc chuỗi sứ cột đỡ trongtrạng tháI lạnh nhất:Để kiểm tra hiện tợng kéo ngợc chuỗi sứ cột đỡ trong trạng thái lạnh nhất tatiến hành nh sau:-Xây dựng đờng cong căng dây khi lạnh nhất để kiểm tra.-Nếu điểm thấp nhất của đờng cong treo dây trong trạng thái lạnhnhất cao hơn điểm treo dây của cột 2 thì có nghĩa là sứ bị kéo ngợc.-Nếu chuỗi sứ bị kéo ngợc theo kiểm tra thì phải tiến hành khắcphục: Nh, bỏ cột 2 và dùng cột 1 và 3 có khả năng chịu tải cao hơn, hoặc dùng tạcân bằng, dùng cột néo, dùng cột cao hơn hoặc thấp hơn, thêm cột (ít dùng), Cột 1 Cột 3Cột 2Đ ờng cong treo dâytrong trạng tháilạnh nhất1222 | P a g e2.14. Tính dây chống sét:Xuất phát từ thông số thời tiết của trạng thái quá điện áp khí quyển: = 150, không có gió.Trong trạng thái nàykhoảng cách giữa dây dẫn cao nhất và dây chống sét ở điểm giữa khoảng cột phải đạt giá trị cho phép. Độ võng của dây chống sét trongtrạng thái quá điện áp khí quyển phải bằng hoặc nhỏ hơn:,cs d ycf f h h= + 23 | P a g eTrong đó: fd : độ võng của dây dẫn cao nhất h : khoảng cách thẳng đứng giữa điểm treo dây chống sét và dây dẫnh,yc : khoảng cách yêu cầu tối thiểu giữa dây chống sét và dây dẫn có giá trị khi không có gió nh sau: l=150m h'yc=3,2m = 200m = 4m = 300m = 5,5m = 400m = 7m = 500m = 8,5mTa biết công thức tính độ võng của dây dẫn và dây chống sét nh sau:fd = gd.l2/(8.d)fcs = gcs.l2/(8.cs)Trong đó:d, cs: ứng suất trong dây dẫn và dây chống sét trong trạng thái quá điện áp khí quyển.gd, gcs: tỷ tải của dây dẫn và dây chống sét do trọng lợng riêng. Thay fd và fcs theo các công thức trên ta rút ra ứng suất trong dây chống sét:' 2/ 8.( ) /cscsd d ycgg h h l=+ ứng suất cs tính theo công thức trên thoả mãn điều kiện khoảng cách yêu cầu giữa dây chống sét và dây dẫn cao nhất trong trạng thái qua điện áp khí quyển. Từ trạng thái xuất phát là trạng thái quá điện áp khí quyển với cs trên, ta tính ra ứng suất trong các trạng thái bão, lạnh nhất và nhiệt độ trung bình, bằng 24 | P a g ecách giảI phơng trình trạng thái tơng ứng. So sánh các giá trị ứng suất tính đợc với các giá trị ứng suất cho phép trong các trạng thái tơng ứng, nếu các trạng tháiđều thoả mãn thì tính xong. Nếu có trạng thái nào không thoả mãn thì tìm cách khắc phục. Có 2 cách khắc phục:- Tăng tiết diện dây chống sét.- Tăng độ cao treo dây chống sét.2.15. Kiểm tra độ lệch của chuỗi sứ trên cột đỡ:Trên hình vẽ (a) là trạng thái chuỗi sứ bị gió thổi lệch về phía cột, khoảng cáchtừ chuỗi s đến cột có thể gây nguy hiểm trong trạng thái bão( điện áp vận hành)và trong trờng hợp quá điện áp khí quyển.Trên hình vẽ (b) là tình trạng chuỗi sứ và dây dẫn bị gió thổi ra phía ngoài,khoảng cách giữa dây dẫn và vật cản xung quanh có thể đạt đến giá trị nguyhiểm.2.15.1.Kiểm tra độ lệch vào trong của chuỗi sứ:a)PTG+G /2sQvaxàb)xàđộ dài sứf (dây dẫn)xxC aVật cản25 | P a g e- Góc lệch là do tổ hợp lực kéo xuống là trọng lợng dây G và 1/2 trọng lợngchuỗi sứ Gs(lấy 1/2 vì trọng lợng chuỗi sứ phân bố đều trên chiều dọc của chuỗisứ) và lực nằm ngang là áp lực gió Qv.svG.2/1GQ.ktg+=Trong đó:G = Pd.lTLGs : là trọng lợng sứ đỡ.Qv = Pv.lGk : Hệ số hiệu chỉnh theo qV.qv=40 daN/m2k=1qv=55 daN/m2k=0,9qv=80 daN/m2k=0,8Các giá trị khác nội suy.Độ lệch của chuỗi sứ vào trong trong chế độ điện áp vận hành lớn nhất là :r = .sin2.15.2.Kiểm tra độ lệch ra ngoài của chuỗi sứ:Độ lệch chuỗi sứ ra ngoài của dây ở chính giữa khoảng cột đỡ : fxCx= (fx+ ).sin2.16. tính tạ chống rung:Để giảm tác hại của hiện tợng rung dây do gió ngoài biện pháp giảm ứng suấtcho phép trong dây dẫn trong trạng thái nhiệt độ trung bình năm, ở lới điện 35kV
Tài liệu liên quan
- Thiết kế bài dạy trên máy tính
- 4
- 424
- 1
- đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất đường, thiết kế đường dây trên không 22 kv từ trạm biến áp trung gian về nhà máy sản xuất đường
- 70
- 966
- 1
- thiết kế đường dây và trạm biến áp
- 77
- 1
- 6
- nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi composite trong thiết kế đường dây tải điện trên không ở việt nam
- 124
- 867
- 8
- Thiết kế đường dây phân phối trung áp trạm biến áp phân phối hạ áp cung cấp điện công trình nhà
- 93
- 670
- 5
- Thiết kế đường dây phân phối sơ cấp và thứ cấp
- 212
- 712
- 1
- Thiết kế đường dây phân phối và trạm phân phối hạ thế
- 170
- 389
- 0
- Giáo trình hướng dẫn cách tính toán tốt nhất để giảm chi phí cho việc thiết kế đường dây mạng phần 1 doc
- 6
- 269
- 0
- Giáo trình hướng dẫn cách tính toán tốt nhất để giảm chi phí cho việc thiết kế đường dây mạng phần 2 potx
- 6
- 312
- 0
- Giáo trình hướng dẫn cách tính toán tốt nhất để giảm chi phí cho việc thiết kế đường dây mạng phần 3 ppt
- 6
- 292
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(918.5 KB - 80 trang) - THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG CỦA MẠNG LƯỚI ĐIỆN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » độ Võng Dây Dẫn Là Gì
-
Hỏi Về Quy định Hệ Số độ Võng đây Dẫn điện Trên Không
-
Muốn Tính độ Võng Của Dây Dẫn điện Ta Làm Thế Nào? Giúp Với..
-
Công Thức Tính Độ Võng Dây Dẫn Điện
-
Công Thức Tính độ Võng Dây Dẫn điện
-
[PDF] Tính Toán Cơ Học đƣờng Dây Tải điện Trên Không
-
Lý Thuyết Tính Toán Cơ Học đường Dây Tải điện Trên Không
-
[PDF] Quy Phạm Trang Bị điện Chương Ii.5
-
Lý Thuyết Tính Toán Cơ Học đường Dây Tải điện Trên Không - TaiLieu.VN
-
Tính Toán Cơ Học Dường Dây Tải điện Trên Không
-
Co Ly Duong Day PDF - Scribd
-
Trạng Thái Võng Cực đại Của Dây Dẫn điện - Tra Cứu Pháp Luật
-
Máy đo độ Võng Dây Dẫn điện 3-23m - Điện Tử Thái Thắng