Thiết Kế Hệ Thống Sản Xuất Nước đá Cây - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Hóa học - Dầu khí
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.81 KB, 37 trang )
Chương 1VÀI NÉT VỀ NƯỚC VÀ NƯỚC ĐÁ1/ Tính chất vật lý của nướcNước là chất lỏng ở nhiệt độ thường, là một lưu chất quan trọng và đặc biệt.Nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày và cũng được sử dụng nhiềutrong công nghiệp như làm chất tải nhiệt, dung môi cho các phản ứng hoá học,dung môi để hấp thụ , giải hấp….. Ngoài ra hơi nước đặc biệt quan trọng trong vấnđề truyền nhiệt.Tính chất vật lý: Khối lượng riêng lớn và biến đổi khá rộng theo nhiệt độ :ρ (Kg/cm3)T (0C)010003099610095803Khối lượng riêng lớn nhất là ở 4 C :1000 kg/cm Nhiệt dung riêng trung bình 4,18 kJ/kgK Hệ số dẫn nhiệt λ.102(W/mK) :T(0C)λ.102(W/mK)055.13061.810068.3 Độ nhớt động lực họcT(0C)µ.106(Pa.s)01790308041002820 Ẩn nhiệt hoá hơi ở 100 C (1atm) 2260kJ/kg Ẩn nhiệt đóng băng 334kJ/kg2/ Tính chất vật lý của nước đáNước đá được sử dụng rộng rãi trong làm lạnh, trữ lạnh cho vận chuyển,bảo quản nông sản, thuỷ sản , thực phẩm, cho chế biến lạnh các sản phẩm từ thòt,cho chế biến thuỷ sản ( ướp đá bột ) và cho sinh hoạt của nhân dân, nhất là cácvùng nhiệt đới để làm mát và giải khátTính chất vật lý của nước đá ở 00C và áp suất 0.98 bar Nhiệt độ nóng chảy tr = 00C Nhiệt lượng nóng chảy qr = 333.6kJ/kg Nhiệt dung riêng Cpd = 2.09 kJ/kgK Hệ số dẫn nhiệt λ = 2.326 W/mK Khối lượng riêng trung bình 900kg/m3 Khi đóng băng thành nước đá thể tích nó tăng 9%Nước đá được sử dụng để làm lạnh vì có khả năng nhận nhiệt của môi trườngxung quanh và tan ra thành nước ở 00CLượng lạnh cần thiết để biến 1kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 thành nước đá cónhiệt độ t2 là@ q = 4.18(t1 - 0) + qr + 2.09(0 - t2 )3/ Phân loại nước đáTheo thành phần nguyên liệu ban đầu người ta phân nước đá nhân tạo racác loại nước đá từ nước ngọt (nước lã, nước sôi, nước nguyên chất), Nước đá từnước biển và nước đá từ nước muối; nước đá từ nước sát trùng và kháng sinhTừ nước ăn lấy từ mạng nước thành phố người ta sản xuấto Nước đá đục khối lượng riêng ( khối lượng riêng 890 – 900kg/m3 )o Nước đá trong ( khối lượng riêng 910 – 917kg/m3 ) ở nhiệt độ từ -8 đến 250C.o Nước đá pha lê ( khối lượng riêng 910 – 920kg/m3 )Phân loại theo cách kháco Nước đá thực phẩmo Nước đá khử trùngo Nước đá từ nước biểnTheo hình dạng nước đáo Nước đá khốio Nước đá tấmo Nước đá ốngo Nước đá mảnho Nước đá thỏio Nước đá tuyếtNước đá đục có màu trắng vì trong đó có ngậm các bọt khí và tạp chất, khi tanđể lại chất lắng. Nứơc đá trong là trong suốt và có màu phớt xanh, khi tan khôngđể lại chất lắng.Trong công nghệ sản xuất nứơc đá từ nước ngọt, ngừơi ta đòi hỏi những yêucầu đặc biệt đối với nguyên liệu nướcThông thường nguồn nứơc phải đảm bảo các yêu cầu sau : Số lượng vi khuẩn trong nước không quá 100 con/ml Vi khuẩn đường ruột không quá 3 con/l Chất khô cho phép là 1 g/l Độ cứng chung của nước không quá 7 mg/l Độ đục theo hàm lượng các hạt lư lửng không quá 1,5 mg/l Hàm lựơng sắt không quá 0,3 mg/l Nồng độ cho phép của các ion hydro trong khoảng 6,5 đến 9,5 Hàm lượng các tạp chất đối với nước đá trong sản xuất ở gần -100CTạp chấtHàm lượng tối đaHàm lượïng muối chung mg/l250Sunfat + 0,75 clorua + 1,25 natri cacbonat mg/l170Muối cứng tạm thời mg/l70Sắt mg/l0.04Tính oxy hóa mg/l3Nồng độ iôn hydro (pH)74/ Ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng nứơc đáTạp chấtẢnh hưởng đến chất lượng nước đáKết quả chế biến nướcCaCO3Tạo thành chất lắng bẩn thường ở phầnTách ra đượcdưới và giữa cây đá làm nứt ở nhiệt độthấpMgCO3Tạo thành chất lắng bẩn và bọt khí. Làm Tách ra đượcnứt ở nhiệt độ thấpÔxit sắtCho chất lắng màu vàng hay màu nâu và Tách ra đượcnhuộm màu chất lắng canxi và magieÔxit silic vàCho chất lắng bẩnTách ra đượcôxits nhômChất lơ lửngCho cặn bẩnTách ra đượcSunfat natriTạo các vết trắng, tập trung ở lõi, làmKhông thay đổiclorua vàcho lõi đục và kéo dài thời gian đóngsunfat canxibăng. Không có chất lắngClorua canxiCho chất lắng xanh nhạt hay xám nhạt,Biến đổi thành sunfat& Sunfattập trung trong lõi, kéo dài thời giancanximagieđóng băng và tạo lõi không trong suốtcaoClorua magie Thường biểu hiện dưới dạng các vếtBiến đổi thành cloruatrắng, không có cặncanxiNaCO3Một lượng nhỏ cũng có thể làm nứt ởBiến đổi thành0nhiệt độ dưới -9 C. Tạo ra các vết màucacbonat natritrắng, tập trung ở lõi ,kéo dài thời gianđóng băng. Tạo độ đục cao, không cócặnKhi độ pH > 7 và trong nước có các loại muối canxi , magiê và đặc biệt là natricacbonatthì cây đá sẽ giòn , dễ gãy vì vậy nên làm nứơc đá đóng băng ở -80C vàlàm tan giá ở 200C. Điều kiện bình thường là -100C và 350C5/ Một số phương pháp sản xuất nước đá Bể đá khối sx các loại Nước đá đục Nước đá trong suốt ( nước đá phalê) Nước đá tấm Phương pháp Vibushevich Phương pháp Fechner và Grasso Máy làm đá mảnh Flak- Ice của Croby Field( York – Coporation) Máy đá tuyết Pak- Ice của Taylor Máy đá mảnh của Short và Raver Máy làm đá ống Máy đá cỡ nhỏ6/ Bảo quản và vận chuyển nước đáCó nhiều phương pháp bảo quản nước đá : bảo quản trong kho, thùng chứa,silô, dự trữ lạnh trong bể nước hoặc bể nước muối lạnh dưới dạng cháo lạnh Đá khối thường được bảo quản trong kho đá và được vận chuyển trên cáctoa tàu lạnh Đá mảnh thường được bảo quản trong các thùng chứa hoặc các silôChương 2QUI TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC ĐÁ1/ Cơ sở vật lý của quá trình đông đáTrong làm lạnh đông khi nhiệt độ xuống dưới 00C mà vẫn chưa có sự đóngbăng đá, đó là hiện tượng chậm đóng băng ( sự quá lạnh ). Sự chậm đóng băng dosự chậm tạo thành tâm kêt tinh và do hiện tượng chuyển động nhiệt Bơ- rua-nơ vàchuyển động tương hỗ (kêt hợp). Khi làm lạnh đến một nhiệt độ thấp nào đó màhệ thống chuyển động được cân bằng lực theo phương trình Pkết hợp = Pđẩy +Pcg.đ.nhiệt thì xuất hiện tâm kêt tinh của mạng lưới tinh thể, lúc này tương tự nhưxảy ra phản ứng tổng hợp : Các phần tử lỏng liên kết với mạng tinh thể hiện cóthành một khối nước đá và toả ẩn nhiệt đóng băng ra. Ẩn nhiệt đóng băng toả raqua lớp nước đóng băng tới môi trường toả lạnh hoặc trực tiếp hoặc qua nhiệt trởcủa thành2/ Chọn phương án sản xuất nước đáNgày nay khoa học kỹ thuật tiến bộ nên có nhiều loại máy sản xuất nước đánhư : máy đá khối, máy đá vảy, máy đá viên,….Các loại máy trên có thể hoạt độngliên tục hoặc gián đoạn, có loại làm nước đá trực tiếp, có loại gián tiếp qua nướcmuối.Ưu và nhược điểm của phương pháp làm lạnh gián tiếpVề mặt nhiệt động làm lạnh gián tiếp qua chất tải lạnh có tổn thất nănglượng lớn hơn do phải truyền qua chất trung gianVề kinh tế cũng tốn kếm hơn do phải chi phí thêm thiết bò : bơm, dàn lạnh,đường ống cho vòng tuần hoàn chất tải lạnhHệ thống lạnh gián tiếp chỉ có ưu điểm về mặt vận hành khi Khó sử dụng trực tiếp dàn bay hơi để làm lạnh sản phẩm Môi chất lạnh có tính độc hại, vòng tuần hoàn chất tải lạnh được coi là vòngtuần hoàn an toàn Khi có nhiều hộ tiêu thụ lạnh, khó kiểm soát được sự rò rỉ môi chất ở quánhiều đường ống, dàn lạnh và tránh hệ thống phải nạp quá nhiều môi chấtlạnhĐối với đồ án này thì năng suất thuộc loại trung bình và dạng nước đá sảnxuất để tiêu dùng (dạng cây 50 kg) nên em chọn phương án làm lạnh gián tiếp quanước muối. Phương pháp này thuộc loại cổ điển, có nhiều nhược điểm về chỉ tiêukinh tế cũng như chỉ tiêu vệ sinh nhưng được có ưu điểm lớn là đơn giản, dễ chếtạo, sử dụng cho năng suất lớn, thao tác trong sản xuất gọn, vốn đầu tư thấp. Hiệnnay thì hầu hết các phân xưởng sản xuất nước đá ở nước ta đều chọn phương phápnày.Chọn bể nước đá khối để sản xuất nước đá cây ( loại 50kg/ cây)Thông số cơ bản của loại đá khối tiêu chuẩn [1]Khối lượng 50kgKích thước khuôn đáo Tiết diện trên (mm x mm) 380 x 190o Tiết diện dưới (mm xmm) 340 x 160o Chiều cao chuẩn 1101mmo Chiều cao tổng 1115 mmmChọn nhiệt độ trung bình của nước muối -100C (nước muối vào -110C, nước muốira -90C)o Tra đồ thò ta được thời gian đông đá 19ho Thời gian đông đá được tính toán theo công thức kinh nghiệmVới năng suất của bể đá 30tấn/ ngàyTiêu chuẩn bể nứơc đá ( kiểu nước muối)[2] Năng suất chứa của bể đá 30 tấn Số khuôn trong một dây 10 Số ngăn trong bể 2 Số dãy trong một ngăn bể 30Dài (mm)Rộng(mm)Chiều cao bể (mm)Để xếp khuôn đáĐể đặt dàn bay hơi1495048007751350Bể nước muối được bố trí chia làm ba ngăn . Hai ngăn 2 bên để xếp khuôn đá ,ngăn giữa để đặt giàn bay hơi. Trong bể được bố trí một cánh khuấy ( có cánhhướng dòng để tuần hoàn nước muối từ giàn bay hơi ra làm lạnh khuôn rồi quaytrở lại giàn bay hơi.o Dàn bay hơi được chọn là giàn bay hơi ống đứngo Máy lạnh phục vụ cho bể nước muối là máy lạnh ammoniac một cấpo Thiết bò ngưng tụ được chọn là bình ngưng ống chùm3/ Chọn nồng độ nước muốiĐònh nghóa chất tải lạnhLà chất trung gian nhận nhiệt của đối tượng cần làm lạnh chuyển tới thiếtbò bay hơi cấp cho môi chất lạnh sôi. Chất tải lạnh đôi khi còn được gọi là môi chấtlạnh thứ cấp.Yêu cầu đối với chất tải lạnh Tính chất vật lýNhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh ít nhất0là 5 C, tránh làm nổ ống do nguy cơ đông đặc.(thí dụ nếu nhiệt độ bay hơi của môichất lạnh -150Cphải chọn chất tải lạnh có nhiệt độ đông đặc -200C hoặc thấp hơn)Ít bay hơi hay nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển phải cao để đỡ tổn that chất tải lạnhđặc biệt là khi không chạy máy lạnh.Hệ số dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt phải lớn.Nhiệt dung càng lớn càng tốt , khả năng trữ nhiệt càng lớn càng tốtĐộ nhớt và khối lượng riêng càng nhỏ càng tốt vì giảm được tổn thất ápsuất trên đường ống Tính chất hoá họcKhông ăn mòn kim loại chế tạo máy , không ăn mòn thiết bòBền vững, không phân huỷ trong phạm vi nhiệt độ làm việc Tính an toànKhông gây cháy nổKhông làm ô nhiễm môi trường Tính chất sinh lýKhông độc hại với người và cơ thể sốngKhông tác động xấu đến thực phẩm Tính kinh tếRẻ tiền, dễ kiếm , dễ vận chuyển và bảo quảnTừ những yêu cầu trên chất tải lạnh đựơc chọn là dung dòch nước muối NaCl Dùng nước muối để tải lạnh có những ưu điểm: Có hệ số truyền nhiệt lớn: = 200-400(kcal/m2hK)trường hợp chất lỏng chuyển động với vận tốc 5m/s thì = 400000(kcal/m2hK). Vì thế nên có lợi về mặt kinh tế là rút ngắn thời gian sảnxuất, thời gian phục vụ. Dùng muối NaCl (muối ăn) rẻ tiền, dễ kiếm, dễ bảo quản và dễ vậnhành. Không độc hại, không gây nổ, không bắt lửa. Nhiệt độ đóng băng thấp: NaCl 23.1% khối lượng có nhiệt độ Ơtectic 21.2C (Bảng 2-9 [5]) Độ nhớt nhỏ nên giảm được công suất của bơm và trở lực thuỷ lực.:NaCl 20% có = 4.08 PaS ở -10C (Bảng 9/403- [16]) Nhược điểm: Tính ăn mòn kim loại cao, làm cho thiết bò chống rỉ, chống mục. Đểkhắc phục ta có thể sử dụng chất chống ăn mòn như : 1m3 dung dòchpha 3.2 kg Na2Cr2O7 (có thêm 0.27 kg NaOH cho 1kg Na2Cr2O7) vàtrước đó phải đưa dung dòch vềpH = 7. Mỗi năm cũng có một lầnphải thêm ½ lượng Na2Cr2O7 và kiềm ban đầu. Cũng có thể dùng 1.6 kgNa2HPO4.12H20 cho 1 m3 dung dòch NaCl (thêm vào hàng tháng). Dùng môi trường nước muối để tải lạnh có thể gặp phải nguy hiểm vìhiện tượng chất tải lạnh đóng băng. Vì thế phải thường xuyên kiểm tranồng độ nước muối và thường chọn nồng độ nước muối có khoảng nhiệtđộ dự trữ để khi có hạ nhiệt độ dưới yêu cầu vẫn chưa làm đóng băngdung dòch được.Bảng 2-10 [4]: Tính chất của dung dòch NaCl, ta có thể chọn NaCl 23% cóTđb = -20C, nhiệt dung riêng ở 0C: c= 0.794 kcal/kgK, hệ số dẫn nhiệt ở -10C: = 0.434 kcal/kgK.Khi đó chọn nhiệt độ của nước muối trong bể đá là -10C.4/ Qui trình sản xuất nước đáNước cấp từthành phốXử lý nướcnướcCấp nước vàobể chứaCặën bãMuốiHoà tan trongbểRót nước vàokhuônCho vào bể đáĐóng băngNâng linh đá rakhỏi bểBể tan đáLấy raGiải thích qui trìnhNguồn nước sử dụng:[12]Nguồn nước cấp có thể đi từ nhiều nguồn khác nhau chẳng hạn: Nước mặt: là các nguồn nước ở ao, hồ, sông, suối,… Nước ngầm Nước cấp từ thành phốỞ đây sẽ sử dụng nguồn nước cấp từ mạng nước thành phố. Ưu điểm: Nguồn nước này đã qua xử lý, do đó sẽ tiết kiệm được chi phí xử lýnước. Ở qui mô nhà máy này có năng suất nhỏ nên dùng nguồn nước này tiệnhơn nếu phải xây dựng thêm một công trình cấp nước. Nhược điểm: Chi phí cho việc sử dụng nước nhiều. Đôi khi cung cấp không ổn đònh.Xử lý nước: [1]Mặc dù nước cấp từ thành phố đã qua xử lý sơ bộ tuy nhiên do nước đá dùngđể uống, bảo quản thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh như đối với các thựcphẩm tiêu dùng trực tiếp vì vậy cần phải được xử lý trước khi đưa vào sản xuất.Nước xử lý phải đạt được các yêu cầu sau Số lượng vi khuẩn trong nước phải nhỏ hơn: 100 con/ml Vi khuẩn đường ruột phải nhỏ hơn: 3con/l Chất khô cho phép: 1g/l Độ cứng chung của nước: < 7mg/l Độ đục theo hàm lượng các hạt lơ lửng không quá 1.5mg/l Hàm lượng sắt: < 0.3mg/l pH= 6.5-9.5Cấp nước vào bể chứa:Nước sau khi qua xử lý sẽ được bơm bơm vào bể chứa để cung cấp cho sảnxuất và sinh hoạt. Tính thể tích bể đá:Lượng nước dùng để sản xuất 600 cây đá (cây 50 kg) trong ngày: V1= G.g/ Trong đó: G : 600 cây/ngàyg : khối lượng một cây đá, g= 50 kg : khối lượng riêng của nước ở 330C, = 999 kg/m3V1 = 600x50/999 = 30 m3/ngàyLượng nước dự trữ: V2 = 5m3Vậy thể tích bể chứa là: V = V1 + V2 = 30 + 5 = 35 m3Kích thước bể chứa: dài x rộng x cao = 5x3.5x2 (m)Cấp nước vào khuôn:Vì hệ thống không sử dụng máy rót nước nên cứ sau mỗi mẻ công nhân lấyđá ra sẽ gắn vòi nước vào các ống cấp nước được thiết kế phía trên bể đá chuyềnxuống châm nước vào khuôn.Khi châm nước phải châm mực nước trong khuôn thấp hơn mực nước muốiđể làm lạnh đông điều và nhanh. Đồng thời, mực nước trong khuôn phải thấp hơnmiệng khuôn để tránh khi đông thể tích của nước đá tăng 9%, trào ra ngoài làmgiảm nồng độ của nước muối.Quá trình đông đá: [2]Sau khi châm nước vào khuôn, thì cho vào bể nước muối, thực hiện quá trìnhđông đá.Nước muối được hoà tan trong bể với nồng độ chọn trước, sẽ được làm lạnhbởi dàn bay hơi ống đứng tới nhiệt độ -11C và chuyển động trong bể nhờ các máykhuấy.(nhiệt độ nước muối vào dàn bay hơi là -90C, nhiệt độ nước muối ra khỏidàn bay hơi -110C )Khi đó quá trình truyền nhiệt giữa nước muối lạnh và nước lỏng qua váchkhuôn. Nước lỏng sẽ giảm nhiệt độ cho tới nhiệt độ đóng băng (ở đây nhỏ hơn 0C)thường là -5.t1 > t2Mdt2, 2t1, 1doMdHình 1: Sơ đồ của quá trình đông đáBề mặt truyền nhiệt là vách khuôn đá, với bề dày của thành là M (m), hệ sốdẫn nhiệt của thành kim loại là M( W/mK).Thành được tiếp xúc với nước có nhiệt độ t1 > 0C, hệ số cấp nhiệt từ phíanước vào đá là 1 ( W/m2K).Nhiệt độ của môi trường tải lạnh là t2, hệ số cấp nhiệt từ vách phẳng vào môitrường là 2 ( W/m2K).Hệ số dẫn nhiệt của nước đá là đ ( W/mK) , của thành kim loại là M(W/mK).d bề dày thành nước đá tạo thành, 0 nhiệt độ vách nước đá vừa đông (C).Ta có, dòng nhiệt từ nước vào bề mặt đá q1 phụ thuộc vào t1-0 : q1 = 1(t1-0)(W/m2)Khi ở bề mặt thành có lớp đá dày d, hệ số truyền nhiệt từ mặt thành vào môitrường tải lạnh:Ko t2d M1 t1 t 2 d M 2 (2-2)Khâu tách khuôn :Sau khi đá đông , đá được tách ra khỏi khuôn bằng phương pháp cơ học.Công nhân sẽ nhấc khuôn đá ra dùng vòi nước sòt vào khuôn trong thời gian từ 2-4phút. Đá được lấy ra và vận chuyển đến phòng bảo quản đá .Sau khi tách đá ra khỏi khuôn thì tiến hành châm nước vào khuôn rồi chovào bể nước muối tiếp tục thực hiện mẻ mới.Chương 3TÍNH CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM XUNG QUANH BỂ NƯỚC ĐÁ1/ Giới thiệu về vật liệu cách nhiệt và vật liệu cách ẩm [3] Vật liệu cách nhiệtCách nhiệt lạnh có nhiệm vụ hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ ngoài môitrường có nhiệt độ cao vào buồng lạnh có nhiệt đôï thấp qua kêt cấu bao che. Chấtlượng vách cách nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của vật liệu cách nhiệtCác yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt Hệ số dẫn nhiệt nhỏ Khối lượng riêng nhỏ Độ thấm hơi nước nhỏ Độ bền cơ học và độ dẻo cao Bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn các vật liệu xây dựng tiếp xuc với nó Không cháy hoặc không dễ cháy Không bắt mùi và không có mùi lạ Không gây nấm mốc và phát sinh vi khuẩn, không bò chuột, sâu bọ đục phá Không độc hại đối với cơ thể con người Không độc hại đối với sản phẩm bảo quản, làm biến chất và làm giảm chấtlượng sản phẩm Vận chuyển, lắp ráp, sửa chữa, gia công dễ dàng Rẻ tiền, dễ kiếm Không đòi hỏi sự bảo dưỡng đặc biệtTuy nhiên mỗi loại vật liệu đều có ưu, nhược điểm, khi chon vật liệu cách nhiệtcho một trường hợp cụ thể nào đó cần phải lợi dụng triệt để các ưu điểm và hạnchế tới mức thấp nhất các nhược điểm của nó.Trong tất cả các yêu cầu trên thì yêu cầu về độ dẫn nhiệt nhỏ là quan trọng nhất.Các loại vật liệu cách nhiệt thường dùng:Vật liệu có nguồn gốc từ vô cơ : sợi khoáng ( bông thuỷ tinh, bông xỉ giacông và sản xuất từ việc nung chảy silicat), thuỷ tinh bọt, sợi amiăng hoặc sợi gốmVật liệu từ các chất hữu cơ: bấc lie, trấu, xơ dừa, polystirol, polyurethane,polyetylen, nhựa phênol, nhựa ureformadehitHiện nay polystỉol và polyurethane được sử dụng rộng rãi nhất Vật liệu cách ẩmDo sự chênh lệch nhiệt độ ở môi trường bên ngoài và nhiệt độ buồng lạnh,xuất hiện độ chênh lệch áp suất hơi nước giữa ngoài và trong buồng lạnh. Áp suấtngoài môi trường lớn . Áp suất trong buồng lạnh nhỏ, do đó luôn luôn có một dòngẩm đi từ ngoài vào buồng lạnh. Gặp nhiệt độ thấp, ẩm ngưng đọng trong kết cấucách nhiệt, phá huỷ khả năng cách nhiệt gây nấm mốc và thối rữa vật liệu cáchnhiệt. Chính vì vậy cách nhiệt lạnh bao giờ cũng đi cùng với cách ẩmYêu cầu đối với lớp cách ẩm Nếu tính từ phái nóng vào phía lạnh thì vò trí lớp cách nhiệt ở trong và lớpcách ẩm ở ngoài Lớp cách ẩm không cần dày (2.5 – 3 mm) nhưng phải liên tục, không nênđứt quãng hoặc tạo ra vết nứtđể làm cầu cho ẩm thấm vào buồng Nhất thiết không được bố trí một lớp cách ẩm nào phía trong lớp cách nhiệt Vật liệu cách ẩm chủ yếu hiện nay là bitume2/ Tính cách nhiệt cho váchKết cấu vách được chọn như sauVật liệuBề dàyI (m)0.020.250.020.003Lớp vữa ximăngLớp gạchLớp vữa ximăngLớp cách ẩm bitumenLớp cách nhiệt styroporeLưới thépLớp vữa ximăng cnHệ số dẫn nhiệti (W/mK)0.880.820.880.180.47Hệ số khuếch tàn(g/m.h.mmHg)0.0120.0140.0120.0001150.0010.880.0120.02Hệ số truyền nhiệt qua vách: [3]k1 1 i cn 1 i 1 i cn 21n(3-1)n1 11 Từ đó: cn cn i (3-2) k 1 i 1 i 2 Trong đó: 1 : hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới tường(W/m2K)Bảng 3-7/65 [3] : chọn 1 = 25.63 (W/m2K) (tăng 10% vì khí hậu Việt Namnóng hơn) 2 : hệ số toả nhiệt của vách vào trong bể nước muối, chọn 2 = 300(W/m2K) cn : chiều dày lớp cách nhiệt (m) cn : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt.Theo [2] : ta có k = 0.23 (W/m2K) Chiều dày lớp cách nhiệt 13x0.02 0.25 0.0031 1 cn 0.047 0.184(m)0.880.82 0.18 300 0.23 25.63Chiều dày cách nhiệt thực phải chọn lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xácđònh ở trên. Ở nay chọn cn = 0.2 m với 2 lớp x 100mmKhi đó:1k 0.21 (W/m2K)13x0.02 0.25 0.0030.2125.630.880.82 0.18 0.047 300 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài củavách cách nhiệt:[3]Mật độ dòng nhiệt có thể tính theo: q = k(t1-t2) hay q = 1(t1-tw1) t1 : nhiệt độ ngoài không khí, t1 = 37.3C t2 : nhiệt độ trung bình trong bể đá, t2 = -10C ts : nhiệt độ đọng sương, tra giản đồ trạng thái không khí ẩm( với khôngkhí có nhiệt độ 37.3C và độ ẩm 75%) ta có; ts = 31Ct1tw1tw2t2Hình 2: Sự truyền nhiệt qua vácht t k 1 1 w1t1 t 2(3-3)Điều kiện không đọng sương là: tw1 > ts hay ks ≥ kt t(3-4) k 1 1 s = kst1 t 2Thực tế người ta lấy:k s 0.95. 1t1 t s37.3 31 0.95 x 25.63 3.24t1 t 237.3 10Trong đó 0.95 là hệ số an toànĐể vách ngoài không đọng sương k = 0.21 < ks = 3.24 (thỏa) Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt:[2] Cơng nghệ lạnh nhiệt đớiĐiều kiện cách ẩm cho tường là tổng trở lực dẫn ẩm của tường ( 1 hay nhiềulớp )phải lớn hơn trở lực dẫn ẩm tối thiểu khi có sự chênh lệch áp suất riêng phầncủa hơi nước ở hai bên bề mặt tườngTheo Dusin, tổng trở lực dẫn ẩm cần thiết ( tối thiểu )của các lớp vật liệu củatường phải đạtRn = 1.6 P (m2.h.mmHg/g)Trong đó:P = Pe – Pi : chênh lệch áp suất riêng phần của hơi nước ở hai bên bề mặttường. Không khí có t = 37.3C , = 75% Pe = 37 mmHg Muối có nồng độ khối lượng 23% phần mol của muối trong dung dòch :0.2358.5x 0.0840.23 1 0.2358.518Áp suất của hơi nước bão hoà ở -10C : p0 = 1.946 mmHg áp suất riêng phần của hơi nước trong bể nước muối : Pi = P0(1 – 0.084) =1.78 mmHg Rn = 1.6(3.7 – 1.78) = 56.35Để tránh đọng ẩm trong vật liệu cách nhiệt:ii vs Rn vs(3-5) I, I :bề dày và hệ số khuyếch tán ẩm của vật liệu cách nhiệt và vật liệuxây dựng vs, vs : bề dày và hệ số khuyếch tán ẩm của vật liệu cách ẩmTa có :3x0.02 0.250.20.003 248.9 Rn (thỏa)0.012 0.014 0.001 0.0001153/ Tính cách nhiệt cho đáyVật liệuLớp vữa ximăngLớp bêtôngLớp vật liệu cách nhiệt (xỉ lò cao)Bề dàyI (m)0.020.2 cnHệ số dẫn nhiệti (W/mK)0.881.40.18Hệ số khuếch tàn(g/m.h.mmHg)0.0120.0040.012Lớp cách ẩm bitumen & giấy dầuLớp bêtông cốt thép có dây điệntrở đốt nóngCátĐất nện, đá dăm dần kỹĐất tự nhiên0.0050.20.000181.40.004n1 11 Kết cấu đáy Từ công thức (3-1): cn cn i ki1i2 12Hệ số k của nền có sưởi k = 0.29(W/m K)1 = 25.63 (W/m2K)2 = 300 (W/m2K) 10.02 0.2 0.005 0.21 1cn 0.19 0.0.58 (m) 0.29 25.63 0.88 1.4 0.18 1.4 300 Chọn cn = 60 cm4/ Tính cách nhiệt cho nắpNắp dùng gỗ có = 0.15 (W/m2K)Hệ số truyền nhiệt qua nắp : k = 2.32 11 1Từ công thức (3-2): cn 0.15 0.037 (m) 2.32 25.63 7 Chọn cn = 5cmChương 4CÂN BẰNG NĂNG LƯNG CHO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ1/ Tính toán năng suất lạnh@ Tiêu tốn lạnh cho khuôn đáG.1000Q1 =g k .0,1(t b t p )kcal / ngaygG năng suất bể đá G = 30 tấn/ ngàygk khối lượng một khuôn đá không gk = 7.2kgg khối lượng của cây đá ( 25kg , 50kg) g = 50kgtp nhiệt độ của nước muối lạnh -100C0.1 nhiệt dung khuôn đá Kcal/kgđộtb nhiệt độ của nước ban đầu 330C30.1000Q1 =7,2.0,1(33 (10)) 18576kcal / ngay50@Tiêu tốn lạnh để làm lạnh đông và quá lạnh đông nước đáQ2 = G. 1000[( tb – 0 ) + 80 + 0,5 (0 – t1 )]Kcal/ngàytb nhiệt độ của nước ban đầu 330Ct1 nhiệt độ của đá ở cuối quá trình sản xuất, thường lấy cao hơn nhiệt độ của nướcmuối chừng 50C (tức -50C )Q2 = 30.1000 [(33-0) + 80 + 0,5 (0- (-5))] = 3465.103 kcal/ngày@ Nhiệt lượng tương đương công cho máy khuấyQ3 = 20640.Ne (kcal/ngày)Trong đóNe công suất yêu cầu của máy khuấy kWNe = 7,5 kWQ3 = 20640 x 7,5 = 154800 kcal/ ngày@ Tổn thất khi tách đá khỏi khuôn1000.GQ4 =f . .900.80 kcal/ngàygTrong đó da = 900kg/m3f : là bề mặt cây đá, tuỳ thuộc loại cây đág = 50kg , f= 1,25m2 : Là bề dày lớp đá tan ( = 0,001m )1000.30Q4 =.1,25.0,001.900.80 = 54000Kcal/ngày50@ Tổn thất lạnh do truyền nhiệt ra ngoài bể đáQ5 = i ki Fi (t H t p ).24 kcal/ngàyTrong đóFi : bề mặt nền, vách, nắp của bểKi hệ số truyền nhiệt của bể cách nhiệtLấy : đáy & vách :k = 0,5 kcal/m2.h.độNắp:k = 2kcal/m2.h.độtH : nhiệt độ không khí trong xưởng sản xuất nước đá tH = 370C (vào mùa hè)Kích thước bể nước đáKích thước (m)Dài14,95Rộng5,565Cao1,35ĐáyNắpXung quanhDiện tích (m2)14,95 x 5,565 = 83,214,95 x 5,565 = 83,2(14,95 + 5,565) x 2 x 1,35 = 53,39Q5 = [(83,2 + 53,39).0,5 + 83,2 . 2](37-(-10)).24 = 264736 kcal/ ngàyTổng năng suất lạnh :Q0 = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 kcal/ngàyNăng suất lạnh (kcal/ngày)Q118576Q23465.103Q3154800Q454000Q52647363957112 kcal/ngày3957112 x 4,28= 196 kW24 x3600Q0 = 131,9 kcal/ngày.kgQ0MN = (1,1 - 1,2) Q0Q0MN = 1,2 x 196 = 235,2 kWChương 5TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH1/ Chọn các thông số của chế độ làm việc [3]@Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ của buồng lạnhNhiệt độ sôi của môi chất lạnh lấy thấp hơn nhiệt đo nước muối 5 – 60CTa chọn t0 = -150C ( nhiệt độ trung bình của nước muối là -100C)@Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường làm mát củathiết bò ngưng tụNếu thiết bò ngưng tụ làm mát bằng nước thì nhiệt độ ngưng tụ cao hơn nhiệt độcủa nước ra từ 3 – 50CChọn tK = 400CNhiệt độ của nước vào và nước ra chênh nhau từ 2 – 60C và phụ thuộc vào kiểubình ngưngNếu sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt thì lấy nhiệt độ nước vào bìnhngưng cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế ướt 3 – 40C@Nhiệt độ quá lạnhNhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất lạnh càng lớn, vì vậy người ta cố gắng hạnhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt.Tuy nhiên đối với máy lạnh amoniác một cấp và không có hồi nhiệt, thì nhiệt độquá lạnh khi qua thiết bò trao đổi nhiệt ngược chiều cao hơn nhiệt độ nước vào 3 50CChọn tql = 350C@ nhiệt đôï hơi hút bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chấtĐể đảm bảo máy nén không hút phải lỏng, người ta bố trí bình tách lỏng và đảmbảo hơi hút về máy nén nhất thiết phải là hơi quá nhiệt.Độ quá nhiệt ở từng loạimáy nén và đối với từng loại môi chất có khác nhau.Q0 =Đối với môi chất ammoniac độ quá nhiệt từ 5 – 150CSự quá nhiệt hơi hút của máy lạnh ammoniac đạt được bằng 3 cách : Quá nhiệt ngay trong dàn lạnh bằng cách sử dụng van tiết lưu nhiệt Quá nhiệt nhờ hoà trộn thêm với hơi nóng trên trên đường về máy nén Quá nhiệt do tổn thất lạnh trên đường ống từ thiết bò bay hơi về máy nénDo nhiệt độ cuối tầm nén của ammoniac rất cao nên độ quá nhiệt càng nhỏ càngtốtChọn nhiệt độ quá nhiệt -100C2/ Từ các thông số làm việc đã chọn ta xây dựng được chu trình lạnh với môi chấtamoniắc1/ t0 = -150CP0 = 2,41 at02/ tK = 40 CPK = 15,85at03/ tql = 35 C4/ tqn = -100CTừ đồ thò ta xác đònh được1 h1 = 1750 kJ/kg2 h2 = 2025 kJ/kg3 h3 = h4 = 660 kJ/kg4 v1 = 0,55 m3/kgChương 6TÍNH CHỌN MÁY NÉN1/ Năng suất lạnh riêng khối lượngq0 = h1 – h4 = 1750 – 660 = 1090 kJ/kg2/ Lưu lượng hơi thực tế qua máy nénQ196m1 = 0 == 0,1798 kg/sq010903/ Thể tích hút thực tế của máy nén hạ ápVttHA = m1.v1 = 0,1798 x 0,55 = 0.099 m3/s4/ Hệ số cấp của máy nén Hệ số cấp của máy nén là tỷ số giữa thể tích hút thực tế Vtt và thể tích hút lýthuyết Vlt . đặc trưng cho các tổn thất của quá trình nén thực so với quá trìnhnén lý thuyết = c . tl . K . w . rc : hệ số tính đếùn thể tích cheattl : hệ số kể đến tổn thất do tiết lưuK : w : tổn thất do hơi hút vào xylanh bò đốt nóngr : tổn thất do rò rỉ môi chất qua pittông, xilanh, secmăng và van từ khoang nénvề khoang hút = i w p pkp0 p0 c ki = c . tl . K =p0p0lấy p0 = p k = 0,005 – 0,01 MPa1 m p0 p0 p0 chọn p0 = p k = 0,05 MPachọn m = 1 đối với máy nén ammoniacc : tỉ số thể tích chết , c = 0,03 – 0,05 tuỳ theo từng loại máy nénchọn c = 0,03p0 = 2,41 x 0,098 = 0,2362 MPapk = 15,85 x 0,098 = 1,5533 MPa 1,5533 0,05 0,2362 0,06 0,2362 0,05 0,03i = 0,610,23620,2362 0,2362 Đối với máy nén thuận dòngT 15 273w 0 0,824TK40 273Vậy = i w = 0,61 x 0,824 = 0,5025/ Thể tích hút lý thuyếtV0,099Vlt = tt 0,197 m3/s 0,502Vlt = 709,2 m3/h6/ Hiệu suất nén i . e .td . el i : hệ số kể đến tổn thất trong, còn được gọi là hiệu suất chỉ thò của quá trình nén e : Hệ số kể đến tổn thất ma sát của các chi tiết máy nén td : Hệ số kể đến tổn thất do truyền động : khớp nối , đai truyền… el : hiệu suất động cơ (tuỳ theo từng loại động cơ)7/ Công nén đoạn nhiệtNs = m.lNs : được gọi là công nén lý thuyếtm : là lưu lượng khối lượng qua máy nén kg/sl : Công nén riêng (kJ/kg)l = h2 – h1Ns = m( h2 – h1) = 0,1798.( 2025 – 1750 ) = 49,445 kW8/ Công nén chỉ thò :Công nén chỉ thò là công nén thực do quá trình nén leach khỏi quá trình nén đoạnnhiệt lý thuyết:NNi = s ,kWiTrong đó i là hiệu suất chỉ thòi w b.t 0Trong đóT 15 273w 0 0,824TK40 273b = 0,001t0 = -150Ci 0,824 0,001.(15 ) 0,809N49,445Ni = s == 61,119 kWi0,8099/ Công nén hiệu dụng NeCông nén hiệu dụng là công nén có tính đến tổn thất ma sát các chi tiết máy nénnhư pittông, xylanh, tay biên trục khuỷ- ăc pittông… Đây chính là công đo đượctrên trục khuỷ máy nén.Ne = Ni + NmsTrong đó Nms được tính như sauNms = Vtt.pmsVtt ; là thể tích hts thực tế của máy nénpms : là áp suất ma sát riêngpms = 0,049 – 0,069 MPa đối với máy nén ammoniac thẳng dòngchọn pms = 0,06 MPa = 0,06.103 kPaNms = 0,099 x 0,06.103 = 5,94 kWNe = Ni + Nms = 61,119 + 5,94 = 67,059 kW10/ Công suất điện NelCông suất điện là công suất đo được trên bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyềnđộng khớp, đai.. . và hiệu suất của chính động cơ điệnNeNel = td . elTrong đóHiệu suất truyền động khớp đai… td 0,95Hiệu suất động cơ el = 0,8 đến 0,95 . Chọn el = 0,9Ne67,059Nel ===78,43 kW td . el0,95.0,911/ Công suất động cơ lắp đặtĐể đảm bảo an toàn cho hệ thống lạnh, động cơ lắp đặt phải có công suất lớn hơnNelNdc = ( 1,1 đến 2,1)Nel kWNdc = 1,5Nel = 1,5 x 78,43 = 117,645 kW Chọn máy nénCác thông số tính toánVlt = 0,197 m3/s = 709,2 m3/hQ0MN = 235,2 kWNe = 67,059 kWChọn máy nén pittông Mycom một cấp nén : gồm 2 máy mắc nối tiếpCác thông sốMáy nén N8WAMáy nén N4WB3Thể tích quét m /h374,2381,0Q0 ,kW161,7164,9Ne , kW52,653,6Chương 7TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ1/ Nhiệt thải ra ở thiết bò ngưng tụ QkNhiệt thải ra ở thiết bò ngưng tụ Qk là lượng nhiệt mà nước làm mát hoặckhông khí làm mát phải lấy đi. Đại lượng này cần xác đònh để tính diện tích bề mặttrao đổi nhiệtQk m.qk m.(h2 h3 ) kWQk = 0,1798 x (2025 – 660) = 245,5 kWHayQk = Q0 + Ni = 196 + 61,119 = 257,12 kW2/ Chọn thiết bò ngưng tụChọn thiệt bò ngưng tụ làm mát bằng nước : bình ngưng ống vỏ nằm ngangCấu tạo thiết bòBình ngưng gồm một bình trụ nằm ngang chứa bên trong nhiều ống trao đổi nhiệtđường kính nhỏ. Vì thế gọi là bình ngưng ống vỏ nằm ngang. Thiết bò bao gồm :Van an toànỐng nối đường cân bằng với bình chứaỐng hơi NH3 vàoÁp kếỐng nối van xả khí không ngưngVan xả không khí ở khoang nướcỐng nước làm mát raỐng nước làm mát vàoVan xả nướcỐng NH3 lỏng ra.Nguyên lý làm việcHơi NH3 vào thiết bò ngưng tu,ï bao phủ không gian giữa các ống nước lạnhvà truyền nhiệt cho nước lạnh và ngưng tụ thành lỏng.Lỏng ngưng tụ ở phần dưới bình được dẫn vào bình chứaĐể thoát lỏng liên tục vào bình chứa phải có ống nối cân bằng giữa bìnhngưng và bình chứaĐể không làm tăng suất ngưng tụ và công suất lạnh, các khí không ngưngcó lẫn trong hơi sẽ được xả ra ngoàiƯu và nhược điểm của thiết bò Ưu điểmĐây là thiết bò ngưng tụ gọn và chắc chắn nhất, có thể bố trí trong nhà vìchiếm diện tích ítBình ngưng tụ có tiêu hoa kim loại nhỏ nhất ( khoảng 40 – 45kg/m2 bề mặttrao đổi nhiệt )Nhiệt độ nước làm mát qua bình ngưng có thể tăng từ 4 – 100C (tức 1kgnước nhận 6 – 33 kJ nhiệt từ môi chất)Phần đưới bình ngưng có thể kim luôn chức năng bình chứa ( đối với môichất frêon)Hệ số truyền nhiệt tương đối lớn k = 800 – 1000 W/m2KBình ngưng dễ chế tạo, lắp đặt, có thể sửa chữa và làm sạch ống bằng cơhọc hay hoá chất Nhược điểmDiện tích bình ngưng không lớn nhưng phải có phương án thích hợp để cóthể rút ống ra sửa chữaYêu cầu khối lượng nước làm mát lớn và nhanh đóng cáu bẩn làm giảm khảnăng truyền nhiệtĐể tiết kiệm nước thường phải có tháp giải nhiệt ( tốn chi phí đầu tư )Thiết bò này thích hợp cho các máy lạnh cỡ công suất trung bình và lớn, dùng thíchhợp cho nhưng nơi có nguồn nước sạch và sẵn nước , giá thành nước không cao.Khi có thêm tháp giải nhiệt thì nhiệt độ ngưng tụ và do đó cả công suất lạnh rấtổn đònh, ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường và mùa khí hậu trong name.3/ Tính toán thiết bò ngưng tụChọnNhiệt độ nước vào tw1 = 330CNhiệt độ nước ra tw2 = 370CTheo tập 11Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk = tw2 + ( 2 đến 30C ) = 37 + 3 = 400CNhiệt độ quá nhiệt tII = tw1 + ( 2 đến 30C) = 33 + 2 = 350CHiệu nhiệt độ trung bình logarittTB t max t mintln maxt minTrong đót max t k t w1 = 40 – 33 = 70Ct min t k t w2 = 40 – 37 = 30C73tTB 4,7 0 C7ln3Hiệu nhiệt độ nước làm mátt w t w2 t w1 37 33 40 CNhiệt độ nước trung bìnht t33 37t wtb w1 w2 350 C22Lưu lượng nước làm mát qua bình ngưngQk257,12mk 15,38kg / sC p .t w 4,18.4Chọn ống trao đổi nhiệt cho bình ngưngd a 25mmd i 20mms 2,5mmDiện tích tính cho 1m chiều dài ốngf a 0,0785m 2 / mf i 0,0628m 2 / mChọn tốc độ nước qua bình ngưngw 1,5m / sSố ống trong một lối của bình ngưng4m wni .d i2 . w . wCác thông số vật lý của nước ở 350C w 993,5kg / m3 0,632W / mK 0,68.10 6 m 2 / sPr 4,5 0,7225Cp4m w4.14,52ni = 31 ống2 .d i . w . w .0,02 2.993,5.1,5Xác đònh hệ số cấp nhiệt i từ vách trong của ống tới nước làm mátTrò số Reynolds .d i1,5.0,02Re = 44117,60,68.10 6Đây là chế độ chảy rối nên Nu có dạngNu = 0,021 Re 0,8 Pr 0, 43Nu = 0,021. 44117,60,8 4,50, 43 = 208,3Nu. 208,3.0,632i 6583,8W / m 2 Kdi0,02Xác đònh hệ số từ môi chất lạnh ngưng đến thành ống (tính theo bề mặt trong củaống bằng phương pháp đồ thò)Nước làm mátqitwtbLớp cặn bẩnLớp vách ốngtvtkMôi chất lạnhngưng tụqatvttbTừ hình vẽ ta cót v t wtb ttb t vTrong đót v : là nhiệt độ của vách ngoàit v : là độ chênh lệch giữa nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ của vách ngoàiTa có : q1 = q2q1 Trong đóChọniiit v tWtbt tV TB11 i i1i1ilà tổng nhiệt trở của vách ống và cặn bẩni 0,00026 m2K/WtTB tV 2427,8tTB tV 1 0,000266583,8qi được tính bằng phương pháp tính lặpChọn tV = 0.3 tTB q1’ = 2427,8 x 0,7 x tTB = 2427,8 x 0,7 x 4,7 = 7987,5 W/m2Các ống được bố trí trên mặt sàng theo đỉnh tam giác đều, chùm ống có dạnghình lục giác với số ống đặt theo đường chéo lục giác lớn m xác đònh theo côngthức :Qkm 0,75.3qic .s.d i .(l / D) q1 Trong đós : bước ống ngang s = 1,3.da = 1,3 x 0,025 = 0,0325 ml/D : tỉ số giữa chiều dài ống và đường kính trong của thân, lấy l/D = 8m = 0,75.3257,12.103 13,8 ống7987,5.0,0325.0,02.8Chọn m= 14 ốngĐây chính là số ống theo chiều ngang nz = m =14Hệ số cấp nhiệt từ phía môi chất ngưng tụ tính theo bề mặt trong của ống a đốivới hơi NH3 ngưng trên ống trơn nằm ngang:h. 2 .3 .g a 0,724h.d a .t vTrong đóh là hiệu entanpi vào và ra của ammoniac ở bình ngưng ( h r )Các thông số của môi chất NH3 khi ngưng tụ ở 400C (theo tập 11) = 0,45W/mK =1,252.10-4 Pasr = 262,85 Kcal/kg = 1098,7 kJ/kg 579,5kg / m3 0,216.10 6 m 2 / sCp = 4.85 kJ/kgđộPr = 1,33 a hệ số hiệu chỉnh do sự thay đổi vận tốc dòng hơi và màng lỏng từ trên xuốngdưới. a (nz / Z ) 0,167 vì ống bố trí so le a 0,72.41098,7.103.579,5 2.0,4539,81 0,16771,252.10 4 0,025.t v a = 9373,2.t v0, 25
Tài liệu liên quan
- Đồ án tính toán thiết kế hệ thống sản xuất biodiesel từ hạt cao su
- 75
- 1
- 27
- Tính toán thiết kế hệ thống sản xuất biodiesel từ mỡ cá da trơn 50 000 lngày
- 47
- 915
- 13
- TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY LÀM NƯỚC ĐÁ CÂY 20 TẤN / NGÀY
- 45
- 4
- 48
- Thiết kế hệ thống sản xuất bột cá
- 54
- 1
- 9
- ĐỒ án thiết kế hệ thống sản xuất bánh đa
- 121
- 1
- 14
- Thiết kế phân xưởng sản xuất nước đá cây năng suất 30 tấn/ngày
- 55
- 1
- 4
- thiết kế phân xưởng sản xuất nước đá cây
- 55
- 1
- 2
- Thiết kế hệ thống sản xuất chưng cất sản xuất cồn 90o từ hỗn hợp rượu etylic nước bằng tháp đệm với năng suất sản phẩm 400kgh, nhập liệu chứa 30% thể tích cồn, sản phẩm đáy chứa 90% thể tích nước
- 33
- 531
- 3
- Đồ án tính toán thiết kế hệ thống sản xuất máy đá cây 20 tấn trên ngày
- 41
- 962
- 1
- Tính toán thiết kế hệ thống sản xuất linh hoạt FMS gia công khuôn mẫu chai PET
- 151
- 645
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(390.81 KB - 37 trang) - Thiết kế hệ thống sản xuất nước đá cây Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Sản Xuất Nước đá Cây
-
Quy Trình Sản Xuất Nước Đá Cây Đã “Lỗi Thời” - Điện Máy Hải Âu
-
Giới Thiệu Về Quy Trình Sản Xuất Nước đá Cây - Thóc Công Tử
-
Quy Trình Sản Xuất Nước đá Cây - CƠ ĐIỆN LẠNH SÀI GIANG
-
Giới Thiệu Về Quy Trình Sản Xuất Nước đá Cây - Dolatrees
-
đồ án đá Cây Thiết Kế Hệ Thống Sản Xuất Nước đá Cây - Tài Liệu Text
-
Hệ Thống Máy Làm đá Cây Phổ Biến Hiện Nay
-
Dây Chuyền Sản Xuất Nước đá Cây Tinh Khiết | UNIDUC
-
Hệ Thống Máy đá Cây Là Gì, Nguyên Tắc Hoạt động Như Thế Nào ?
-
Máy Làm đá Cây Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Vận Hành Như Thế Nào?
-
Hệ Thống Máy Sản Xuất Nước đá Cây Khuôn 25kg/80 Cây - Kho Lạnh
-
Sản Xuất Sạch Trong Nhóm Ngành Nước đá | Kinh Tế Công Thương
-
Thiết Kế Hệ Thống Lạnh Sản Xuất Nước đá Cây Năng Suất 30 Tấn
-
Quy Trình Sản Xuất đá Cây Sạch - Lọc Nước Việt An
-
Một Số Vấn đề Cần Quan Tâm Khi Sản Xuất Nước đá