Thiết Kế Tổng đài điện Thọai 1 Trung Kế 4 Thuê Bao - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thạc sĩ - Cao học
  4. >>
  5. Kỹ thuật
Thiết kế tổng đài điện thọai 1 trung kế 4 thuê bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 106 trang )

Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCMKHOA ĐIỆN - ĐIỆN l ửNGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG★ ★ «ể*NGUN LÊ MINH HÂN103101023THIẾT KÉ TỔNG ĐÀI 1 TRUNG KẾ4 THUẾ BAOCHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNGĐỊ ÁN TĨT NGHIỆPi - / /G iáo viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Ngọc AnhGiáo viên phản biện : TS. Hồ Ngọc BáVỮUNG0HDL-KTCNTHƯ VIỆN**TP.HỒ CHÍ MINH - 01/2008 LỜI CẢM ƠNEm xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyên Thị Ngọc Anh, người đãđịnh hướng cho em nhận đề tài “Thiết kế tổng đài điện thoại 1 trung kê - 4 thuê bao vàđã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình làm luận văn.Em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu săc đên các Thây Cô Khoa Điện —Điện tửvà Bộ mơn viễn thơng đã tận tình giảng dạy, tạo môi trường nghiên cứu và học tập thật tốttừ những ngày đầu vào học tại trường cho đến nay luận văn đã được hoàn thanh.Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các bạn cùng khóa đã giúp đỡ em trong stq trình học tập tại trường.TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2008Sinh viên thực hiệnNguyễn Lê Minh Hân GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHPHẦN PHỤ LỤCMỤC LỤC• k -k icPHẦN I. LÝ THUYẾT..................... . ...................................................................... 1I. TỎNG QUAN VÈ TỎNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI............................................... 11. Giới thiệu về máy điện thoại và các chỉ tiêu kỹ thuật:............................... 12. Giới thiệu về tổng đài điện thoại:............... ................................................ 3II. KHÁT QUÁT CÁC LOẠI IC s ử DỤNG TRONG THIÉT KÉ.................. 61. IC 89C51 - Bộ điều khiển trung tâm:........................................................... 02. IC giải mã đa tần DTMF MT8870:............................................................203. IC chuyển mach CD22100:.................................................................^III. S ơ ĐỊ KHỐI VÀ CÁC KHĨI CHỨC NĂNG TRONG TỔNG ĐÀI.... 241. Sơ đồ khối:..........242. Chức năng các khối:....................................................................................24PHẦN II. TÍNH TỐN THIÉT KÉ VÀ THI CƠNG MẠCH.............................. 26I. KHỐI GIAO TIẾP THUÊ BAO............................ ...................................... 261. Sơ đồ nguyên lý:........................................................................................... 262. Nhiệm vụ, chức năng linh kiện:..................................................................273. Tính tốn giá trị linh kiện:..........................................................................274. Nguyên lý hoạt động:...................................................................................33II. KHOI GIAO TIẾP TRUNG KÉ.............. .................................................... 351. Sơ đồ nguyên lý:..........................................................................................2. Nhiệm vụ, chức năng linh kiện:..................................................................363. Tính tốn giá trị linh kiện:..........................................................................374. Nguyên lý hoạt động:..................................................................................III. KHOI XỬ LY TRUNG TÂM.....................................................................421. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................422. Nhiệm vụ, chức năng linh kiện:..............................^IV. KHồI TẠO ÂM HIỆU VÀ TÍN HIỆU CHNG................................... 451. Mach tao âm hiệu:........................................................................................452. Mạch tạo chuông:.........................................................................................46PHẦN III. ’ L ự u ĐÒ GIẢI THUẬT.............. ....................................................... 47PHẦN IV. KÉT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÈ TÀI........................... 671. Kết luân về quá trình thiết kế và thi cơng mạch:........................................ 672. Hướng phát triển đề tài:.................................................................................07PHÀN V TAI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................68PHỤ LỤC. ..................................................................................................................69SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN LỜI MỞ ĐẦU***Cùng với sự phát triển manh về lĩnh vực điện tử - viễn thông - tin học, việc sửdụng các vi mạch tích họp vào cơng nghệ số, kết họp nghiên cửu phần mêm chuyêndùng đã góp phần hiện đại hóa trang thiết bị viễn thơng.Các tổng đài dùng kỹ thuật chuyển mạch số, dù được xem như thành phần củamạng chuyển mạch và truyền dẫn số tích họp hay đon vị thay thê cho các đon vịchuyển mạch tưong tự, đều có nhiều ưu điểm.Các tổng đài điện tử số hoàn hảo là sự kết họp thành cơng giữa kỹ thuật điện tửmáy tính với kỹ thuật điện thoại, các thế hệ của tổng đài điện tử sô đạt được nhiêuthành tựu từ sự phát triển của kỹ thuật điện tử. Các ứng dụng của các thiêt bị bán dânvào chuyển mạch điện thoại công cộng phải đợi đên khi sử dụng kỹ thuật sô. Hướngđến kỹ thuật số và khắc phục hai trở ngại được thực hiện băng cách dùng truyên dân sôvào mạng điện thoại cơng cộng và việc phát triển các vi mạch tích hợp.Xuất phát từ ứng dụng trên, em đã thiết kế và thi công mạch “Tông đài nội bộ với4 thuê bao và 1 trung kế”.Sơ lược về đồ án:Phần I: Lý thuyết.Phần II: Tính tốn thiết kế và thi cơng mạch.Phần III: Lưu đồ giải thuậtPhần IV: Kết luận và hướng phát triển đề tài.Do thời gian, trình độ, tài liệu và kiến thức còn hạn chế nên trong việc thực hiệnđồ án chắc chắn sẽ cịn những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của tất cả qThầy Cơ và các bạn.TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2008Sinh viên thực hiệnNguyễn Lê Minh Hân PHẦN I. LÝ THUYẾT1GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHPH ẦN I. LÝ TH UYẾTI. TỎNG QUAN VÈ TỎNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI1. Giói thiệu về máy điện thoại và các chỉ tiêu kỹ thuật:a. Giới thiệu về máy điện thoại:Các tổng đài điện tử số hoàn hảo là sự kết hợp thành cơng giữa kỹ thuật điện tửmáy tính với kỹ thuật điện thoại, các thế hệ của tổng đài điện tử số đạt được nhiềuthành tựu từ sự phát triển của kỹ thuật điện tử. Các ứng dụng của các thiết bị bán dẫnvào chuyển mạch điện thoại công cộng phải đợi đến khi sử dụng kỹ thuật số. Hướngđến kỹ thuật số và khắc phục hai trở ngại được thực hiện bàng cách dùng truyền dẫn sốvào mạng điện thoại cơng cộng và việc phát triển các vi mạch tích hợp.Một trong những động lực chính cho việc ứng dụng chuyển mạch số vào mạngđiện thoại công cộng là khả năng bỏ các thiết bị chuyển đổi analog sang digital trongcác mạng trung kế cũng như trong mạng hợp nối.Điện thoại là sự chuyển đối tín hiệu âm thanh sang dạng tín hiệu từ nơi gọi để cóthể phát đi trên đường dây đến trung tâm và sau đó đến nơi nhận có sự biến đổi tínhiệu điện thành tín hiệu âm thanh. Tín hiệu có thể truyền bằng vơ tuyến hay hữu tuyến.Hệ thống điện thoại có dây ra đòi sớm nhất và hiện nay vẫn là nền tảng chính của nềnthơng tin liên lạc hiện đại.Mục đích của việc sử dụng điện thoại là cung cấp thông tin nhanh chóng và tiếtkiệm được phần lớn thời gian, kinh phí.. .Chính điều đó mà máy điện thoại ra đời ngàycàng có nhiều tính năng vượt trội, khơng những nghe gọi mà còn thêm nhiều chứcnăng như báo thức, quay phim, chụp hình, nghe nhạc,... và thậm chí có thể xem truyềnhình.b. Những chỉ tiêu kỹ thuật:Khi thu tín hiệu chng thì mạch điện đàm thoại phải tách rời đường dây điệnthoại, chỉ có mạch chng được kết nối với điện thoại và khi đàm thoại thì ngược lại.Máy điện thoại phải phát được số của thuê bao bị gọi về tổng đài và nhận đượctín hiệu chng từ tổng đài.Trạng thái rỗi máy điện thoại phải nhận được tín hiệu chuông từ tổng đài gởi đến.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH2PHẦN I. LÝ THUYẾTBáo hiệu cuộc gọi chấm dứt khi thuê bao gọi hoặc thuê bao được gọi gác máybằng cách phát ra âm hiệu.Khi thuê bao nhấc máy, tổng trở mạch vòng của thuê bao khoảng 150->1500£2.Khi thuê bao gác máy, tổng trở khoảng vài chục KÍ2.Bình thường khi th bao gác máy, đường dây điện thoại từ tổng đài nối vớimạch chuông của máy điện thoại. Khi có thuê bao gọi đến, tổng đài sẽ cấp tín hiệuchng vào mạch chng và được mạch khuếch đại rồi đưa ra loa.Khi thuê bao đàm thoại, tín hiệu thoại từ ống nối qua mạch xử lý thơng thoại vàsau đó được truyền đi trên đường dây điện thoại, một phần tín hiệu được truyền ngượcvề ống nghe. Tín hiệu nhận từ đường điện thoại qua mạch xử lý thông thoại truyền vềtai nghe.Khi thuê bao quay số, một tín hiệu đặc trưng cho một con số được truyền về tổngđài.Có hai dạng quay số trong máy điện thoại:• Quay số dạng Pulse (bằng xung âm tần):Các số quay của thuê bao được truyền đến tổng đài bằng cách ngắt dòng đườngdây theo tỉ số thời gian quy định tạo thành chuỗi xung quay số. số quay là số xungtrên đường dây (trừ số 0 thì có 10 xung) nên phương pháp này gọi là phương phápquay sổ bằng xung thập phân.Tốc độ truyền xung (xung/s)Độ dài xung (ms)7Từ 35 - 1129Từ 3 5 -9 1llTừ 3 5 -7 112Từ 35 - 62Thời gian dừng giữa các chữ số quay từ 232ms đến 7s. Ví dụ:Thời< •- XĐặt máy>Nhắc máy0 _ _ nAn số 3SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN/ gian_\^nghỉ 'giữacác s ốELẤn số 2 PHẦN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH3• Quay số dạng tone: (bằng tín hiệu đa tần DTMF: Dual Tone Multi Frequency):Khi sử dụng DTMF để quay số, các số được chọn bởi các công tắc bàng mộtma trận nút bấm và mỗi cặp tần số riêng được phát ra khi bấm số.697Hz770H z352Hz941 H z1209H z1336Hz1477Hz1633HzCác cặp tẩn số DTMF2. Giới thiệu về tổng đài điện thoại:a. Giói thiệu:Tổng đài điện thoại là một hệ thống chuyển mạch, có nhiệm vụ két nối liên lạcgiữa hai thiết bị đầu cuối. Tổng đài cung cấp một đường nối tạm thời để truyền dẫntiếng nói giữa các đường dây thuê bao được kết nối cùng tổng đài; các đường dây thuêbao và trung kế từ các tổng đài khác;...Ngoài ra tổng đài còn thực hiện các chức năng như : báo hiệu, điều khiển, tínhcước,...Tổng đài điện tử thực hiện các chức năng trên thơng qua máy tính điều khiểncó hiệu quả hơn phương pháp thường dùng trong tổng đài cơ điện.Trong thực tế có các loại tổng đài như : tổng đài nhân công, tổng đài cơ điện,tổng đài điện tử,...Tổng đài nhân công ra đời khi mới xuất hiện hệ thống thông tin liên lạc, việc kếtnối thông thoại cho các thuê bao được thực hiện bằng tay. Điều này làm mất nhiều thờigian và không đảm bảo sự chính xác.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT4GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHTổng đài tự động cơ điện ra địi có ưu điểm hơn tổng đài nhân cơng là thời giankết nối nhanh hơn, chính xác hơn, dung luợng của tổng đài có thể tăng lên nhưng tốnnhiều năng lượng, thiết bị cồng kềnh...Tổng đài điện tử ra đời với sự tiến bộ hơn trong việc thay thế các bộ chuyểnmạch bằng cơ khí thành các bộ chuyển mạch bán dẫn làm cho cơ cấu của tổng đài gọnnhẹ hơn, thời gian thông thoại nhanh hơn, có thể tăng dung lượng thuê bao lên màthiết bị không phức tạp.b. Một số tổng đài dung lượng lớn đang vận hành ở Việt Nam:• Tổng đài X10:Sản xuất tại Viện Công nghệ thông tin CTT, phục vụ cấp huyện xã, cơ quan, nhàmáy, chung cư,...cấu hình theo Module có thể tăng dung lượng lên đến 1000 sơ. Sửdụng loại trung kế CO(Central Office), E&M(Ear & Mouth), PCM. Điều khiển trungtâm dùng vi xử lý Z80.• Tổng đài 1000E10:Sản xuất Acatel —Pháp, có khả năng làm việc với tổng đài tương tự và mạngISDN. Có dung lượng 200.000 thuê bao, 2048 đường PCM, đáp ứng 2triệu cuộc gọi ởcùng thời điểm. Điều khiển phân bố với một số trạm đa xử lý. Khi dung lượng tông đàinhỏ tất cả chức năng xử lý được thực hiện bởi một bộ xử lý đơn. Khi dung lượng lớn,mỗi chức năng cuộc gọi cơ bản được phân bố trên nhiêu bộ xử lý. Có câu trúc hệthống mở, cấu trúc dạng Module, các chức năng được phân bố trên khăp Module. Cómột trung tâm quản lý mạng Acatel 1300MNC: tập trung quản lý các chức năng vậnhành và giám sát mạng, có khả năng khắc phục sự hạn chế tốc độ bit băng cách thêmvào các module truy nối và điều khiển.• Tổng đài EWSD:Nơi sản xuất: Siemen, có cấu trúc dạng module cả phần cứng và phần mềm, điềukhiển theo phương pháp phân bố một phần: mỗi đơn vị có bộ xử lý riêng, một bộ xử lýtrung tâm điều họp các đơn vị xử lý con, lưu lượng 25200Erl và có khả năng giảiquyết 1.000.000 cuộc gọi ở giờ cao điểm. Dùng ứong tổng đài PABX, Transit, quốc tế,trung tâm chuyển mạch di động. Sử dụng báo hiệu SS7, giao tiếp được đâu cuôi tươngtự hay số và mạng ISDN.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT5GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH• Tổng đài AXE10:Nơi sản xuất: Ericsson, có cấu trúc dạng Module cả phần cứng và phần mềm.Điều khiển theo phương pháp phân bố một phần, điều khiển có tính chất thứ bậc mứcthấp tạo nên hệ thống con, các hệ thống con tạo nên hệ thống chuyển mạch và hệthống điều khiển. Được dùng trong tổng đài PABX, Transit, quốc tế, trung tâm chuyểnmạch di động. Có tổng số thuê bao 288.000 đường.• Tổng đài 12-Acatel:Có cấu trúc Module cả phần cứng và phần mềm. Điều khiển theo phương phápphân bố hoàn toàn, lưu lượng 25000Erl, xử lý tối đa 750.000 cuộc gọi giờ cao điểm.Dung lượng 60->100.000 thuê bao và 100->60.000 trung kế, tổng số thuê bao 288.000đường.c. Hoạt động của tổng đài:Tổng đài nhận dạng thuê bao gọi nhấc máy thông qua sự thay đổi trở khángđường dây thuê bao. Bình thường khi thuê bao gác máy, điện trở Rdc của mạch vòngthuê bao rất lớn (20K). Khi thuê bao nhấc máy, trở kháng DC của mạch vòng thuê baogiảm xuống còn khoảng 150 -ỉ- 1500D. Tổng đài nhận biết sự thay đổi trở kháng (tức làthay đổi trạng thái thuê bao thông qua các bộ cảm biến).Tổng đài kiểm tra xem đường Link cịn trống hay khơng, nếu cịn trống thì cấpâm hiệu mời quay số cho thuê bao, nếu tất cả các link đều bận thì tổng đài cấp âm hiệubáo bận cho thuê bao.Khi thuê bao nghe được âm hiệu mời quay số thì thuê bao bắt đầu quay số. Tổngđài nhận biết thuê bao quay số sẽ thơng qua mạch dị DTMF để biết th bao đang cầngọi đến nội bộ hay gọi ra bên ngoài.Nếu với thuê bao không bận, tổng đài sẽ cấp chuông cho thuê bao.Khi thuê bao được gọi nhấc máy, tổng đài nhận biết trạng thái nhấc máy này sẽcắt dòng chuông cho thuê bao, đồng thời cuãng cắt âm hiệu hồi âm chuông cho thuêbao gọi và tiến hành thông thoại cho hai thuê bao.Tổng đài giải toả một số thiết bị không cần thiết để tiếp tục phục vụ cho các cuộcđàm thoại khác.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH6PHẦN I. LÝ THUYẾTII. KHÁT QUÁT CÁC LOẠI IC s ử DỤNG TRONG THIẾT KẾ1. IC 89C51 - Bộ điều khiển trung tâm:UI□ 38^37^35^33p 32□Dp1235 4S sS o□o78P2.0/A3P0.0/AD0P0.1/AD1P0.2/AD2P0.3/AD3P0.4/AD4P0.S/AD5PO.0/AD8P0.7/AŨ7P1.ŨP1.1PI 2PI .3PI .4r l .□PI .0PI .7u ;fl ►XTAL1r-s IS►5CTAL2PĨ.VPQP2.2/A10P2.3/A11P2.4/A12P2.5/A13P2.a/A14P2.7/A15P3.0/RXDP3.1/TXŨP3.Ĩ/INTDP3.3/INT1P3.4/TDP3.8AŨÍB.P3.7/RDALBPRŨGPSEN22232425292721aĨD11121314151917□□^^^^^°o□□°^p30 pJL S□ 31 cArvrrD 0□— — RSTAT80C51IC89C51 có tất cả là 40 chân, trong đó có 24 chân có tác dụng kép (I/O), mỗichân có thể hoạt động như những đường xuất nhập, đường điều khiển hoặc là thànhphần của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.Chức năng của từng Port:Port 0:Là Port xuất nhập 8 bit, khi làm nhiệm vụ là port xuất, mỗi chân của port có thểhút dịng của 8 ngõ vào TTL. Khi các mức logic 1 được ghim vào các chân của port 0,các chân này có thể sử dụng làm các ngõ vào có tổng trở cao.Port 0 cịn dùng làm bus địa chỉ byte thấp và làm bus dữ liệu đa hợp trong khitruy xuất bộ nhớ dữu liệu ngoài và bộ nhớ chương ừình ngồi. Trong chê độ đa hợpnày port 0 có các điện trở kéo lên bên trong.Port 1:Là port xuất 2 chiều có điện trở kéo lên bên trong. Các bộ đệm của mạch này cóthể hút và cấp dòng cho 4 ngõ vào TTL.Port 1 cũng là byte địa chỉ thấp trong thời gian lập trình cho flash và kiêm trachương trình.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN 7PHẦN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHPort 2:Là port xuất nhập có tác dụng kép. Có hai cơng dụng, hoặc làm nhiệm vụxuất/nhập hoặc là byte địa chỉ cao của địa chỉ 16 bit cho các thiết kế có nhiều hơn 256byte bộ nhớ dữ liệu ngồi.Port 3:Có hai công dụng, khi không hoạt động xuất nhập, các chân của port 3 có nhiềuchức năng riêng, các cơng dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệtChức năng các chân trong Port 3 :BitTênChức năng chuyển đổiP3.0RXTNgõ vào data nối tiếpP3.1TXDNgõ xuất data nối tiếpP3.2INTONgõ vào ngắt cứng thứ 0P3.3INTINgõ vào ngắt cứng thứ 1P3.4TONgõ vào của Timer/Counter thứ 0P3.5TINgõ vào của Timer/Counter thứ 1P3.6WRTín hiệu ghi data lên bộ nhớ ngồiP3.7RDTín hiệu đọc data bộ nhớ ngồi• PSEN (Program store Enable) :Là chân số 29 : la ngox ra của tín hiệu có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chươngtrình mở rộng, thường được nối đến chân OE của EPROM cho phép đọc các byte mãlệnh ở mức thấp trong thời gian 89C51 lấy lệnh. Các mã của chương trình được đọc từEPROM qua bus data và được chốt vào thanh ghi bên trong 89C51 để giải mã lệnh.Khi 89C51 thi hành chương trình trong EPROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.• ALE (Address Latch Enable) :Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngồi, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và busdữ liệu, do đó phải tách các đường địa chỉ và dữ liệu. Tím hiệu ra ALE ở chân thứ 30của 89C51 được dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa họp các đường địa chỉ và dữliệu khi kết nối chúng với IC chốt.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT8GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHTín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trị làđịa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hồn tồn tự động.Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 làn tần số dao động trên chip và có thểđược dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được dùnglàm ngõ vãoung lập trình cho EPROM trong 89C51.• EA (Extranal Access): tín hiệu vào EA ở chân 31 của 89C51 thường được đưalên mức 1 hoặc 0. Nếu ở mức 1 thì 89C51 thi hành chương trình từ EPROM nội trongkhoảng địa chỉ thấp 4Kbyte. Nếu ở mức 0 thì 89C51 sẽ thi hành từ bộ nhớ chươngtrình mở rộng. Chân EA được lấy làm chân cấp nguồn 12V khi lập trình cho EPROMtrong 89C51.• RST (Reset):Ngõ vào RST ở chân 9 của IC là ngõ vào reset của 89C51. Khi ngõ vào tín hiệunày đưa lên cao ít nhất 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên ữong được nạp những giá ữịthích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch tự động reset.• XTAL1, XTAL2 :Là ngõ vào bộ dao động được tích hợp bên trong 89C51, khi sử dụng 89C51 thìchỉ cần thiết kế kết nối thêm thạch anh và các tụ. Tần số của thạch anh sử dụng cho89C51 là 12MHz, kết nối ở chân 18 và 19.Chân 40 : nguồnChân 20 : mass.Tồ chức bô nhớ :❖ Bộ nhớ trong 89C51 bao gồm EPROM và RAM:RAM trong 89C51 gồm có nhiều thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữđịa chỉ hóa từng bit, các bank thanh ghi và các chức năng đặc biệt. Trong 89C51 có bộnhớ theo cấu trúc Harvard, có những vùng bộ nhớ riêng biệt cho chương trình và dữliệu. Chương trình dữ liệu này có thể chứa bên trong 89C51, nhưng vẫn có thể kết nốivới 64Kbyte chương trình và 64Kbyte dữ liệu.RAM (Random Access Memory):Là bộ truy xuất ngẫu nhiên nằm bên trong 89C51 được tổ chức như sau:Các bank thanh ghi có địa chỉ từ OOh đến lFh.RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ từ 20h đến 2Fh.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH9PHẦN I. LÝ THUYẾTRAM đa dụng có địa chỉ từ 30h đến 7Fh.Các thanh ghi chức năng đặc biệt có địa chỉ từ 80h đến 2Fh.RAM đa dụng: mặc dù 80byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30h đến 7Fh, 32bytedưới từ OOh đến lFh cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc dù các địa chỉ nàyđã có mục đích khác). Mọi địa chỉ tron vùng RAM đa dụng đều có thể try xuât tự dodùng kiểu địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.RAM định địa chỉ: ừong 89C51 có 21 Obit được địa chỉ hóa, trong đó 128 bitđược chứa trong các byte từ 20h đến 2Fh và các bit còn lại chứa trong thanh ghi cóchức năng đặc biệt. Ý tưởng truy xuất bàng phần mềm là các đặc tính mạnh của hầuhết các bộ vi điều khiển. Các bit có thể được đặt, xóa, AND, OR... với một lệnh đơn,và 128bit trong các byte có địa chỉ từ 20h đến 2Fh cũng có truy xuất như các byte hoặccác bit phụ thuộc vào lệnh được dùng.Địa chỉ bitĐịa chỉ byteRAM đa dụng7F7E7D7C7B7A797877767574737271706F6E6D6C6B6A696867666564636261605F5E5D5C5B5A595857565554535251504F4E4D4C4B4A494847464544434241403F3E3D3C3B3A393837363534333231302F2E2D2C2B2A292827262524232221201F1E1D1C1B1A19181716151413121110SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH10F7F6F5F4F3F2F1F0E7E6E5E4E3E2E1EOD7D6D5D4D3D2DIDO---BCBBBAB9B8B7B6B5B4B3B2BIBOACABAAA9A8A4A3A2AIAOAFA7A6A5Không được địa chỉ hóa bit9F9E9D9C9B9A99989796959493929190Khơng được địa chỉ hóa bitSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH11PHẦN I. LÝ THUYẾTKhông được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bit8F8E8D8C8B8A898883828180Khơng được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bitKhơng được địa chỉ hóa bit87868584Các bank thanh ghi:Gồm có 32byte thấp của bộ nhớ nội được dành cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh89C51 hỗ trợ cho 8 thanh ghi có tên RO 5 R7 và theo mặc định sau khi reset hệ thống,- -các thanh ghi này có các địa chỉ từ OOh đến 07h.Các lệnh dùng các thanh ghi RO -ỉ- R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các lệnhcó chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp. Các dữ liệu được dùng thườngxuyên nên dùng một trong các thanh ghi này. Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thờiđiểm chỉ có một bank thanh ghi được truy xuất bởi các thanh ghi ROR7 để chuyểnđổi việc truy xuất các bank thanh ghi ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghitrạng thái.Một sổ thanh ghi chức năng đặc biệt:Các thanh ghi trong 89C51 được định dạng như một phần của RAM trên chip, vìvậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đêm chương trình và thanhghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp). Cũng như ROR7,89C51 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt ở vùng trên của RAM nội từ địa chỉ 80h-F F h.Tất cả 128 địa chỉ từ 80h - FFh khơng được định nghĩa, chỉ có 21 thanh ghi cóchức năng đặc biệt được định nghĩa sẵn các đại chỉ, ngoại trừ thanh ghi A có thê đượcSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN 12PHÀN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHtruy xuất ngầm, đa số các thanh ghi có chức năng đặc biệt có thể địa chỉ hóa từng bithoặc byte.• Thanh ghi từ trạng thái chương trình: (PSW- Program Status Word):Là thanh ghi từ trạng thái chương trình, từ trạng thái chương trình ở địa chỉ DOhđược tóm tắt như sau:BitSymbolAddress DescriptionPSW.7CYD7hCary FlagPSW.6ACD6hAuxxiliary Cary FlagPSW.5F0D5hFlag 0PSW.4RS1D4hRegister Bank Select 1PSW.3RSOD3hRegister Bank Select 200 = Bank 0; Address OOh -*■07hPSW.2ovPSW.1PSW.0p01 = Bank 1; Address 08hOFh10 = Bank 2; Address lOh17h11 = Bank 3; Address 18hlFhD2hOverlow FlagDlhReserverdDOhEven Parity FlagChức năng các bit từ trong trạng thái chương trình:• Cờ Cary CY (Cary Flag):Cờ nhớ có tác dụng kép, thơng thường nó được dùng cho các lệnh tốn học,c=1 nếu phép tốn cộng có sự tràn hoặc phép trừ có mượn và ngược lại nếu phép tốncộng khơng tràn và phép trừ khơng mượn.• Cờ Cary phụ AC (Auxiliary Cary Flag ):Khi cộng những giá trị BCD, cờ nhớ phụ AC được set, nếu kết quả 4 bit thâp nămtrong phạm vi điều khiển OAh0Fh. Ngược lại AC = 0.• Cờ 0 (Flag):Cờ 0 là một bit cờ đa dụng dùng cho các ứng dụng.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH13PHÀN I. LÝ THUYẾT♦> Những bit chọn bank thanh ghi truy xuất:RSO và RS1 quyết định giải thanh ghi tích cực. Chúng được xóa sau khi Reset hệthống và được thay đổi bởi phần mềm khi cần thiết. Tùy theo RSO, RS1 là 00, 01, 10,11 sẽ được chọn Bank tích cực tương ứng là Bank 0, Bank 1, Bank 2, Bank 3.• Cờ trànRS1RS0BANK000111102113ov (Over Flag):Cờ tràn được set sau một hoạt động cộng hoặc trừ nếu có sự tràn tốn học. Khicác số có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thê kiêm tra bit này đê xácđịnh xem kết quả có nằm ừong tầm xác đingj hay khơng. Khi các số khơng có dâuđược cộng bitov được bỏ qua. Các kết quả lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn -128 thì bitOV= 1.• Bit p (Parity):Bit tự động được set hay clear ở mỗi chu kỳ máy để lập Parity chẵn với thanh ghiA. Sự đếm các bit ừong thanh ghi A cộng với bit Parity luôn luôn chẵn. Bit Paritythường được dùng trong sự kết nối với những thủ tục của port nôi tiêp đê tạo ra bitParity trước khi phát đi hoặc kiểm tra bit Parity sau khi thu.• Thanh ghi B:Thanh ghi ở địa chỉ F0h được dùng cùng với thanh ghi A cho các phép toán nhânvà chia. Lệnh MƯL AB sẽ nhận được giá trị không dâu 8 bit trong 2 thanh ghi A và B,rồi trả 16 bit trong thanh ghi A(byte cao) b(byte thấp). Lệnh DIV AB có nghĩa là lâyA chia B, kết quả giá trị nguyên đặt vào A, số dư đặt vào B.Thanh ghi B còn được dùng như một thanh ghi đệm trung gian đa mục đích. Nólà những bit định vị thông qua những địa chỉ từ F0hSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂNF7h. PHẦN I. LÝ THUYẾT14GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH❖ Con trỏ ngăn xếp SP (Stack Pointer):Con trỏ ngăn xếp là một thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81h. Nó chứa địa chỉ của bytedữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp. Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh cất dữliệu vào ngăn xếp (PUSH) và lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp (POP). Lệnh cất dữ liệu vàongăn xếp sẽ làm tăng SP trước khi ghi dữ liệu và lệnh lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ làmgiảm SP. Ngăn xếp của 8031/8051 được giữ ừong RAM nội và giới hạn các địa chỉ cóthể truy xuất bằng địa chỉ gián tiếp, chúng là 128 byte đầu của 89C51.Đe khởi động SP với ngăn xếp bắt đầu tại địa chỉ 60h, các lệnh sau đây đượcdùng:MOV SP, #5FhVới lệnh trên thì ngăn xếp của 89C51 chỉ có 32byte vì địa chỉ cao nhất của RAMtrên chip là 7Fh. Sở dĩ giá trị 5Fh được nạp vào SP vì SP tăng lên 1 là 60h trước khicất byte dữ liệu.Khi Reset 89C51, SP sẽ mang giá trị mặc định là 07h và dữ liệu đầu tiên sẽ đượccất vào ô nhớ ngăn xếp có địa chỉ 08h. Nếu phần mềm ứng dụng khơng khởi động SPmột giá trị mới thì bank thanh ghi 1 có thể cả 2 và 3 sẽ khơng dùng được vì vùngRAM này đã được dùng làm ngăn xếp. Ngăn xép được truy xuất trực tiếp bằng cáclệnh PUSH và POP để lưu trữ tạm thời và lấy lại dữ liệu, hoặc truy xuất ngầm bằnglệnh gọi chương trình con (ACALL, LCALL) và các lệnh trở về (RET, RETI) để lưutrữ giá trị của bộ đếm chương trình khi bắt đầu thực hiện chương trình con và lấy lạikhi kết thúc chương trình con.• Con trỏ dữ liệu DPTR (Data Pointer):Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi 16bit ở địa chỉ 82h (DPL: byte thấp) và 83h (DPH: byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55h vàoRAM ngoài ở địa chỉ lOOOh:MOV A, #55hMOV DTPR, #1000hMOV @DPTR, ALệnh đầu tiên dùng để nạp 55h vào thanh ghi A, lệnh thứ 2 dùng để nạp địa chỉcủa ô nhớ cần lưu giá trị 55h và con trỏ dữ liệu DPTR. Lệnh thứ 3 sẽ di chuyển nộiSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT15GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHdung thanh ghi A (là 55h) vào ơ nhớ RAM bên ngồi có địa chỉ chứa trong DPTR (là1000h).• Các thanh ghi Port: (Port Register) :Các Port của 89C51 bao gồm Port 0 ở địa chỉ 80h, Port 1 ở địa chi 90h, Port 2 ởđịa chỉ AOh, và Port 3 ở địa chỉ BOh. Tất cả các Port này đều có thể truy xuất từng bitnên rất thuận tiện ữong khả năng giao tiếp.• Các thanh ghi Timer (Timer Register):89C51 có chứa hai bộ định thời/bộ đém 16 bit được dùng cho việc định thời đượcđếm sự kiến, TimerO ở địa chỉ 8Ah (TLO: byte thấp) và 8Ch (THO: byte cao). Timerlở địa chỉ 8Bh (TL1: byte thấp) vf 8Dh (THI: byte cao). Viaacj khởi động Timer đượcSET bởi Timer Mode (TMOD) ở địa chỉ 89h và thanh ghi điều khiển Timer (TCON) ởđịa chỉ 88h. Chỉ có TCON được địa chỉ hóa từng bit.• Các thanh ghi Port nối tiếp (Serial Port Register):89C51 chứa một Port nối tiếp cho viêc trao đội thông tin với các thiết bị nối tiếpnhư mày tính, modem hoặc giao tiếp nối tiếp với các IC khác. Một thanh ghi đệm dữliệu nối tiếp (SBUF) ở địa chỉ 99h sẽ giữ cả hai dữ liệu truyền và dữ liệu nhập. Khitruyền dữ liệu ghi lên SBUF, khi nhận dữ liệu thì đọc SBUF. Các Mode hoạt độngkhác nhau được lập trình qua thanh ghi điều khiển Port nối tiếp (SCON) được địa chỉhóa từng bit ở địa chỉ 98h.• Các thanh ghi ngắt (Interrupt Register):89C51 có cấu trúc 5 nguồn ngắt, 2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi bị Resethệ thống và sẽ được cho phép bằng việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉA8h. Cả 2 được địa chỉ hóa từng bit.1 Hoạt động truy xuất bộ nhớ bên ngồi:* *89C51 có khả năng mở rộng bộ nhớ lên đến 64Kbyte bộ nhớ chương trình và64Kbyte bộ nhớ dữ liệu ngồi. Do đó có thể dùng thêm RAM và EPROM nếu cần. Khidùng bộ nhớ ngồi, Porto khơng cịn chức năng I/O nữa. Nó được kết họp giữa Bus địachỉ (AO A7) và Bus dữ liệu (DO D7) với tín hiệu ALE để chốt byte của bus địa chỉchỉ khi bắt đầu mỗi chu kỳ bộ nhớ. Port2 được sử dụng làm byte cao của bus địa chỉ.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT16GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH• Truy xuất bộ nhớ chương trình ngồi:Bộ nhớ chương trình bên ngồi là bộ nhớ EPROM được cho phép của tín hiệuPSEN. Sự kết nối phần cứng của bộ nhớ EPROM như sau:Trong một chu kỳ máy tiêu biểu, tín hiệu ALE tích cực 2 lân. Lân thứ nhât chophép 74HC373 mở cổng chốt địa chỉ byte thấp, khi ALE xuống 0 thì byte thấp và bytecao của bộ đếm chương trình đều có nhưng EPROM chưa xuất vì PSEN chưa tích cực,khi tín hiệu lên 1 trở lại thì PortO đã có dữ liệu là Opcode. ALE tích cực lam thư haiđược giải thích tương tự và byte 2 được đọc từ bộ nhớ chương trình. Nếu lệnh đanghiện hành là lệnh 1 byte thì CPU chỉ đọc Opcode, cịn byte thứ hai bỏ đi.• Truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài:Bộ nhớ dữ liệu ngoài là một bộ nhớ RAM được đọc hoặc ghi khi được cho phépcủa tín hiệu RD và WR. Hai tín hiệu này nằm ở chân P3.7 (RD) và P3.6 (WR). LệnhMOVX được dùng để truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài và dùng một bộ đệm dữ liệu 16bit (DPTR), RO hoặc RI như là một thanh ghi địa chỉ.Các RAM có thể giao tiếp với 89C51 tương tự cách thức như EPROM ngoại trừchân RD của 89C51 nối với chân OE (Output Enable) của RAM và chân WR của89C51 nối với chân WE của RAM. Sự nối các bus địa chỉ và dữ liệu tương tự nhưcách nổi của EPROM.❖ Hoạt động định thời:Bộ TIMER của 89C51 có các chế độ hoạt động như sau:SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT17GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHChế độ TIMER 13bit: (Chế độ 0) chế độ này cung cấp khả năng tương thích vớiVĐK 8048.Chế độ timer 16bit: (Chế độ 1) có cấu hình như chế độ 13 bit nhunwg bây giờhoạt động như timer 16 bit đầy đủ. Cờ báo tràn là bit TFx trong TCON có thể đọc hoặcghi bằng phàn mềm. MSB của các giá trị ữong các thah ghi Timer là bit 7 của THx vàLSB là bit 0 của TLx. Các thanh ghi Timer (TLx/THx) có thể được đọc hoặc ghi bấtcứ lúc nào bằng phần mềm.Chế độ tự động nạp lại 8 bit: (Chế độ 2) TLx hoạt động như một Timer 8 bit,trong khi đó THx vẫn giữ nguyên giá trị được nạp. Khi số đếm tràn từ FFh xuống OOh,không những cờ Timer được set mà giá trị trong THx đồng thời được nạp vào TLx.Việc đếm tiếp tục từ giá trị này lên đến FFh xuống OOh và nạp lại... chế độ này rấtthơng dụng vì sự tràn Timer xảy ra trong những khoảng thời gian nhất định và tuầnhoàn một khi đã khởi động TMOD và THx.Chế độ định thời chia sẻ: (Chế độ 3) Timer 0 tách thành hai Timer 8 bit (TLO vàTHO), TLO có cờ báo tràn là TF0 và THO có cờ báo tràn là TF1. Timer 1 ngưng ở chếđộ 3, nhưng có thể được khởi động bằng cách chuyển sang chế độ khác. Giới hạn duynhất là cờ báo tràn TF1 khơng cịn tác động khi Timer 1 bị tràn vì ns đã được nối tớiTHO. Khi Timer 0 ở chế độ 3, có thể cho Timer 1 chạy và ngưng bằng cách chuyển nóra ngồi và vào chế độ 3. Nó vẫn có thể được sử dụng bởi Port nổi tiếp như bộ tạo tốcđộ baud hoặc nó có thể được sử dụng bằng bất cứ cách nào khơng cần ngắt (vì nókhơng còn được nối với TF1).❖ Khỏi động Timer:Phương pháp đơn giản nhất để bắt đầu và dừng các Timer là dùng các bit điềukhiển: TRx trong TCON, TRx bị xóa sau khi Reset hệ thống. Như vậy các Tmer theomặc nhiên là bị cấm. TRx được đặt lên 1 bằng phần mềm để cho các Timer chạy.Vì TRx ở trong thanh ghi TCON có định địa chỉ bit, nên dễ dàng cho việc điềukhiển các Timer trong chương trình.❖ Khởi động và truy xuất các thanh ghi Timer:Thông thường các thanh ghi điều khiển Timer được khởi động ở đầu chươngtrình để đặt chế độ hoạt động cho Timer. Sau đó trong thân chương trình các TimerSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN 18PHẦN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHđược điều khiển hoạt động, dừng, kiểm tra các bit cờ và xóa, các thanh ghi Timer đượcđọc hoặc cập nhật... theo yêu cầu của các ứng dụng.TMOD là thanh ghi được khởi động đầu tiên vì nó đặt chế độ hoạt động.❖ Hoạt động ngắt:Ngắt là hoạt động dừng tạm thời một chương trình này để thực thi một chươngtrình khác. Các ngắt có vai trị quan trọng trong thiết kế và khả năng thực thi của viđiều khiển. Chúng cho phép hệ thống đáp ứng không cùng lúc đến một công việc vàgiải quyết một cơng việc đó trong khi một chương trình khác đang thực thi.Một hệ thống được điều khiển bằng ngắt cho ta thấy hệ thống như đang làmnhiều việc đồng thời, CPU có thể tạm ngưng một chương trình đê thực thi một chươngtrình khác rồi quay về thực thi chương trình đã tạm ngưng thực thi kia. Một chươngtrình giải quyết ngắt được gọi là chương trình phục vụ ngăt (ISR: Interrupt ServiceRoutine).• Tổ chức ngắt:89C51 có 5 nguồn ngắt: bao gồm 2 ngắt ngồi, 2 ngắt từ Timer, 1 ngắt port nốitiếp. Tất cả các ngắt sẽ không được đặt sau khi Reset hệ thông và cho phép ngăt riêngrẽ bởi phần mềm.• Cho phép và không cho phép ngắt:Mỗi nguồn ngắt được cho phép hoặc không cho phép từng ngắt một thông quathanh ghi chức năng đặc biệt định địa chỉ bit IE (Interrupt Enable : cho phép ngăt) ởđịa chỉ A8h. Cũng như các bit cho phép mỗi nguồn ngắt, có một bit cho phép hoặccấm tồn bộ được xóa để cấm tất cả các ngắt hoặc được đặt lên 1 đê cho phép tât cảcác ngắt.BitKý hiệuĐịa chỉ bitMô tả (1 = cho phép, 0 = cấm)IE.7EAAFhCho phép hoặc cấm tồn bộIE.6-AEhKhơng được định nghĩaIE.5ET2ADhCho phép ngắt từ Timer 2IE.4ESAChCho phép ngắt port nối tiếpIE.3ET1ABhCho phép ngắt từ Timer 1IE.2EX1AAhCho phép ngắt ngoài 1SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN 19PHÀN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANHIE.lETOA9hCho phép ngẳt từ Timer 0IE.OEXOA8hCho phép ngắt ngồi 0• ưu tiên ngắt:Mỗi nguồn ngắt được lập trình riêng vào một trong hai mức ưu tiên qua thanh ghichức năng đặc biệt được định địa chỉ bit IP (Interrupt Priority : ưu tiên ngắt) ở địa chỉB8h.địa chỉ bit Mô tả(l=mức cao hơn, 0= mức thấp)BitKý hiệuIP.7-Không được định nghĩaIP.6-Không được định nghĩaIP.5PT2BDhƯu tiên cho ngắt từ Timer 2IP.4PSBChƯu tiên cho ngắt port nối tiếpIP.3PT1BBhƯu tiên cho ngắt từ Timer 1IP.2PX1BAhƯu tiên cho ngắt ngoàiIP.lPTOB9hƯu tiên cho ngắt từ Timer 0IP.OPXOB8hƯu tiên cho ngắt ngồi 0tiên thấp hơn.• Xử lý ngắt:Khi có một ngắt xảy ra và được CPU chấp nhận, chương trình chính tạm dừng.Những thao tác sau đây xảy ra:• Thi hành hồn chỉnh lệnh đang hiện hành• Bộ đếm chương trình PC được cất vào stack.• Trạng thái ngắt hiện hành được lưu giữ lại.• Các ngắt được chặn lại ở mức của ngắt.• Nạp vào PC địa chỉ Vector của trình phục vụ ngắt ISR.• ISR thực thi.ISR được thực thi và đáp ứng ngắt. ISR hoàn tất bằng lệnh RETI. Điều này làmlấy lại giá trị cũ của PC từ stack và lấy lại trạng thái ngắt cũ. Chương trình tỉếp tục thihành tại nơi mà nó dừng.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾTGVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH20• Các Vector ngắt:Khi chấp nhận ngắt, giá trị được nạp vào PC được gọi là Vector ngắt. Nó là địachỉ bắt đầu của ISR cho nguồn tạo ngắt. Các Vector ngắt được cho ở bảng sau:NgắtCờĐịa chỉ VectorReset hệ thốngRSTOOOOhBên ngoài 0IEO0003hTimer 0TF0OOOBhBên ngoài 1IE10013hTimer 1TF1OOlBhPort nối tiếpTI hoặc RI0023hVector Reset hệ thống (RST ở địa chỉ OOOOh) nó giống như một ngắt. Nó ngắtchương trình chính và nạp vào PC một giá trị mới.Khi một ISR được trỏ đến, cờ gây ngắt tự động bị xóa bởi phần cứng, ngoại lệđối với RI và TI cho các ngắt cổng nối tiếp. Các nguyên nhân ngắt thuộc 2 ngoại lệtrên do 2 khả năng tạo ra ngắt nên trong thực tế CPU khơng xóa cờ ngắt. Các bit phảiđược kiểm tra trong ISR để xác định nguồn ngắt và cờ tạo ngát sẽ được xóa bằng phầnmềm.2. IC giải mã đa tần DTMF MT8870:a. Sơ đồ chân linh kiện:INtINGSVỊWINHpvy&NosetÕSC2vs$VDDsụsrmm04030201TOEb. Chức năng từng chân linh kiện• Chân 1(IN+): ngõ vào khơng đảo mạch khuếch đại.• Chân 2(IN-): ngõ vào đảo mạch khuếch đại.SVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN PHẦN I. LÝ THUYẾT21GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH• Chân 3(GS): hồi tiếp ngõ ra của mạch khuếch đại để gắn với điện trở bên ngoàiđể điều khiển hệ số khuếch đại.• Chân 4(Vref): nguồn bias.• Chân 5(INH): INHIBIT(input), khi chân này ở mức cao thì sẽ khơng nhận biếtcác phím A, B, c, D. Thường chân được đặt ở mức thấp.• Chân 6(PWDN): Power Down(input) tác động mức cao. Dùng để tiết kiệmnăng lượng khi khơng sử dụng IC.• Chân 7(0SC1): chân tạo xung Clock(input).• Chân 8(OSC2): chân tạo xung Clock(output). Thạch anh 3.579545MHz nốigiữa 2 chân OSC1 và OSC2 tạo thành mạch dao động nội.• Chân 9(VSS): chân nối đất(Ground).• Chân 10(TOE): Three State Output Enable(input), điều khiển xuất dữ liệu ở ngõra,• Chân 11 - 14(Q1-Q4): Three State Data(output), 4 ngõ ra 3 trạng thái được điềukhiển bởi chân TOE. Khi TOE ở mức thấp, dữ liệu ở ngõ ra được đưa lên mức cao.. Chân 15(StD): Delay Steering(output): tích cực mức cao thơng báo tín hiệuDTMF đã được giải mã được chốt ở ngõ ra, trở về mức thấp khi điện áp trên SƯGTgiảm xuống mức Vxsr.• Chân 16(ESt): Early Steering(output): tích cực mức cao, tạo thời gian để giảimã tone sang số. Khi mất tín hiệu DTMF chân ESt sẽ trở về mức thấp.• Chân 17(St/GT): Steering InpuưGuard time(output) Bidirectional: Khi điện ápchân này lớn hơn điện áp ngưỡng VTSr thì ghi nhận giải mã một tone và chốt dữ liệu ởngõ ra. Khi điện áp VTSr nhỏ hơn điện áp ngưỡng thì giải phóng thiết bị để nhận mộttone mới.• Chân 18(VDD): nguồn cung cấp, thường là 5V.• Chân 7 và chân 16 khơng sử dụng.c. Chức năngMT8870 là bộ nhận tone, cấu trúc của nó gồm các bộ lọc tách băng tách biệt tonecao và tone thấp, theo sau là phần digital counting để kiểm tra tần số và thời gian củatone trước khi chuyển sang mã yêu cầu để đưa ra bus bênSVTH: NGUYỄN LÊ MINH HÂN

Tài liệu liên quan

  • Tổng quan mạng viển thông tổng đài điện thoại Tổng quan mạng viển thông tổng đài điện thoại
    • 8
    • 1
    • 14
  • Loi ich cua tong dai dien thoai IP Loi ich cua tong dai dien thoai IP
    • 4
    • 515
    • 4
  • Mot so hu hong thuong gap cua tong dai dien thoai Mot so hu hong thuong gap cua tong dai dien thoai
    • 2
    • 661
    • 1
  • Tai sao phai dung tong dai dien thoai Tai sao phai dung tong dai dien thoai
    • 3
    • 624
    • 1
  • Giai phao tong dai dien thoai cho hoi nghi truyen hinh Giai phao tong dai dien thoai cho hoi nghi truyen hinh
    • 5
    • 559
    • 4
  • Giai phap tong dai dien thoai Giai phap tong dai dien thoai
    • 6
    • 450
    • 1
  • Giai phap tong dai dien thoai Giai phap tong dai dien thoai
    • 3
    • 419
    • 0
  • Giai phap chong set  tong the tong dai dien thoai Giai phap chong set tong the tong dai dien thoai
    • 2
    • 518
    • 4
  • Lap dat tong dai dien thoai Lap dat tong dai dien thoai
    • 2
    • 478
    • 4
  • Nhung tinh nang pho bien cua he thong tong dai dien thoai kinh doanh Nhung tinh nang pho bien cua he thong tong dai dien thoai kinh doanh
    • 2
    • 575
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.26 MB - 106 trang) - Thiết kế tổng đài điện thọai 1 trung kế 4 thuê bao Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trung Kế E&m Là Gì