THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kiến trúc - Xây dựng >
  3. Kết cấu - Thi công công trình >
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 154 trang )

®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPnội bộ đã được hoàn tất để phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân xung quanh khu vực thicông nên thuận lợi cho việc lưu thông phương tiện.Mạng lưới cấp điện và nước của thành phố đi ngang qua công trường, đảm bảo cung cấpđầy đủ các nhu cầu về điện và nước cho sản xuất và sinh hoạt của công trường.2.2. Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công.Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chủ yếu là phục vụ cho quá trình thi công xây dựngcông trình. Vì vậy, việc thiết kế phải dựa trên các số liệu, tài liệu về thiết kế tổ chức thi công,ở đây ta thiết kế tổng mặt bằng cho giai đoạn thi công phần thân nên các tài liệu về công nghệvà tổ chức thi công bao gồm:- Các bản vẽ về công nghệ: cho ta biết các công nghệ để thi công phần thân gồm côngnghệ thi công bê tông dầm sàn bằng máy bơm bê tông; thi công bê tông cột bằng thủ công, thicông dầm sàn bằng bê tông thương phẩm...Từ các số liệu này làm cơ sở để thiết kế nội dungTMBTC. Chẳng hạn như: Công nghệ thi công bê tông dầm sàn đổ bê tông bằng bê tôngthương phẩm ...Vậy trong thiết kế TMB ta phải thiết kế trạm trộn bê tông thi công cột , thiếtkế kho, trạm trộn vữa, kho bãi gia công ván khuôn, cốt thép...Nói tóm lại, các tài liệu về côngnghệ cho ta cơ sở để xác định nội dung thiết kế TMB gồm những công trình gì.- Các tài liệu về tổ chức: cung cấp số liệu để tính toán cụ thể cho những nội dung cầnthiết kế.Đó là các tài liệu về tiến độ; biểu đồ nhân lực cho ta biết số lượng công nhân trongcác thời điểm thi công để thiết kế nhà tạm và các công trình phụ; tiến độ cung cấp biểu đồ vềtài nguyên sử dụng trong từng giai đoạn thi công để thiết kế kích thước kho bãi vật liệu.- Tài liệu về công nghệ và tổ chức thi công: là tài liệu chính , quan trọng nhất để làm cơsở thiết kế TMB , tạo ra một hệ thống các công trình phụ hợp lý phục vụ tốt cho quá trình thicông công trình.2.3. Các tài liệu khác.Ngoài các tài liệu trên, để thiết kế TMB hợp lý ta cần thu thập thêm các tài liệu và thôngtin khác, cụ thể là:Công trình nằm ở ngoại thành, gần đường Quốc lộ mọi yêu cầu về cung ứng vật tư xâydựng, thiết bị máy móc, nhân công...đều được đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng.Nhân công lao động bao gồm thợ chuyên nghiệp của công ty và huy động lao độngnhàn rỗi theo từng thời điểm. Công nhân có nhà quanh Hà Nội có thể đi về, những công nhâncủa công ty XD không có nhà ở Hà Nội thì tạm thời có thể thuê nhà ở gần đó chỉ ở lại côngtrường vào buổi trưa. Cán bộ quản lý và các bộ phận khác cũng chỉ ở lại công trường một nửasố lượng.3. Thiết kế tổng mặt bằng thi côngDựa vào số liệu căn cứ và yêu cầu thiết kế, trước hết ta cần định vị các công trình trênkhu đất được cấp. Các công trình cần được bố trí trong giai đoạn thi công phần thân bao gồm:+ Xác định vị trí công trình: Dựa vào mạng lưới trắc địa thành phố, các bản vẽ tổng mặtbằng quy hoạch; các bản vẽ thiết kế của công trình để định vị trí công trình trong TMBTC.+ Bố trí các máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công thân gồm có:- Cần trục tự hành, máy trộn vữa, máy trộn bê tông; xe vận chuyển bê tông và hướng dichuyển của chúng.- Các máy trên hoạt động trong khu vực công trình. Do đó trong giai đoạn này không đặtmột công trình cố định nào trong phạm vi công trình, tránh cản trở sự di chuyển, làm việc củamáy.- Trạm trộn bê tông, vữa xây trát đặt phía sau công trình gần khu vực bãi cát, sỏi đá vàkho xi măng.SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương118118 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP+ Bố trí hệ thống giao thông: Vì công trình nằm ngay sát mặt đường, do đó chỉ cần thiếtkế hệ thống giao thông trong công trường. Hệ thống giao thông được bố trí như trong bản vẽTC14. Đường được thiết kế là đường một chiều (1làn xe) với hai lối ra/vào ở hai phía.Tiện lợicho xe vào ra và vận chuyển , bốc xếp.+ Bố trí kho bãi vật liệu, cấu kiện:Trong giai đoạn thi công phần thân, các kho bãi cần phải bố trí gồm các kho để dụng cụmáy móc nhỏ; kho xi măng, thép, ván khuôn ; các bãi cát, đá sỏi, gạch.Các kho bãi này được đặt ở phía sau bãi đất trống, vừa tiện cho bảo quản, gia công vàđưa đến công trình. Cách ly với khu ở và nhà làm việc để tránh ảnh hưởng do bụi, ồn,bẩn...Bố trí gần bể nước để tiện cho việc trộn bê tông, vữa.+ Bố trí nhà tạm:Nhà tạm bao gồm: Phòng bảo vệ đặt gần cổng chính; nhà làm việc cho cán bộ chỉ huycông trường; khu nhà nghỉ trưa cho công nhân; các công trình phục vụ như trạm y tế, nhà ăn,phòng tắm, nhà vệ sinh đều được thiết kế đầy đủ. Các công trình ở và làm việc đặt cách lyvới khu kho bãi, hướng ra phía công trình để tiện theo dõi và chỉ đạo quá trình thi công. Bố trígần đường giao thông công trường để tiện đi lại. Nhà vệ sinh bố trí các ly với khu ở, làm việcvà sinh hoạt và đặt ở cuối hướng gió.+ Thiết kế mạng lưới kỹ thuật:Mạng lưới kỹ thuật bao gồm hệ thống đường giây điện và mạng lưới đường ống cấpthoát nước.- Hệ thống điện lấy từ mạng lưới cấp điện thành phố, đưa về trạm điện công trường. Từtrạm điện công trường, bố trí mạng điện đến khu nhà ở, khu kho bãi và khu vực sản xuất trêncông trường.- Mạng lưới cấp nước lấy trực tiếp ở mạng lưới cấp nước thành phố đưa về bể nước dự trữcủa công trường. Mắc một hệ thống đường ống dẫn nước đến khu ở, khu sản xuất. Hệ thốngthoát nước bao gồm thoát nước mưa, thoát nước thải sinh hoạt và nước bẩn trong sản xuất.Tất cả các nội thiết kế trong TMBTC chung trình bày trên đây được bố trí cụ thể trênbản vẽ kèm theo (Xem bản vẽ TC-13)4. Tính toán chi tiết tổng mặt bằng thi công4.1. Đường trong công trườnga) Đặc điểm thi công.Công trình được xây dựng ở khu vực ngoại thành phố. Khoảng cách vận chuyển nguyênvật liệu, thiết bị đến công trường là ngắn (nhỏ hơn 15km) nên chọn phương tiện vận chuyểnbằng ôtô là hợp lý, do đó phải thiết kế đường cho ôtô chạy trong công trườngb. Kích thước mặt đường:Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộngđường lấy như sau:+ Bề rộng đường: b = 3.75 (m)+ Bề rộng lề đường: c = 2x1.25 = 2.5 (m)+ Bề rộng nền đường: B = b + c = 6.25 (m)- Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m).- Độ dốc mặt đường: i = 3%Do mặt bằng công trình tương đối chật hẹp, ta bố trí đường giao thông cho xe với cáckích thước đường là 4m và 6m4.2. Diện tích kho bãi119119SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- Công thức tính diện tích kho bãi: S = Qdt x ĐMdt x kVS = α × maxTrong đó:Vmax = Rmax xT.Với T: thời gian dữ trữ vật liệu.Ta có :T = t1+ t2+ t3+ t4+ t5.Trong đó : − t1= 1 ngày: thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch.− t2= 0.5 ngày: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trình.− t3= 0.5 ngày: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên công trình.− t4= 2 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị vât liệu để cấp phát.− t5= 3 ngày: thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc làm cho việc cung cấpbị gián đoạn .Vậy tdt = 1 + 0.5 + 0.5 + 2 + 3 = 7 ngàyRmax: lượng vật liệu lớn nhất trong một ngày, một tháng, quý, năm.α = 1.5 → 1.7 Với kho tổng hợp.α = 1.4 → 1.6 Với kho kín.α = 1.2 → 1.3 Các bãi lộ thiên chứa thùng.α = 1.1 → 1.2 Với bãi lộ thiên chứa loại đồ đống.: Lượng vật liệu trên 1m2.- Kho xi măng:q: lượng xi măng sử dụng trong ngày cao nhất, q = 2.56 (T).T: Thời gian dự trữ trong 7 ngày.Kích thước một bao xi măng: 0.4x0.6x0.2 (m).Dự kiến xếp cao 2m, =1.3 T/m2.Thay vào công thức ta có:S = 1.6x(2.56x7)/1.3 = 22.05(m2).Bố trí kho dự trữ xi măng có S = 20(m2)- Diện tích bãi cát:: lượng vật liệu chứa trên một (m2)kho: = 3.5 (m3/m2).Q: lượng cát dự trữ lớn nhất = 84.38 (m3).Thay vào công thức ta có: S = 1.15x84.38/3.5 = 27.72(m2).Bố trí bãi cát có S = 25 (m2)- Diện tích bãi xếp gạch:Dùng loại gạch chỉ (6x10.5x20.5)cm = 550 (viên/m3).Với khối lượng 23.62/2 = 11.80 (m3) tường xây trong một ngày thì có 550x11.80 =6493(viên).Tiêu chuẩn 700 viên/m2.Diện tích bãi gạch: Sgạch = 1.1x6493x7/700 = 71.423(m2)Bố trí diện tích bãi gạch Sgạch = 70(m2)- Diện tích kho thép:Với thanh thép dạng thanh tròn thì từ 1.7 – 2.2 (tấn/m2).Với thép dạng cuộn thì từ 1.3 – 1.5 (tấn/m2).SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương120120 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPDo vậy để đơn giản ta lấy 1.6 (tấn/m2).Khối lượng thép cần dùng lớn nhất trong1 ngày là 3.33(T). với thời gian dữ trữ là 7 ngày.Thay vào công thức ta có diện tích cần thiết là: S = 1.4x(3.33x7)/1.6 = 20.39 (m2)Chọn S = 20(m2)- Diện tích kho ván khuôn, cây chống, giàn giáo.Diện tích ván khuôn sàn là 2511.3 (m2), chiều cao các tấm ván khuôn là 55 (mm).Vậy thể tích ván khuôn là 2511.3 x 0.055 = 138.12 (m 3), với 3 (m3/m2) chúng ta có diệntích ván khuôn là 45 (m2)- Diện tích nhà bảo vệ: 12(m2) (2 nhà).- Diện tích kho dụng cụ phục vụ thi công = 20(m2)4.3. Tính toán nhà tạm công trường :Dân số trên công trường :− Dân số trên công trường : N = 1.06x ( A+B+C+D+E)Trong đó :+ A: nhóm công nhân làm việc trực tiếp trên công trường , tính theo số CN làm việc trungbình tính trên biểu đồ nhân lực trong ngày.Theo biểu đồ nhân lực A = 35,08 (người).+ B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công :B = 30%. A = 10 (người).+ C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4÷8 %.(A+B) .Lấy C = 6 %. (A+B) = 6% x (35,08+10) =2 (người).+ D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5%. (A+B+C) .Lấy D = 5 %. (A+B+C) =5%x(35,08+10+2) = 3 (người).+ E : Cán bộ làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho :E = 5 %. (A+B+C+D) = 5% x(35,08+10+2+2) = 3 (người).Vậy tổng dân số trên công trường:N = 1.06x(35,08+ 10 + 2 + 3 + 3 ) = 56 (người).Diện tích nhà tạm :− Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường.− Diện tích nhà ở tạm thời S1 = 30%* 35,08 = 10 (Công nhân)1 Công nhân cần diện tích 5m2 để sinh hoạt: 10*5 = 40 m2 Lấy S1 = 50 (m2)− Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường:S2 = 3*5 = 15 m2 Lấy S2 = 15 (m2)Bố trí 2 phòng mỗi phòng 10 m2 : 1 cho phòng kỹ thuật và 1 phòng cho ban chỉ huy.− Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính:S3 = 3*5= 15 m2 Lấy S3 = 15 (m2)− Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm : S5 = 25 m2.− Diện tích trạm y tế: S6 = 6 m2.− Diện tích phòng bảo vệ: S7 = 6 m2.4.4. Tính toán điện, nước phục vụ công trình :4.3.1.Xác định nhu cầu dùng điện trong quá trình thi côngCông suất lớn nhất cần thiết cho trạm phát:SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương121121 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP1,1× (∑K1.P1K .P+ ∑ 2 2 + ∑ K 3 .P3 + ∑ K 4 .P4 )cosϕcosϕP =Trong đó:+/ P : tổng nhu cầu về điện cần cung cấp trên công trường (kW)+/ 1,1 : hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạng điện+/ cosϕ: hệ số công suất, cosϕ = 0.65 – 0.75+/ P1: công suất danh hiệu các máy tiêu thụ trực tiếp điện (các máy hàn điện…)+/ P2: công suất danh hiệu của các máy chạy động cơ điện (máy trộn vữa…)+/ P3, P4: dung lượng chiếu sáng trong phòng và ngoài nhà+/ K1, K2, K3, K4 : hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc số lượng các nhóm thiết bị* Tính toán các công suất tiêu thụ điện chạy máy sản xuấtBảng 2.111 – Tính toán công suất tiêu thụ máy chạyTổng công suấtMáy thi côngCông suất (kW) Số lượng (chiếc)(kW)Vận thăng chở vật liệu1.511.5.Máy hàn thép235115Máy cắt uốn thép5420Máy trộn vữa313Máy đầm bàn133Máy đầm dùi1.534.5Máy bơm nước1.511.5Máy khoan bê tông1.511.5* Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất (các máy hàn)K1.P1∑ cosϕP1 == 0.75x 115/0.65 = 132.69 (kW)* Công suất điện tiêu thụ cho các máy chạy động cơ điệnP2 = 0.7 x (20+1.5+3+3+4.5+1.5+1.5)/065 = 37.69 (kW)* Tính toán cho nhu cầu điện ở khu vực trong nhà và ngoài trời+/ Điện chiếu sáng trong nhà được tính toán như sau:∑ K .P3P3 =3= K3 x ∑P3i = (K3 x ∑Si x Qi) /1000Trong đóSi : Diện tích chiếu sáng trong nhà thứ i (m2)Qi : Tiêu chuẩn chiếu sáng (W/m2)K3 : Hệ số sử dụng điện không đều : K3 = 0.8SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương122122 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP∑ K .P3→Nhu cầu điện chiếu sáng trong nhà: P3 =3= 0.8 x 491.4= 393.12 (kW)∑ K4 .P4+/ Điện chiếu sáng ngoài trời được tính toán như sau : P4 == K4 x ∑P4iBảng 2.113 – Nhu cầu sử dụng điện ngoài trờiCông suấtSố lượngTổng côngSTTĐiểm dùng điệnbóng (W)bóngsuất (kW)1Các đường chính20061.22Bãi vật liệu20040.83Bãi gia công vật liệu20061.24Bốn góc công trường500425Đèn bảo vệ các góc công trình20040.8Tổng6→Nhu cầu điện chiếu sáng ngoài trời: P4 = K4 x ∑P4i = 1 x 6 = 6 (kW)→Vậy tổng nhu cầu điện cần thiết cho công trường là:P = 1.1 x (132.69 + 37.69 + 393.12 +6) = 626.45 (kW)a.2. Thiết kế mạng lưới điện :+ Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế.+ Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đường giao thông xung quanhcông trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dâydẫn trong ống nhựa chôn sâu 1 m.− Chọn máy biến thế BT− 180/6 có công suất danh hiệu 180 KVA.+ Tính toán tiết diện dây dẫn :− Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.− Đảm bảo cường độ dòng điện.− Đảm bảo độ bền của dây.Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiệncòn lại.100. ∑ P.lS=k.U d2 [ ∆U ]+Tiết diện dây :Trong đó :k = 57 : điện trở dây đồng .Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V )[ ∆U] : Độ sụt điện áp cho phép [ ∆U] = 2.5 (%)∑ P.l : tổng mômen tải cho các đoạn dây .+ Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L=100 m.+ Điện áp trên 1m dài dây :q= P/ L = 626.45 / 100 = 6.265 ( KW/ m )Vậy :∑ P.l = q.L2/ 2 = 5600 ( KW.m)SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương123123 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPS=100. ∑ P.lk.U d2 [ ∆U ]=100.5600.10 3= 27( mm 2 )257.380 .2,5⇒ chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cường độ cho phép [ I ] = 335 A.Kiểm tra :P110,5.103I=== 228 A < [ I ]3.U d cos ϕ 1, 73.380.0, 75Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện .4.3.2 Xác định nhu cầu nước phục vụ thi công- Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm:+/ Nước phục vụ cho sản xuất+/ Nước phục vụ cho sinh hoạt tại hiện trường+/ Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở+/ Nước phòng hỏaNước sinh hoạt và sản xuất của công trường sẽ được lấy từ mạng lưới cấp nước của thànhphố.* Tính nhu cầu nước phục vụ sản xuấtNước phục vụ cho sản xuất bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiệntrường như rửa đá, sỏi, trộn vữa bê tông hoặc vữa xây, trát, bảo dưỡng bê tông, tưới ẩmgạch… và nước cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm trộn động lực, bãi đúccấu kiện bê tông (lanh tô), các xưởng gia công…q .A1, 2 × i ni × k g8 × 3600Lượng nước dùng cho một ca sản xuất: Nsx=(lít/giây)Trong đó :+/ 1.2 : là hệ số nước dùng cho sản xuất chưa tính hết+/ qi :là khối lượng các loại công tác cần dùng nước và các hộ dùng nước sảnxuất trên công trường.+/ Ani là tiêu chuẩn sử dụng nước theo 1 đơn vị của qi+/ kg : là hệ số sử dụng nước sản xuất không đều, K1 = 2- Máy trộn vữa cho xây và trát là 1 máy. Tiêu chuẩn dùng nước là 300 lít/ngày.3- Bảo dưỡng bêtông tính cho một tầng lớn nhất là 80,745 m . Định mức dùng nước là 203lít/ m ngày.- Nước dùng cho công tác khác như phương tiện vận tải, thiết bị động lực, cơ sở sản xuấtphụ trợ, tưới gạch… là 2500 lít/ngày.Nsx = 1.2 x (1x300+ 80,745x20+2500)/(8x3600)x2 = 0.36 (lít/giây)SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương124124 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP* Lượng nước phục vụ sinh hoạt tại hiện trườngNshct =N cnmax .B1, 2 ×× kg8 × 3600(lít/giây)N cnmax: Số công nhân có mặt lớn nhất trên hiện trường trong ngày: 35,08 ngườiB: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người (l/ngày) n1=15-20 (l/ ngày)kg: Hệ số sử dụng nước không điều hòa, K2 = 1.8Nshct = 1.2 x 35,08 x 20 x 1.8/(8 x 3600) = 0,052 (lít/giây)* Lượng nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ởP.CN shno = 1, 2 ×× k g × k ng24 × 3600,(lít/giây)Trong đó :+/ P: Số người ở lại lớn nhất tại lán trại: 35,08 người+/ C: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người, lấy bằng 50 (l/ ngày)+/ kg: Hệ số sử dụng nước sinh hoạt tại nơi ở không đều, kg = 1.65+/ kng: Hệ số sử dụng nước sinh hoạt tại nơi ở không đều, kng = 1.45Nshnơ = 1.2 x 100 x 50 x 1.65 x 1.45/ (24 x 3600) = 0.166 (lít/giây)Cộng : Nsx+Nshct+Nshnơ = 0.36 + 0.342 + 0.166 = 0.868 (lít/giây)* Lượng nước phục vụ cho công tác phòng hỏaLượng nước chữa cháy hiện trường tính theo diện tích công trường:Diện tích công trường nhỏ hơn 10 ha do vậy lấy Nph = 10 (l/giây)So sánh ta thấy: Nsx+ Nshct+ Nshno < Nph hay 1.08 (l/giây) < 10 (l/giây)→ Lưu lượng nước cần dùng được tính theo công thức sau:N = 70% (Nsx+ Nshct + Nshno) + Nph = 0.7 x 1.08 + 10 = 10.756 (l/giây)* Tính đường kính ống của mạng lưới cấp nướcĐường kính ống chính được tính bằng công thức sau (D) : D2 =4*N/(π*V*1000) ( m)Với N: Lưu lượng nước cần dùng cho thi công, N = 10.756 (l/giây)V: Vận tốc nước trong ống, V = 1.0 (m/giây)Vậy:D2 = 4x10.756/(3.14x1x1000)= 0.117 ( m) =117 (mm)Vậy chọn đường kính ống D = 120 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấpnước. Các đường ống nhánh ta chọn loại ống đường kính D = 30 mm.4.4 . Bố trí máy thi công và mạng lưới giao thôngThể hiện trên bản vẽ A1 tổng mặt bằng thi công công trìnhSVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương125125 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP4.5. Bố trí tổng mặt bằng thi côngThiết kế tổng mặt bằng thi công phải xem xét vào thời điểm trên công trường thi côngcác công việc rầm rộ nhất với khối lượng vật tư, thiết bị, công cụ dụng cụ thi công lớn nhất.Căn cứ vào đặc điểm công trình này nhà thầu chọn thời điểm thiết kế tổng mặt bằng thi côngkhi thi công phần thân, vì lúc này máy móc thiết bị thi công nhiều về số lượng và kích thướccồng kềnh tham gia thi công.Tổng mặt bằng thi công được thể hiện trên bản vẽ A1 bố trí gồm :- Vận thăng chở vật liệu- Các kho bãi chứa vật liệu- Đường tạm phục vụ thi công- Lán trại tạm cho công nhân để ở và nhà ban chỉ huy điều hành thi công.- Bố trí mạng lưới kỹ thuật: cấp điện, cấp thoát nước cho sinh hoạt và thi công trên côngtrường.- Bố trí một cổng chính và một cổng phụTổng mặt bằng được bố trí như trên đã bao quát tổng thể khu vực xây dựng công trìnhvào thời điểm thi công rầm rộ nhất, bố trí hợp lý máy móc, thiết bị và các công trình tạmcông trình phụ trợ phục vụ thi công thuận tiện và an toàn.5. Biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường5.1. Biện pháp an toàn lao độngNhà thầu sẽ bảo hiểm tai nạn cho người lao động được thuê tham gia thi công công trìnhtrong suốt thời gian họ làm việc trên công trường theo đúng yêu cầu của Hồ sơ mời thầu.Mọi cán bộ và công nhân làm việc trên công trường phải quan tâm một cách tối đa đếnsự an toàn của bản thân và những người khác.Cán bộ, công nhân trước khi tham gia thi công trên công trường sẽ được học và cam kếtthực hiện nghiêm túc nội quy về an toàn lao động và các quy định chung của Công ty trêncông trường.Việc kiểm tra sức khỏe được áp dụng từ đầu và theo định kì để đảm bảo công nhân có đủsức khỏe phù hợp với điều kiện làm việc tại công trường. Mọi người đều được trang bị bảo hộlao động trong khi làm việc (Quần áo, giầy, mũ, dây an toàn, làm việc nơi ẩm ướt thợ điệnphải có ủng, găng tay cách điện)Trên công trường sẽ bố trí biển báo, biển cấm, và các biển hướng dẫn, khẩu hiệu thôngbáo phục vụ cho công tác an toàn. Những vị trí xét thấy nguy hiểm cần cử người cảnh giới,ban đêm phải có điện chiếu sáng báo hiệu. Có nhân viên y tế thường trực tại công trường.Chỉ những người có nghề nghiệp, hiểu biết về máy móc và có sức khỏe mới được sửdụng máy móc thi công. Tuyệt đối cấm những người uống rượu, bia khi sử dụng các loại máymóc thi công. Phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy trước khi sử dụng, nếu thấy có vấnSVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương126126 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPđề gì phải báo cho kỹ sư phụ trách để xử lí kịp thời. Sau mỗi ca làm việc phải cắt điện và thudọn, che đậy các thiết bị.* An toàn lao động khi sử dụng điện :Đối với các thiết bị điện cầm tay trước khi sử dụng cần kiểm tra : dây dẫn, phích cắm,công tắc. Khi đang vận hành nếu bất ngờ bộ phận của dụng cụ bị kẹt cần phải cắt điện ngay.Chỉ những thợ điện đủ trình độ mới được lắp đặt và giải quyết những vấn đề về điện. Mọitrang thiết bị chạy điện đều phải được kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.Máy phát điện phải được đặt trong lán có mái che để tránh mưa, nắng. Chỉ có người cótrách nhiệm mới được sử dụng và vận hành máy phát điện.Các thiết bị điện, dây dẫn điện, phải được đấu cẩn thận và thường xuyên kiểm tra bảodưỡng đúng kỳ hạn. Phải có biện pháp tiếp đất cho các thiết bị điện nhằm đảm bảo an toàn khisử dụng. Các dây nguồn trong công trường dẫn đến các vị trí khác nhau được chôn xuống đấthoặc treo lên cao tránh không được làm vướng đường đi lại.Các hộp điện phải được đặt trên giá cao hơn mặt đất ít nhất là 50 cm kèm theo biển báonguy hiểm và chỉ có người có trách nhiệm mới được quyền sử dụng. Không được tùy tiện đấuđiện, nhất thiết kỹ sư điện của công trường mới được cho phép đấu điện.Nếu thấy có sự cố với các thiết bị và dụng cụ điện cần phải báo cáo ngay cho kỹ sư điệnđể xử lí kịp thời.Tuyệt đối không được tháo các bộ phận bảo vệ của máy.Kiểm tra máy hàn trước khi sử dụng. Trước khi nghỉ phải ngắt nguồn điện vào máy,không hàn trong thời gian mưa, không để vật liệu dễ cháy gần nơi hàn, không hàn trong nơikín gió kín hơi.* An toàn lao động khi thi công trên caoKhông được sử dụng dây hay ván mà phải sử dụng thùng chứa có mặt kín vách kín đểvận chuyển gạch lên cao không gây ra rơi, vỡ...Công nhân không được phép ngồi dưới tường đang xây, không đứng trên mặt tường đểxây, đi lại trên mặt tường, dựa thang vào tường mới xây để lên xuống.Không được đặt dụng cụ xây, các đồ dùng cá nhân khác lên tường đang xây, khi trời mưatrong lúc tường đang xây phải che đậy cho vữa không bị trôi gây đổ tường.Khi trát, công nhân phải đứng trên sàn công tác có lối đi rộng ít nhất 50 cm và phải cólan can bảo vệ bao quanh.Khi làm việc trên cao công nhân bắt buộc phải đeo dây an tòan và được mắc vào vị tríchắc chắn.Khi vận chuyển ván khuôn lên cao phải liên kết các tấm cốp pha chắc chắn, ổn định,tránh hiện tượng rơi rớt gây nguy hiểm cho quá trình thi công.SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương127127 ®¹i häcx©y dùngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPCác loại dàn giáo và cây chống phải vững vàng, neo giằng chắc chắn, không siêu vẹo.Không được sử dụng giáo đã hoen gỉ, cây chống, xà gồ mục nát.Chỉ được tháo dỡ cốp pha khi bê tông của kết cấu đã đạt cường độ cho phép và đượcphép của cán bộ phụ trách. Khi tháo dỡ sẽ thực hiện theo trình tự từ trên xuống, tháo dần từngbộ phận.Khi cần đưa xuống thấp bằng tay cần đưa truyền từng bộ phận. Cấm không được lao némcác bộ phận cốp pha từ trên cao xuống.Khi dỡ giàn dáo phải dỡ theo trình tự, không kéo cho đổ, sập từng mảng lớn.5.2. Biện pháp phòng chống cháy nổTất cả các cán bộ, công nhân trên công trường được huấn luyện thực hành đề phòng hỏahoạn, đồng thời nắm vững những thao tác cần thiết khi đám cháy phát sinhBiện pháp hạn chế đám cháy lan rộng : Trước khi tiến hành xây dựng công trình, đặt liênhệ ngay với trạm PCCC gần nhất.Khi có đám cháy cần hạn chế không cho lan rộng, tổ chức chữa cháy kịp thời.Trên công trường bố trí các hệ thống cứu hỏa tạm thời như bìng lọc hóa học, bình bọt hòakhông khí, bình chữa cháy bằng khí C02Có bảng quy định về phòng và chữa cháy tại công trình.Các thiết bị phòng cháy chữa cháy (bình bọt, thang, bể nước) thường xuyên được kiểmtra.Lực lượng PCCC được thành lập và đảm bảo khắc phục khi có sự cố xảy ra.5.3. Biện pháp bảo vệ môi trườngToàn bộ khu vực thi công được che bằng lưới chống bụi để không bị ảnh hưởng đến các hoạtđộng sản xuất của các bộ phận thi công xung quanh và các công trình lân cận.Nhà vệ sinh cho công nhân, cán bộ phải được xây dựng trong công trường với hệ thốngbể phốt bán tự hoại và hệ thống ống thoát nước thải ra ngoài công trường theo hệ thống thoátnước chung. Hàng ngày bố trí cho công nhân từ 15 đến 30 phút trước khi kết thúc ca làm việcđể dọn vệ sinh công trường.Mặt bằng công trường phải thường xuyên tưới nước làm ẩm nền để chống bụi và phảithiết kế hệ thống thoát nước hợp lí để luôn đảm bảo mặt bằng thi công khô ráo, sạch sẽ, đảmbảo theo qui định của chủ đầu tư và chính quyền địa phương.Khi vận chuyển vật liệu, phế liệu có tính khô rời, bụi ra ngoài phải đảm bảo che chắn haytạo độ ẩm thích hợp chống gây ô nhiễm trên đường vận chuyển.Để bảo vệ sinh môi trường thành phố, tất cả xe ô tô chở vật liệu, trước khi ra khỏi côngtrường đều được kiểm tra vệ sinh cho sạch sẽ.Không được vứt rác rưởi hay chất phế thải bừa bãi, phải dọn vào đúng nơi quy định củacông trường.SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXDGVHD: TS: Nguyễn Liên Hương128128

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHỐI NHÀ NỘI TRÚ 5 TẦNGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHỐI NHÀ NỘI TRÚ 5 TẦNG
    • 154
    • 5,089
    • 10
  • Hãy dạy trẻ em ...- Có nhạc phụ hoạ Hãy dạy trẻ em ...- Có nhạc phụ hoạ
    • 28
    • 330
    • 0
  • 10 cảnh tượng đẹp về bầu trời 10 cảnh tượng đẹp về bầu trời
    • 7
    • 455
    • 0
  • Cuộc sống ở sa mạc Cuộc sống ở sa mạc
    • 8
    • 920
    • 2
  • lien ket ion lop 10 nc lien ket ion lop 10 nc
    • 29
    • 239
    • 0
  • 10 động vật màu tím 10 động vật màu tím
    • 12
    • 422
    • 0
  • Chút cảm xúc màu thu Chút cảm xúc màu thu
    • 1
    • 371
    • 0
  • De thi HKI-Van 7-2010 De thi HKI-Van 7-2010
    • 2
    • 418
    • 0
  • ý nghĩa bảng HTTH ý nghĩa bảng HTTH
    • 14
    • 927
    • 0
  • 20_dieu_giao_vien_nen_biet 20_dieu_giao_vien_nen_biet
    • 21
    • 77
    • 0
  • Chọn học sinh giỏi Chọn học sinh giỏi
    • 8
    • 110
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(4.5 MB) - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHỐI NHÀ NỘI TRÚ 5 TẦNG-154 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » File Cad Tổng Mặt Bằng Thi Công