Thiết Kế Xây Dựng Công Trình Khai Thác Mỏ (QĐ 702)
Có thể bạn quan tâm
- Ôn tập
-
-
Kiến thức pháp luật
- Pháp luật chung (QĐ 702)
- PL - Giám sát thi công xây dựng (QĐ 702)
- PL - Định giá xây dựng (QĐ 702)
- PL - Thiết kế xây dựng (QĐ 702)
- PL - Khảo sát xây dựng (QĐ 702)
- PL - Thiết kế quy hoạch xây dựng (QĐ 702)
- PL - Kiểm định xây dựng
- PL - Quản lý dự án đầu tư xây dựng (QĐ 702)
-
Kiến thức chuyên môn
- Khảo sát địa chất công trình (QĐ 702)
- Khảo sát địa hình (QĐ 702)
- Thiết kế quy hoạch xây dựng (QĐ 702)
- GS thi công - Công trình dân dụng công nghiệp & hạ tầng kỹ thuật (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình giao thông (QĐ 702)
- Định giá xây dựng (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình Nông nghiệp & PTNT (QĐ 702)
- Thiết kế cơ - điện công trình (QĐ 702)
- Thiết kế Cấp thoát nước công trình (QĐ 702)
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng (QĐ 702)
- Thiết kế kết cấu công trình (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình khai thác mỏ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường bộ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông Cầu - Hầm (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường sắt (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa, hàng hải (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình thủy lợi, đê điều (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình cấp nước - thoát nước; xử lý chất thải rắn (QĐ 702)
- GS Thi công - Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình (QĐ 702)
- Đấu thầu
-
-
- Thi thử
-
-
CẤP MỚI (25 CÂU)
- Khảo sát địa chất công trình (QĐ 702)
- Khảo sát địa hình (QĐ 702)
- Thiết kế quy hoạch xây dựng (QĐ 702)
- GS thi công - Công trình dân dụng công nghiệp & hạ tầng kỹ thuật (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình giao thông (QĐ 702)
- Định giá xây dựng (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình Nông nghiệp & PTNT (QĐ 702)
- Thiết kế cơ - điện công trình (QĐ 702)
- Thiết kế Cấp thoát nước công trình (QĐ 702)
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng (QĐ 702)
- Thiết kế kết cấu công trình (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình khai thác mỏ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường bộ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông Cầu - Hầm (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường sắt (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa, hàng hải (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình thủy lợi, đê điều (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình cấp nước - thoát nước; xử lý chất thải rắn (QĐ 702)
- GS Thi công - Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình (QĐ 702)
- Đấu thầu
-
CẤP LẠI (10 CÂU)
- Khảo sát địa chất công trình (QĐ 702)
- Khảo sát địa hình (QĐ 702)
- Thiết kế quy hoạch xây dựng (QĐ 702)
- GS thi công - Công trình dân dụng công nghiệp & hạ tầng kỹ thuật (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình giao thông (QĐ 702)
- Định giá xây dựng (QĐ 702)
- GS Thi công - Công trình Nông nghiệp & PTNT (QĐ 702)
- Thiết kế cơ - điện công trình (QĐ 702)
- Thiết kế Cấp thoát nước công trình (QĐ 702)
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng (QĐ 702)
- Thiết kế kết cấu công trình (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình khai thác mỏ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường bộ (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông Cầu - Hầm (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường sắt (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa, hàng hải (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình thủy lợi, đê điều (QĐ 702)
- Thiết kế xây dựng công trình cấp nước - thoát nước; xử lý chất thải rắn (QĐ 702)
- GS Thi công - Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình (QĐ 702)
-
-
- Công cụ
- Tính chịu lực móng đơn
- Thể tích hình cầu
- Thể tích hình chỏm cầu 1
- Thể tích hình chỏm cầu 2
- Thể tích hình đới cầu
- Diện tích đa giác đều nội tiếp
- Tính khối lượng bê tông móng đơn đều cạnh
- Tin tức
- Thông tin
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Mua thêm lần thi
- Đăng ký
- Đăng nhập
Luyện thi chứng chỉ hành nghề xây dựng: Thiết kế xây dựng công trình khai thác mỏ (QĐ 702)
Câu 1: Hãy cho biết nguyên lý của phương pháp địa chấn (Seismic Method) để thăm dò địa chất công trình trong khảo sát xây dựng đường hầm?- a. Tạo chấn động tại một điểm và đo thời gian truyền sóng tới các đầu thu (geophon) đặt trên mặt đất.
- b. Tạo chấn động tại một điểm và đo thời gian truyền sóng tới các đầu thu đặt dọc theo chiều sâu lỗ khoan xuyên qua các địa tầng.
- c. Tạo chấn động tại nhiều điểm dọc theo chiều sâu lỗ khoan xuyên qua các địa tầng và đo thời gian truyền sóng tới các đầu thu đặt ở những điểm tương ứng trong một lỗ khoan khác.
- d. Một trong ba biện pháp nêu trên
- a. Khác nhau về cấu tạo.
- b. Khác nhau về sơ đồ làm việc.
- c. Khác nhau về tuổi thọ.
- d. Khác nhau về vai trò của kết cấu.
- a. Dùng để tính các ứng suất tác dụng lên kết cấu chống đỡ của đường hầm.
- b. Dùng để tính chuyển vị của hang đào.
- c. Dùng để tính các ứng suất chính trong đánh giá độ bền theo tiêu chuẩn Mohr-Coulomb hoặc Hoek-Brown.
- d. Dùng để tính toán độ ổn định của hang đào
Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức
Khoảng cách nhằm này đáp ứng yêu cầu gì sau đây ?
- a.
Đảm bảo khả năng chịu lực của khối đất nằm giữa hai hầm.
- b.
Đảm bảo an toàn nổ mìn khi hai đường hầm cùng thi công.
- c.
Đảm bảo khi khoan cắm neo, các neo không giao cắt nhau.
- d.
Đảm bảo không gian ngoài hai cửa hầm đủ rộng để bố trí vòng quay đầu xe
- a. Là cường độ quy đổi của đá.
- b. Là hệ số ma sát quy đổi của nền.
- c. Là hệ số thực nghiệm đặc trưng cho áp lực địa tầng.
- d. Là hệ số thực nghiệm đặc trưng cho khả năng tự đứng vững của hang đào
- a. Không thể được.
- b. Có thể được.
- c. Sử dụng cho hầu hết các phương pháp phân loại khác.
- d. Sử dụng cho một số các phương pháp phân loại khác.
- a. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 15 lần đường kính lỗ khoan.
- b. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 m.
- c. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 6 m.
- d. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 lần khoảng cách khe nứt khảo sát được.
- a. Tim hầm chạy song song với đường phương.
- b. Tim hầm cắt vuông góc với đường phương.
- c. Ưu tiên cho việc chọn vị trí hai cửa hầm.
- d. Ưu tiên cho vị trí khống chế của tuyến đường
- a. Một hướng dốc, nối cao độ của hai cửa.
- b. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm ở giữa hầm.
- c. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm lệch về phía cửa hầm cao hơn.
- d. Hai hướng dốc, có đoạn nằm ngang nằm giữa hai hướng dốc
- a. Vì vách hang đào không được làm nhẵn bằng lớp bê tông phun.
- b. Có thể nhưng người ta không áp dụng.
- c. Vì trong phương pháp mỏ truyền thống, vỏ hầm được đổ bê tông theo từng phần.
- d. Vì lớp vỏ bê tông được thiết kế dày đảm bảo chống thấm và chống dột
- a. Hầm đường sắt.
- b. Khẩu độ nền đào phía trước cửa hầm hẹp.
- c. Khả năng sụt trượt của các ta luy nền đào cửa hầm lớn
- d. Đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống
Hãy giải thích bậc dưới của ta luy mái dốc cửa hầm như hình vẽ dưới đây là đắp mà không phải là ta luy đào?
- a.
Nó đúng là ta luy đào không phải giải thích.
- b.
Nó là ta luy đào nhưng do trong quá trình thi công chân dốc bị sạt lở nên đắp bù.
- c.
Vì khi đào bạt tạo gương để đào hang mặt gương quá dốc nên phải đắp.
- d.
Do vỏ hầm nhô ra phía trước quá lớn đắp để bảo vệ
- a. 4750 mm
- b. 4800mm
- c. 4900mm
- d. 5000mm
- a. Nội lực trên các mặt cắt dọc theo chu vi vỏ hầm như nhau.
- b. Vì mục đích để cho đường tim của kết cấu vỏ hầm luôn cùng dạng với đường cong khuôn hầm.
- c. Vì chiều dày vỏ hầm được chọn là nhỏ nhất theo cấu tạo.
- d. Để dễ kiểm soát trong quá trình thi công
- a. Căn cứ vào đường cong Fenner-Pacher.
- b. Căn cứ vào tuổi của bê tông cho phép thời điểm dỡ ván khuôn.
- c. Căn cứ vào độ hội tụ của vách hang thông qua kết quả quan trắc liên tục chuyển vị của vách hang.
- d. Căn cứ vào kinh nghiệm thi công của hàng loạt các công trình
- a. Neo đá dùng để chống đỡ hang đào, neo đất dùng để gia cố chống vách.
- b. Neo đá có hiệu ứng tạo dầm và cài khóa còn neo đất thì không.
- c. Không có sự phân biệt dùng trong đá gọi là neo đá, dùng trong đất gọi là neo đất.
- d. Neo đá bố trí vuông góc với bề mặt gia cố còn neo đất bố trí xiên góc với bề mặt.
- a. Tương tự như thanh neo là treo giữ khối lở rời nhưng sử dụng được thép cường độ cao.
- b. Tăng khả năng chống trượt cho khối lăng thể trượt
- c. Dễ thực hiện trong không gian có kích thước hạn chế.
- d. Sử dụng vật tư phổ biến dễ khai thác đó là cáp tao xoắn 7 sợi
- a. 5
- b. 6
- c. 7
- d. 8
- a. Chỉ sử dụng trong phương pháp mỏ truyền thống.
- b. Sử dụng để chọn vị trí cửa hầm và khoảng cách giữa hai hầm đơn song song.
- c. Chỉ sử dụng trong Tiêu chuẩn thiết kế TCVN4527-88.
- d. Khi công nghệ thi công NATM trở thành phổ biến không nên quan tâm đến khái niệm này nữa.
- a. Phương pháp RMR cung cấp biểu đồ Bienniawcki quan hệ giữa RMR và thời gian tự đứng vững.
- b. Do thông qua chỉ số RMR có thể tính được áp lực pa tác dụng lên kết cấu chống đỡ.
- c. Phương pháp RMR chỉ dẫn cách chọn chiều dày lớp bê tông phun và khoảng cách neo.
- d. Phương pháp RMR cung cấp cách chọn sơ bộ chiều dày lớp bê tông vỏ hầm.
- a. Đồ thị hoa hồng
- b. Đồ thị Xavarenxki
- c. Đồ thị vòng tròn lớn
- d. Một trong ba loại trên
- a. Vì RQD đặc trưng cho tính chất nứt nẻ của khối đá.
- b. Vì thông qua RQD để đánh giá độ bền của khối đá.
- c. Vì sử dụng RQD để phân loại địa chất khối đá.
- d. Vì người ta sử dụng chỉ số này trong hầu hết các phương pháp phân loại địa chất khối đá.
- a. Giữa áp lực lên biên hạng và chuyển vị vách hang đào.
- b. Giữa tỉ lệ áp lực sau giải phóng ứng suất tác dụng lên kết cấu chống đỡ và chuyển vị vách hang đào.
- c. Giữa áp lực tác dụng lên kết cấu chống đỡ và chuyển vị vách hang đào.
- d. Giữa áp lực tác dụng lên kết cấu và biến dạng tương đối của vách hang đào
- a. Từ công thức của Fenner-Labasse.
- b. Từ công thức thực nghiệm của phương pháp phân loại địa chất RMR.
- c. Từ đường cong Fenner-Pacher
- d. Từ đường cong quan hệ Pa-U.
- a. Tải trọng này bằng không vì đã do kết cấu neo và bê tông phun chịu hết tác dụng của đất đá xung quanh hang đào.
- b. Tải trọng này bằng không vì áp lực hướng tâm tại bề mặt vách hang đào luôn bằng không.
- c. Tải trọng này bằng không vì đã giải phóng hết để cho vành đất đá mang tải xung quanh hang đào chịu.
- d. Là phần còn lại của áp lực hướng tâm tác dụng lên biên hạng sau giải phóng ứng suất
- a. Theo yêu cầu cấu tạo
- b. Theo yêu cầu chịu lực
- c. Theo cấu tạo, có kiểm toán đảm bảo yêu cầu chịu lực.
- d. Theo công thức kinh nghiệm
- a. Thoát nước ngầm là chính.
- b. Thoát nước mặt là chính vì nước ngầm đã được chống thấm.
- c. Đồng thời thoát cả nước ngầm và nước mặt.
- d. Có hai hệ thống rãnh dọc riêng cho thoát nước ngầm và cho nước mặt.
- a. Là một khái niệm, khác nhau về cách gọi tên.
- b. Là hai khái niệm khác nhau.
- c. Tĩnh không là những kích thước chính của khổ giới hạn.
- d. Tĩnh không trong hầm là khổ giới hạn trên đường cộng với những khoảng mở rộng cần thiết
- a. 4
- b. 5
- c. 6
- d. 7
- a. Là ván khuôn của vỏ hầm.
- b. Là tĩnh không trong hầm.
- c. Là đường cong viền kín bề mặt bên trong của vỏ hầm
- d. Là khổ giới hạn trong đường hầm
- a. Nửa đường tròn phần vòm và hai đoạn tường thẳng.
- b. Đường cong 3 tâm.
- c. Đường cong 5 tâm
- d. Quá nửa đường tròn bán kính R
- a. 500m
- b. 600m
- c. 700m
- d. 750m
- a. Mở giật cấp 90°
- b. Mở rộng dần trên chiều dài đoạn chuyển tiếp 10m.
- c. Mở rộng dần trên đoạn chuyển tiếp 12m.
- d. Mở rộng dần trên đoạn chuyển tiếp 15m
Bình luận
Từ khóa » Hệ Số Kiên Cố Của đất đá
-
F Hệ Số Kiên Cố Theo Cách Phân Loại đất đá Của | Course Hero
-
[PDF] HỆ SỐ KIÊN CỐ CỦA ĐÁ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
-
(DOC) Khoan Nổ Mìn | Nhung Nguyễn
-
[PDF] NỔ MÌN VÀ CÔNG TÁC ĐÁ - Hội đập Lớn
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÁ VỠ ĐẤT ĐÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ...
-
BÀI 1 đất đá Mỏ Và ẢNH HƯỞNG Của Nó đên CÔNG Tác KHOAN Nổ ...
-
[PDF] TCVN
-
[PDF] Phương Pháp Xác định Thông Số Nổ Mìn Hợp Lý Cho Mỏ Quặng đồng ...
-
(PDF) Phân Tích Lựa Chọn Một Số Thông Số Khoan Nổ Mìn Cơ Bản Khi ...
-
Tiêu Chuẩn TCVN 9161:2012 Thi Công, Thiết Kế Khoan Nổ Mìn đào ...
-
Phân Tích Lựa Chọn Một Số Thông Số Khoan Nổ Mìn Cơ Bản Khi đào ...
-
250 Khu Đông đoạn đào Qua đá Cát Kết Có Hệ Số Kiên Cố F = 8 6 ...
-
In Bài Viết - Bộ Xây Dựng
-
[PDF] 116 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA VỤ NỔ Ở GẦN CÔNG ...