Thỏ Ngọc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Truyền thuyết
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thỏ Ngọc và Tôn Ngộ Không

Thỏ ngọc (tiếng Hán: 玉兔; Hán-Việt: Ngọc Thố) là một con thỏ huyền thoại trong văn hóa dân gian ở một số nước châu Á và châu Mỹ, chúng thường được hư cấu là con vật ở trên cung trăng (một số nước thì hư cấu chúng ở chung với chị Hằng Nga) và thường làm nhiệm vụ giã thuốc. Trong văn hóa của các nước Đông Á, Thỏ Ngọc là một loài vật huyền thoại sống trên cung trăng, chỉ xuất hiện vào ngày rằm tháng tám.

Truyền thuyết

[sửa | sửa mã nguồn]
Phần này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Tại Trung Quốc, truyền thuyết về loài Thỏ Ngọc bắt nguồn từ thời kỳ Chiến quốc. Theo đó, Thỏ Ngọc là người bạn luôn đồng hành bên nàng Hằng Nga và thường dùng cái chày để giã thuốc trường sinh và trông coi cung trăng. Truyền thuyết này cũng phổ biến tại Nhật Bản và Triều Tiên. Tuy nhiên, phiên bản Thỏ Ngọc lại giã gạo làm bánh chứ không giã thuốc trường sinh. Cùng với truyền thuyết về Thỏ Ngọc, xuất hiện quan niệm rằng hàng năm, mọi người trên thế gian có thể nhìn thấy Thỏ Ngọc trong ngày trăng tròn và sáng nhất năm, ngày Rằm tháng Tám Âm lịch. Ở Việt Nam, thỏ không phải là loài vật quen thuộc và hình tượng con thỏ trong 12 con giáp cũng được thay thế bằng con mèo, hình tượng Thỏ Ngọc không có sức ảnh hưởng quá lớn trong văn hóa Việt.

Bên cạnh truyền thuyết kể trên, còn một truyền thuyết khác cũng được lan truyền với nhiều di bản. Dị bản đầu tiên là một câu chuyện có 3 vị thần tiên đã hóa thành những ông lão tội nghiệp đi lang thang để xin thức ăn của ba con vật là cáo, khỉ, thỏ. hai con cáo và khỉ thì có đủ thức ăn để cứu giúp, chỉ riêng một mình thỏ là không có gì trong tay. Vì thế, thỏ đã tự nhảy vào đống lửa ngay bên cạnh mình, tự nướng mình để làm thức ăn cho ba ông lão. Các vị thần này đã vô cùng cảm động trước tinh thần của thỏ nên đã đưa thỏ lên cung trăng, làm bạn với Hằng Nga và từ đó thỏ có tên là Thỏ Ngọc.

Một dị bản khác cho biết, từ thời xa xưa, có một cập thỏ tu luyện ngàn năm nên đã đắc đạo và trở thành thần tiên. Chúng có một đàn thỏ con đáng yêu. Một hôm khi Ngọc Hoàng Đại Đế triệu kiến thỏ chồng lên thiên cung thì khi đi đến Nam Thiên Môn thỏ tiên nhìn thấy Thái Bạch Kim Tinh đang áp giải Hằng Nga đi trị tội vì nàng giải cứu bách tính mà vô tình lại chuộc tội nên thỏ tiên lấy làm thương tiếc vô cùng và rất tỏ ra đồng cảm. Sau khi nghĩ đến Hằng Nga một mình bị nhốt ở chốn cung trăng, nỗi cô đơn đau khổ kia nếu có một người bầu bạn thì thật tốt cho nàng, đột nhiên thỏ tiên nghĩ đến bốn đứa con của mình. Thỏ tiên lập tức trở về nhà.Sau khi trở về nhà thì thỏ chồng đem hết câu chuyện của Hằng Nga kể cho thỏ vợ nghe. Sau khi quyết định thì thỏ chồng muốn 1 trong 4 đứa con của mình sẽ bầu bạn với Hằng Nga ở trên cung trăng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Woods, W. David; MacTaggart, Kenneth D.; O'Brien, Frank. "Day 5: Preparations for Landing". The Apollo 11 Flight Journal. National Aeronautics and Space Administration. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2014
  • Kazumaro, Kanbe. "Buddhist sayings in everyday life – Tsuki no Usagi Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine". Otani University. 2005. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.(tiếng Nhật)
  • Varma. C.B. "The Hare on the Moon". The Illustrated Jataka & Other Stories of the Buddha. 2002. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  • x
  • t
  • s
Động vật trong văn hóa
Nhóm loài
12 Con giáp
  • Sửu
  • Dần
  • Mão
  • Thìn
  • Tỵ
  • Ngọ
  • Mùi
  • Thân
  • Dậu
  • Tuất
  • Hợi
Hoàng đạo
  • Cừu
  • Cua
  • Sư tử
  • Bọ cạp
  • Ngựa
Tứ linh
  • Long
  • Lân
  • Quy
  • Phụng
Tứ tượng
  • Thanh Long
  • Bạch Hổ
  • Huyền Vũ
  • Chu Tước
Tứ đại hung thú
  • Thao thiết
  • Hỗn Độn (混沌)
  • Đào Ngột (梼杌)
  • Cùng Kỳ (穷奇)
Ngũ hình
  • Rồng
  • Rắn
  • Hổ
  • Báo (en)
  • Hạc
  • Khỉ
  • Bọ ngựa
  • Chim Ưng (en)
Lục súc
  • Ngựa
  • Trâu/Bò
  • Dê/Cừu
  • Chó
  • Lợn
Ngũ Long
  • Thanh Long
  • Xích Long
  • Hắc Long
  • Hoàng Long
  • Bạch Long
Ngũ Hổ
  • Bạch Hổ
  • Hắc Hổ
  • Xích Hổ
  • Hoàng Hổ
  • Thanh Hổ
Giống loài
Loài thú
  • Sư tử
  • Hổ
  • Báo
  • Mèo
  • Gấu
  • Sói
  • Chó
  • Cáo
  • Khỉ
  • Khỉ đột
  • Voi
  • Tê giác
  • Trâu
  • Ngựa
  • Lừa
  • Cừu
  • Hươu nai
  • Lợn
  • Lợn rừng
  • Thỏ
  • Chuột
  • Dơi
  • Chuột túi
  • Gấu túi (en)
  • Nhím (fr)
  • Chồn sói (fr)
  • Sói đồng (en)
  • Đười ươi (en)
  • Cá hổ kình (en)
  • La (fr)
  • Báo đốm (en)
  • Báo hoa mai (en)
  • Linh cẩu đốm (en)
  • Chồn (en)
  • Yeti
Loài chim
  • Đại bàng
  • Thiên nga
  • Hạc
  • Quạ
  • Bồ câu
  • Chim cánh cụt
  • Vịt (ru)
  • Chim yến (en)
  • Chim cưu (fr)
Bò sát
  • Rồng
  • Rắn
  • Rùa
  • Cá sấu
  • Khủng long
  • Bạo long (en)
  • Kiếm long (en)
  • Raptor (en)
Loài cá
  • Cá chép
  • Cá mập
  • Cá chó (en)
Lưỡng cư
  • Ếch/Cóc
  • Sa giông (en)
Côn trùng
  • Nhện
  • Bọ cạp
  • Ong (en)
  • Kiến (en)
  • Ve sầu (en)
  • Bọ hung (en)
  • Gián (en)
Loài khác
  • Chân đầu
  • Chân khớp
  • Ký sinh vật
  • Nhuyễn thể (en)
  • Mực khổng lồ (en)
  • Giun trùng (en)
  • Sinh vật
  • Vi sinh vật (en)
Tín ngưỡngvà Tôn giáo
Trong tôn giáo
  • Kinh Thánh
  • Hồi giáo
  • Phật giáo
  • Ấn Độ giáo
Tục thờ thú
  • Thờ bò
  • Thờ ngựa
  • Thờ hổ
  • Thờ gấu
  • Thờ chó
  • Thờ cá voi
  • Thờ rắn
  • Thờ côn trùng
  • Thờ ếch
Sinh vật huyền thoại
  • Sinh vật huyền thoại Nhật Bản
  • Sinh vật huyền thoại Việt Nam
  • Sinh vật huyền thoại Trung Hoa
Sinh vật huyền thoạiPhương Tây
  • Kỳ lân
  • Rồng
  • Phượng hoàng
Khác
  • Linh vật
  • Biểu tượng quốc gia
  • Sinh vật đáng sợ
  • Quái vật lai
  • Chúa sơn lâm
  • Kỵ tọa thú
  • Súc sinh
  • Loài ô uế
  • Loài thanh sạch
  • Bốn hình hài
  • Tượng hình quyền
  • Nghệ thuật động vật
  • Hình hiệu thú
  • Truyện kể loài vật
  • Phim về động vật
  • Biểu trưng loài vật
  • Động vật hình mẫu
  • Nhân hóa
  • Thú hóa
  • Biến hình
  • Ẩn dụ
  • Sinh vật bí ẩn
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thỏ_ngọc&oldid=71955243” Thể loại:
  • Động vật trong văn hóa đại chúng
  • Thỏ
  • Động vật thần thoại châu Á
  • Thần thoại Trung Hoa
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Sự Tích Hằng Nga Thỏ Ngọc