Thoái Hóa đốt Sống Lưng L4 L5 ở Vị Trí Nào? Cách Chữa TỐT Nhất
Có thể bạn quan tâm
Thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt người bệnh. Tìm hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa giúp người bệnh chủ động phòng tránh, điều trị trước khi gặp phải những biến chứng nguy hiểm.
Tóm tắt nội dung:
- Hình ảnh thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
- Vị trí thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
- Điểm đặc trưng của thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
- Cách chữa thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
- Cách chữa thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 toàn diện bằng An Cốt Nam
Hình ảnh thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
Theo cấu tạo giải phẫu con người, cột sống gồm 33 đốt xương bao gồm: 7 đốt sống cổ từ C1 đến C7, 12 đốt sống ngực từ T1 đến T12 và đốt sống lưng gồm 5 đốt từ L1 đến L5. Bên cạnh đó, không thể bỏ qua 5 đốt sống cùng từ S1 đến S5 ở phần cuối cùng của cột sống.
Theo đó, thắt lưng là phần chịu tải trọng và giữ thăng bằng cho cơ thể nên là bộ phận dễ chịu tổn thương, thoái hóa nhất. Con người thường bị thoái hóa đầu tiên ở lưng rồi mới đến những vị trí đốt sống khác. Cụ thể hơn, phần đốt sống l4 l5 ở dưới thắt lưng là khu vực thoái hóa phổ biến nhất.
Triệu chứng thoái hóa cột sống lưng l4 l5 là tình trạng cột sống thắt lưng ở vị trí đốt sống l4 l5 bị tổn thương theo thời gian hoặc do những tác động bên ngoài. Khi đó, người bệnh thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau đớn, khó chịu gây cản trở vận động. Đây là phần đốt sống quan trọng nhất nên khi gặp tổn thương, con người khó có thể vận động, xoay người theo hướng mình mong muốn.
Vị trí thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
Cũng giống như những bệnh lý xương khớp thông thường, thoái hóa lưng l4 l5 hoàn toàn có thể điều trị nếu người bệnh chủ động phát hiện nguyên nhân và chữa kịp thời. Theo các bác sĩ, nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 xuất phát từ những yếu tố như sau:
- Thoát vị đĩa đệm l4 l5: Khi đĩa đệm tại vị trí l4 l5 có bao xơ bị rách và nhân nhầy thoát ra ngoài sẽ chèn ép nên rễ thần kinh và xảy ra hiện tượng thoái hóa. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra thoái hóa ở đốt sống l4 l5 hoặc thoái hóa cột sống m47, người bệnh nên đề phòng.
- Phình đĩa đệm l4 l5: Là hiện tượng đĩa đệm bị phồng lồi, sưng to gây chèn ép rễ thần kinh. Cũng giống như thoát vị đĩa đệm, hiện tượng này kéo dài dẫn đến thoái hóa cần phải đề phòng.
- Lao động nặng: Khi con người thường xuyên phải mang vác vật nặng, làm việc quá sức trong thời gian dài sẽ làm đốt sống lực dễ chịu tổn thương, đau nhức kéo dài. Lâu dần gây ra thoái hóa, khó chữa.
- Lười vận động: Những đối tượng lười vận động hoặc phải làm công việc ngồi lâu một chỗ như dân văn phòng, lái xe, thợ may… cũng phải đối mặt với nguy cơ mắc thoái hóa đốt sống lưng l4 l5. Khi đó, cột sống không được hoạt động thường xuyên nên dễ dàng bị thoái hóa. Đây là nguyên nhân mắc bệnh thường gặp ở những người trẻ tuổi.
- Chấn thương: Trong hoạt động sống thường ngày của con người, khó tránh khỏi những tai nạn, chấn thương khi tham gia giao thông, chơi thể thao… Những tổn thương xương khớp không lành lại hoàn toàn hoặc được điều trị dứt điểm sẽ đẩy nhanh quá trình thoái hóa.
- Hẹp cột sống: Ở những người tuổi cao, nguy cơ hẹp cột sống sẽ tăng cao và là nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đốt sống lưng l4 l5. Nếu không thường xuyên tập luyện và có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học thì nguy cơ mắc bệnh thoái hóa sẽ càng cao.
- Thừa cân: Ở những người có thể trọng cơ thể quá tải sẽ khiến cột sống phải chịu áp lực nặng nề. Đặc biệt, vị trí đốt sống l4 l5 là nơi gánh chịu sức nặng nhiều nhất. Khi đó, đốt sống lưng càng dễ bị tổn thương và thoái hóa.
- Sử dụng chất kích thích: Theo số liệu thống kê, những người thường xuyên sử dụng chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, cà phê cột sống có nguy cơ thoái hóa cao hơn người bình thường. Nguyên nhân là bởi cột sống không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết do bị cản trở bởi những loại chất kích thích này.
Điểm đặc trưng của thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
Nhìn chung, triệu chứng thoái hóa ở các đốt sống l4 l5 khá dễ dàng nhận biết. Người bệnh có thể căn cứ vào những dấu hiệu sau để xác định tình trạng thoái hóa của mình. Tuy nhiên, để biết chính xác nhất, mọi người nên đến các cơ sở y tế chuyên nghiệp để được xét nghiệm, chẩn đoán tình trạng bệnh:
- Đau hông và đau dây thần kinh tọa: thoái hóa cột sống lưng l4 l5 sẽ gây ra những cơn đau tại vùng đĩa đệm bị thoát vị và thoái hóa. Khi đó, hai đốt sống l4 l5 sẽ cọ xát vào nhau và gây ra cơn đau thần kinh tọa. Tiếp theo, cơn đau sẽ lan dần xuống hông, mông, chân gây tê liệt tạm thời và hạn chế vận động.
- Đau thắt lưng: Là triệu chứng đầu tiên của thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 mà người bệnh có thể gặp phải. Trong trường hợp đốt sống l4 lệch về phía trước thì càng tạo điều kiện cho rễ thần kinh bị chèn ép gây đau nhức tại 2 bên thắt lưng. Cơn đau nhói dữ dội hoặc âm ỉ không báo trước, đau đặc biệt tại vùng thắt lưng dưới.
- Hạn chế vận động: Chính bởi những cơn đau liên tục và dữ dội mà người bệnh sẽ gặp phải tình trạng hạn chế vận động. Chỉ cần người bệnh đi lại hoặc thực hiện những vận động nhẹ nhàng cũng khiến cơn đau càng trở nên dữ dội hơn. Lúc này, mọi người cần nghỉ ngơi để cơn đau thuyên giảm.
Cách chữa thoái hóa đốt sống lưng l4 l5
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 để người bệnh có thể tham khảo. Tuy nhiên, phổ biến nhất và hiệu quả vượt trội có thể kể đến những biện pháp sau:
- Sử dụng thuốc tây: Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc tây phù hợp với chứng thoái hóa cột sống lưng l4 l5 như: thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm, thuốc giãn cơ… Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
- Sử dụng thuốc nam: Bằng cách kết hợp một số loại thảo dược đặc trị, người bệnh có thể giảm bớt cơn đau, làm lành tổn thương nhanh chóng: lá lốt, ngải cứu…
- Sử dụng đai lưng: Là phương pháp giúp nắn chỉnh, giảm bớt áp lực cho cột sống với người bệnh thoái hóa đốt sống lưng l4 l5.
XEM NGAY Thoái hóa cột sống chèn dây thần kinh và GIẢI PHÁP trị dứt điểm
Cách chữa thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 toàn diện bằng An Cốt Nam
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viện Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết: Thoái hóa đốt sống lưng là hệ quả tất yếu của một quá trình có tính quy luật. Bởi vậy nếu muốn giải quyết triệt thì việc áp dụng điều trị bằng những phương pháp đơn lẻ sẽ không mang lại được hiệu quả bền vững. Đó cũng là lý do vì sao bác sĩ Nghĩa cùng cộng sự của mình đã dày công nghiên cứu và cho ra phác đồ điều trị An Cốt Nam toàn diện, chuyên sâu được giới chuyên gia đánh giá cao, bệnh nhân tin tưởng.
Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Viện 108) đã đánh giá rất cao phác đồ điều trị thoái hóa đốt sống lưng của An Cốt Nam. Ông cho biết, đây là bài thuốc đông y đầu tiên biết coi trọng và tận dụng được sức mạnh của các bài tập để nâng cao hiệu quả điều trị.
Theo đó, khi sử dụng An Cốt Nam ngoài bài thuốc uống, bệnh nhân sẽ được nhận thêm 10 miếng cao dán và 3 buổi vật lý trị liệu miễn phí tại phòng khám. Đối với trường hợp bệnh nhân không có điều kiện thăm khám sẽ được nhận 1 bộ đĩa VCD có chuyên gia hướng dẫn cụ thể, giúp tái lập cấu trúc cột sống hiệu quả.
Bệnh nhân chia sẻ về hiệu quả mà bài thuốc An Cốt Nam:
Để đạt được hiệu quả điều trị như trên, phải kể đến sự tinh ý trong khâu bào chế dược liệu của các lương y Tâm Minh Đường. Khác với các bài thuốc đông y ở dạng bột, viên, hoàn tán, An Cốt Nam được bào chế ở dạng cao lỏng, nhờ vậy mà bài thuốc mang lại nhiều ưu điểm vượt trội:
- Thuốc sắc ở 100 độ C trong 48h liên tục nên thu được tối đa dược tính.
- Cao lỏng nguyên chất, không cặn bã giúp dễ dàng xuyên qua cấu trúc mắt lưới của đĩa đệm và cột sống.
- Bẻ gãy liên kết khó hấp thụ, cho hiệu quả gấp 3-4 lần các loại thuốc khác trên thị trường.
- Dễ dàng sử dụng và bảo quan.
Cũng là một bệnh nhân sử dụng An Cốt Nam, MC Quyền Linh chia sẻ: “Linh thấy thuốc có mùi thơm thảo dược, vị rất dễ uống, sử dụng chỉ 30 ngày là Linh có thể tiếp tục trở lại với công việc của mình”.
Với những thành công đạt được, An Cốt Nam đã mở ra một xu hướng mới “đánh bay” các bệnh xương khớp an toàn, hiệu quả và không cần phẫu thuật.
Dứt điểm thoái hóa đốt sống lưng chỉ sau 30 ngày!
Tóm lại, bài viết đã cung cấp những thông tin đầy đủ về thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 giúp bạn đọc hiểu hơn về căn bệnh này. Hy vọng với những thông tin trên sẽ khiến mọi người không còn chủ quan với những triệu chứng của bệnh. Chúc bạn đọc nhiều sức khỏe!
Để đáp ứng nhu cầu của người bệnh, chúng tôi xin cung cấp thông tin liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Điện thoại: 0903.876.437
Nguyễn Bá VưỡngBác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.
Bài viết liên quan:
Thoái hóa cột sống M47 là gì? Ý nghĩa của mã định danh M47 Cách dùng bột rắn lục chữa thoái hóa cột sống nhiều tác dụng Cây xương rồng chữa bệnh xương khớp, thoái hóa cột sống Trượt đốt sống là gì? Dấu hiệu bậc thang và cách chữa trị Thoái hóa cột sống tiếng anh là gì? Phiên âm, từ vựng & câu hỏiTừ khóa » Sơ đồ Lưng
-
Sơ đồ Nhóm Cơ Chính Trên Cơ Thể Trong Tập Gym, Thể Hình
-
Chấn Thương Lưng & Cột Sống Và Phương Pháp điều Trị
-
Thoát Vị đĩa đệm Cột Sống Thắt Lưng L4-L5, L5-S1: Dấu Hiệu & Do đâu?
-
Đau Lưng Dưới: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán, điều Trị
-
Đau Lưng: Vị Trí, Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Tham Khảo Hướng điều Trị
-
Cột Sống Lưng Xem Sơ đồ Khoa Học Thứ Cấp Bw Rgb Illustration - Twinkl
-
Đau Lưng Bên Trái Biểu Hiện Bệnh Gì? Cách...
-
#Cách Trị Bệnh Tại Nhà Nhờ Các Huyệt Ở Lưng
-
Performance · Thắt Lưng - Adidas
-
Những điều Cần Biết Về Thoái Hóa Cột Sống Thắt Lưng
-
Sơ đồ Váy Xẻ Cao Gợi Cảm Xếp Ly Mỏng Manh, Nữ Thần Fan ... - Shopee
-
Chẩn đoán X Quang Cột Sống - Health Việt Nam
-
Giãn Dây Chằng Lưng: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị