Thời Gian – Wikipedia Tiếng Việt

Các chú thích trong bài hoặc đoạn này phải hoàn chỉnh hơn để có thể được kiểm chứng. Bạn có thể giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các thông tin còn thiếu trong chú thích như tên bài, đơn vị xuất bản, tác giả, ngày tháng và số trang (nếu có). Nội dung nào ghi nguồn không hợp lệ có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Đồng hồ cát
Thuyết tương đối rộng
G μ ν + Λ g μ ν = 8 π G c 4 T μ ν {\displaystyle G_{\mu \nu }+\Lambda g_{\mu \nu }={8\pi G \over c^{4}}T_{\mu \nu }}
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán họcKiểm chứng
Khái niệm cơ sởThuyết tương đối hẹpNguyên lý tương đươngTuyến thế giới · Hình học Riemann
Hiệu ứng và hệ quảBài toán Kepler · Thấu kính · SóngKéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địaChân trời sự kiện · Điểm kì dị Lỗ đen
Phương trìnhTuyến tính hóa hấp dẫnHình thức hậu NewtonPhương trình trường EinsteinPhương trình đường trắc địaPhương trình FriedmannHình thức luận ADMHình thức luận BSSNPhương trình Hamilton–Jacobi–Einstein
Lý thuyết phát triểnKaluza–KleinHấp dẫn lượng tử
Các nghiệmSchwarzschild Reissner–Nordström · GödelKerr · Kerr–NewmanKasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–WalkerSóng-pp ·
Nhà vật lýEinstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thornekhác
Không–thời gianKhông gianThời gianĐường cong thời gian đóngLỗ sâu Không thời gian MinkowskiBiểu đồ không thời gian
  • x
  • t
  • s
Một phần của chuỗi bài viết về
Cơ học cổ điển
F = d d t ( m v ) {\displaystyle {\textbf {F}}={\frac {d}{dt}}(m{\textbf {v}})} Định luật 2 của Newton về chuyển động
  • Lịch sử
  • Dòng thời gian
  • Sách giáo khoa
Các nhánh
  • Ứng dụng
  • Thiên thể
  • Môi trường liên tục
  • Dynamics
  • Chuyển động học
  • Tĩnh học
  • Thống kê
Động học chất điểm
  • Vị trí
  • Độ dịch chuyển
  • Thời gian
  • Hệ quy chiếu
  • Vận tốc
    • Vận tốc trung bình
    • Vận tốc tức thời
  • Gia tốc
    • Gia tốc tức thời
    • Gia tốc trung bình
  • Không gian
Động lực học chất điểm
  • Lực
    • Trọng lực
    • Lực pháp tuyến
    • Lực ma sát
    • Lực đàn hồi
    • Lực căng
    • Lực cản
  • Ba định luật Newton
    • Định luật thứ nhất của Newton
    • Định luật thứ hai của Newton
    • Định luật thứ ba của Newton
Năng lượng và Bảo toàn năng lượng
  • Năng lượng
  • Công
  • Công suất
  • Cơ năng
  • Động năng
  • Thế năng
    • Thế năng đàn hồi
    • Thế năng hấp dẫn
  • Đinh lí công - động năng
  • Định luật bảo toàn năng lượng
Cơ học vật rắn
  • Chuyển động quay của vật rắn
    • Vị trí góc
      • Trục quay
      • Đường mốc
    • Độ dời góc
    • Vận tốc góc
      • Vận tốc góc trung bình
      • Vận tốc góc tức thời
    • Gia tốc góc
      • Gia tốc góc trung bình
      • Gia tốc góc tức thời
    • Động năng quay
    • Quán tính quay
    • Định lí trục song song
    • Mômen quay
    • Định luật thứ hai của Newton dưới dạng góc
    • Công quay
  • Vật lăn
    • Mômen động lượng
    • Định luật bảo toàn mômen động lượng
    • Tiến động của con quay
  • Cân bằng tĩnh
Hệ hạt và Tương tác hạt
  • Khối tâm
  • Định luật thứ hai của Newton cho hệ hạt
  • Động lượng
  • Định luật bảo toàn động lượng
  • Va chạm
    • Định lí xung lượng - động lượng
    • Va chạm đàn hồi một chiều
    • Va chạm không đàn hồi
    • Va chạm hai chiều
Dao động cơ và Sóng cơ
  • Tần số
  • Chu kì
  • Chuyển động điều hoà đơn giản
    • Biên độ
    • Pha (dao động cơ)
    • Hằng số pha
    • Biên độ vận tốc
    • Biên độ gia tốc
  • Dao động tử điều hoà tuyến tính
  • Con lắc
    • Con lắc xoắn
    • Con lắc đơn
    • Con lắc vật lí
  • Chuyển động điều hoà tắt dần
  • Dao động cưỡng bức
  • Sự cộng hưởng
  • Sóng ngang
  • Sóng dọc
  • Sóng sin tính
  • Bước sóng
  • Giao thoa sóng cơ
  • Sóng dừng
  • Sóng âm
    • Cường độ âm
    • Mức cường độ âm
  • Phách
  • Hiệu ứng Doppler
  • Sóng xung kích
Các nhà khoa học
  • Kepler
  • Galileo
  • Huygens
  • Newton
  • Horrocks
  • Halley
  • Daniel Bernoulli
  • Johann Bernoulli
  • Euler
  • d'Alembert
  • Clairaut
  • Lagrange
  • Laplace
  • Hamilton
  • Poisson
  • Cauchy
  • Routh
  • Liouville
  • Appell
  • Gibbs
  • Koopman
  • von Neumann
  • icon Cổng thông tin Vật lý
  • Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s

Thời gian là một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện nhất định, biến cố và thời gian kéo dài của chúng. Thời gian được xác định bằng lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại và thường có một thời điểm làm mốc gắn với một sự kiện nào đó.

Từ "thời gian" có trong tất cả các ngôn ngữ của loài người. Khái niệm thời gian có thể có cả ở động vật. Định nghĩa về thời gian là định nghĩa khó hiểu nếu phải đi đến chính xác. Đa số chúng ta ai cũng phải dùng từ đó và nói đến nó, ví dụ "thời gian trôi", v.v và do đó dứt khoát phải có một cách chung dễ hiểu hơn.

Thời gian là thuộc tính của vận động và phải được gắn với vật chất, vật thể. Các nhà triết học đúc kết rằng "thế giới" luôn luôn vận động. Giả sử rằng nếu mọi vật trong vũ trụ đứng im, khái niệm thời gian trở nên vô nghĩa. Các sự vật luôn vận động song hành cùng nhau. Có những chuyển động có tính lặp lại, trong khi đó có những chuyển động khó xác định. Vì thế để xác định thời gian người ta so sánh một quá trình vận động với một quá trình khác có tính lặp lại nhiều lần hơn, ổn định hơn và dễ tưởng tượng hơn. Ví dụ chuyển động của con lắc (giây), sự tự quay tròn của Trái Đất hay sự biến đổi của Mặt Trời trên bầu trời (ngày), sự thay đổi hình dạng của Mặt Trăng (tháng âm lịch),v.v hay đôi khi được xác định bằng quãng đường mà một vật nào đó đi được, sự biến đổi trạng thái lặp đi lặp lại của một "vật".

Thời gian chỉ có một chiều duy nhất (cho đến nay được biết đến) đó là từ quá khứ và hiện tại và tương lai. Do sự vận động không ngừng của thế giới vật chất từ vi mô đến vĩ mô (và kể cả trong ý thức, nhận thức) mà trạng thái và vị trí (xét theo quan điểm động lực học) của các vật không ngừng thay đổi, biến đổi. Chúng luôn có những quan hệ tương hỗ với nhau và vì thế "vị trí và trật tự" của chúng luôn biến đổi, không thể trở về với trạng thái hay vị trí trước đó được. Đó chính là trình tự của thời gian. Theo vật lý động lực học, thời gian có liên quan đến entropi (trạng thái động lực học) vĩ mô[1]. Hay nói cách khác thời gian là một đại lượng mang tính vĩ mô. Nó luôn luôn gắn với mọi mọi vật, không trừ 1 sinh vật hay toàn bộ vật nào hết. Thời gian gắn với từng vật là thời gian riêng, và thời gian riêng thì có thể khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của vật đó và hệ quy chiếu gắn với nó, ví dụ với mỗi hệ chuyển động có vận tốc khác nhau thời gian có thể trôi đi khác nhau. Thời gian của vật này có thể ảnh hưởng đến vật khác.Tuy nhiên,thời gian nếu là sự hoạt động và tương tác vật chất thì nó phải được xác định các sự kiện là hệ quả của nhau.Nếu như các sự kiện mà con người đo đạc chỉ là các sự kiện ngẫu nhiên,hoặc không thể xác định sự liền mạch khi tái chuẩn hoá hoặc lượng tử hoá qua hằng số planck, thời gian có vẻ không tồn tại.

Như vậy, "thời điểm" là một trạng thái vật lý cụ thể (có thể xác định được) của một hệ và "thời gian" là diễn biến của các trạng thái vật lý của một hệ là hệ quả của nhau trong lý thuyết hỗn độn (xem hệ vật lý kín).

Đo đạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây, Đêm. Trong đó, đơn vị cơ sở là "ngày", một ngày được chia làm 24 giờ (12 canh giờ – cách tính thường sử dụng thời xưa), 1 giờ chia thành 60 phút, 1 tuần gồm 7 ngày, 1 tháng bao gồm 28 đến 31 ngày tuỳ thuộc vào tháng trong năm...

Theo quy ước hiện đại trong vật lý 1 giây được định nghĩa như sau:[2][3]

Giây là khoảng thời gian bằng 9,192,631,770 lần chu kỳ của bức xạ điện từ phát ra bởi nguyên tử Cs133 khi thay đổi trạng thái giữa hai mức năng lượng đáy siêu tinh vi.

Các đơn vị thời gian thông dụng khác được định nghĩa dựa trên khái niệm giây như sau:

  • Một phút có 60 giây
  • Một giờ có 60 phút
  • Một ngày có 24 giờ
  • Một tuần có 7 ngày
  • Một tháng có 4 tuần + 0, 1, 2, 3 ngày, (trung bình 30,4.. ngày)
  • Một năm là khoảng thời gian trung bình của một chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời, gồm có 12 tháng, hoặc 52 tuần 1 ngày, hoặc 365 ngày và 6 giờ.

Trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, đại lượng ct, với c là vận tốc ánh sáng và t là thời gian, được coi như là một chiều đặc biệt thêm vào cho không gian ba chiều để tạo thành không-thời gian[4][cần dẫn nguồn]. Việc cho thêm chiều thời gian giúp việc định vị các sự kiện được dễ dàng khi hệ quy chiếu thay đổi, tương tự như định vị các điểm trong không gian ba chiều cổ điển.

Vật lý cũng như nhiều ngành khoa học khác xem thời gian là một trong số những đại lượng cơ bản.[5] Nó được dùng định nghĩa nhiều đại lượng khác như vận tốc nhưng nếu dùng những đại lượng như vậy mà định nghĩa trở lại thời gian sẽ tạo ra lối định nghĩa lòng vòng (tiếng Anh: circular definition).[6] Một dạng định nghĩa theo hoạt động về thời gian được diễn tả như sau: quan sát số lần lập cụ thể của một sự kiện có tính chu kì (như chuyển động của con lắc tự do) nảy sinh một loại đơn vị tiêu chuẩn như giây.

Thời Cổ đại người Trung Quốc thường tính thời gian theo Can Chi tức là chia thời gian theo các Canh theo thứ tự 12 con Giáp để tính thời gian trong ngày. Trên thế giới còn rất nhiều dân tộc như Do Thái, Thổ dân Châu Mỹ, Người Khơ Me... dùng nhiều Lịch khác nhau để tính thời gian khác nhau.

Các định nghĩa và tiêu chuẩn

[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Giờ tiêu chuẩn và Cấp bậc thời gian Đơn vị thời gian
Đơn vị Giá trị Ghi chú
Yocto giây 10−24 s
Zepto giây 10−21 s
Atto giây 10−18 s Khoảng thời gian nhỏ nhất có thể đo được chính xác
Femto giây 10−15 s Xung thời gian trên tia laser nhanh nhất
Pico giây 10−12 s
Nano giây 10−9 s Thời gian cho các phân tử để phát huỳnh quang.
Micro giây 10−6 s
Milli giây 0,001 s
Giây 1 s Đơn vị cơ bản trong SI
Phút 60 s
Giờ 60 phút
Ngày 24 giờ
Tuần 7 ngày
Fortnight 14 ngày Tương đương với 2 tuần
Tuần trăng 27.2–29.5 ngày Các khái niệm khác nhau của tháng âm lịch
Tháng 28–31 ngày
Quý 3 tháng
Năm 12 tháng
Năm thường 365 ngày 52 tuần + 1 ngày
Năm nhuận 366 ngày 52 tuần + 2 ngày
Năm nhiệt đới 365,24219 ngày Trung bình
Năm Gregoria 365,2425 ngày Trung bình
Olympiad chu kỳ 4 năm
Thập niên 10 năm
Thế hệ 17-35 năm Thay đổi khác nhau, tùy ngữ cảnh
Thế kỷ 100 năm 10 thập kỉ
Thiên niên kỷ 1.000 năm 10 thế kỉ
Exa giây 1018 s Gần 32 tỉ năm, gấp hơn 2 lần tuổi của vũ trụ tính theo thời gian hiện tại

Trong hệ đo lường SI cơ bản, đơn vị của thời gian là giây. Từ đó các đơn vị lớn hơn như phút, giờ, và ngày được tính dựa theo đó, các đơn vị thứ cấp này gọi là đơn vị không SI do chúng không được sử dụng trong hệ thống thập phân. Tuy nhiên, chúng cũng được chấp nhận chính thức cùng với SI. Không có tỉ số cố định giữa giây và tháng hay năm, trong khi tháng và năm có những thay đổi đáng kể trong năm về độ dài.[2]

Định nghĩa về giây chính thức trong SI như sau:[2][3]

Giây là một khoảng thời gian bằng 9.192.631.770 thời lượng bức xạ tương ứng trong sự chuyển tiếp giữa hai mức năng lượng trong trạng thái cơ bản của nguyên tử caesium 133.

Trong một hội nghị về thời gian năm 1997, CIPM thông báo rằng định nghĩa này đề cập đến một nguyên tử caesium trong trạng thái cơ bản ở 0 K.[2] Trước đó vào năm 1967, giây đã được định nghĩa là:

tỷ lệ 1/31.556.925,9747 của một năm nhiệt đới vào ngày 0 tháng 1 năm 1900 lúc 12 giờ thời gian thiên văn.

Định nghĩa giây hiện tại, kết hợp với định nghĩa hiện tại về mét, được dựa trên thuyết tương đối hẹp, để khẳng định rằng không-thời gian của chúng ta là một không gian Minkowski.

Thời gian quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Điều cơ bản trong khoa học thời gian là việc tính liên tục đơn vị giây dựa trên đồng hồ nguyên tử trên toàn thế giới, hay gọi là thời gian Nguyên tử Quốc tế.

Giờ phối hợp quốc tế (UTC) là giờ chuẩn hiện đang được sử dụng trên khắp thế giới.

Giờ GMT là một giờ chuẩn cũ, tính từ ngành đường sắt Anh năm 1847. Sử dụng kính thiên văn thay vì đồng hồ nguyên tử, GMT được hiệu chỉnh theo thời gian Mặt Trời trung bình tại Đài thiên văn Greenwich ở Vương quốc Anh. Giờ vũ trụ (UT) là một thuật ngữ hiện đại được dùng trong hệ thống quốc tế dựa trên quan sát bằng kính thiên văn, được chấp nhận để thay thế cho Giờ trung bình Greenwich ("Greenwich Mean Time") năm 1928 bởi Hiệp hội Thiên văn Quốc tế. Những quan sát tại đài thiên văn Greenwich đã chấm dứt năm 1954, mặc dù vị trí này vẫn còn được sử dụng làm mốc cho hệ thống tọa độ. Do chu kỳ quay của Trái Đất không phải lúc hoàn toàn cố định, khoảng thời gian giây có thể thay đổi nếu được hiệu chỉnh theo tiêu chuẩn dựa trên kính thiên văn như GMT hay UT – trong đó giây được xác định là một tỷ lệ của ngày hay năm.

Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) cũng phát đi các tín hiệu thời gian rất chính xác trên toàn cầu, với những chỉ dẫn về cách chuyển đổi giữa giờ GPS và UTC.

Trái Đất được chia thành các múi giờ. Hầu hết mỗi múi giờ cách nhau một giờ, và tính toán giờ địa phương khi cộng thêm vào giờ UTC hay GMT. Ở một số nơi việc cộng thêm giờ thay đổi theo năm do những quy ước về giờ tiết kiệm ánh sáng ngày.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Không gian
  • Không gian nhiều chiều
  • Lý thuyết tương đối rộng
  • Lực hấp dẫn

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Stephen Hawking. Lược sử thời gian.
  2. ^ a b c d Organisation Intergouvernementale de la Convention du Métre (1998). The International System of Units (SI), 7th Edition (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2004. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2006. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “si_units” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  3. ^ a b “Base unit definitions: Second”. NIST. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2008. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “second” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  4. ^ Lược sử thời gian - Stephen Hawking
  5. ^ Duff, Michael J. (2002). “Trialogue on the number of fundamental constants” (PDF). Okun, Lev B.; Veneziano, Gabriele. Institute of Physics Publishing for SISSA/ISAS. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp) p. 17. "I only add to this the observation that relativity and quantum mechanics provide, in string theory, units of length and time which look, at present, more fundamental than any other."
  6. ^ Duff, Okun, Veneziano, ibid. p. 3. "There is no well established terminology for the fundamental constants of Nature. ... The absence of accurately defined terms or the uses (i.e. actually misuses) of ill-defined terms lead to confusion and proliferation of wrong statements."

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Barbour, Julian (1999). The End of Time: The Next Revolution in Physics. Oxford University Press. ISBN 0-19-514592-5.
  • Das, Tushar Kanti (1990). The Time Dimension: An Interdisciplinary Guide. New York: Praeger. ISBN 0275926818.- Research bibliography
  • Davies, Paul (1996). About Time: Einstein's Unfinished Revolution. New York: Simon & Schuster Paperbacks. ISBN 0-684-81822-1.
  • Feynman, Richard (1994) [1965]. The Character of Physical Law. Cambridge (Mass): The MIT Press. tr. 108–126. ISBN 0-262-56003-8.
  • Galison, Peter (1992). Einstein's Clocks and Poincaré's Maps: Empires of Time. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-02001-0.
  • Highfield, Roger (1992). Arrow of Time: A Voyage through Science to Solve Time's Greatest Mystery. Random House. ISBN 0-449-90723-6.
  • Mermin, N. David (2005). It's About Time: Understanding Einstein's Relativity. Princeton University Press. ISBN 0-691-12201-6. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2009.
  • Penrose, Roger (1999) [1989]. The Emperor's New Mind: Concerning Computers, Minds, and the Laws of Physics. New York: Oxford University Press. tr. 391–417. ISBN 0-19-286198-0. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2009.
  • Price, Huw (1996). Time's Arrow and Archimedes' Point. Oxford University Press. ISBN 0-19-511798-0.
  • Reichenbach, Hans (1999) [1956]. The Direction of Time. New York: Dover. ISBN 0-486-40926-0.
  • Stiegler, Bernard, Technics and Time, 1: The Fault of Epimetheus
  • Whitrow, Gerald J. (1973). The Nature of Time. Holt, Rinehart and Wilson (New York).
  • Whitrow, Gerald J. (1980). The Natural Philosophy of Time. Clarendon Press (Oxford).
  • Whitrow, Gerald J. (1988). Time in History. The evolution of our general awareness of time and temporal perspective. Oxford University Press. ISBN 0-19-285211-6.
  • Rovelli, Carlo (2006). What is time? What is space?. Rome: Di Renzo Editore. ISBN 8883231465.
  • Charlie Gere, (2005) Art, Time and Technology: Histories of the Disappearing Body, Berg

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wiktionary Tra thời gian trong từ điển mở Wiktionary. Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: Thời gian Wikibooks có thêm thông tin về Thời gian
  • Tư liệu liên quan tới Time tại Wikimedia Commons
  • Thời gian và không gian tại Từ điển bách khoa Việt Nam lưu trữ
  • Time tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • x
  • t
  • s
Thời gian
Khái niệm chínhThời gian · Bất diệt · Tranh luận về bất diệt · Vĩnh sinh Thời gian sâu · Lịch sử · Quá khứ · Hiện tại · Tương lai · Tương lai học
Đo lường và chuẩnPhép đo thời gian · UTC · Đơn vị đo thời gian  · UT · TAI · Giây · Phút · Giờ · Thời gian thiên văn · Thời gian mặt trời · Múi giờ Đồng hồ · Đồng hồ thiên văn · Lịch sử đồng hồ · Thời gian học · Đồng hồ thiên văn hàng hải · Đồng hồ mặt trời · Đồng hồ nước Lịch · Ngày · Tuần · Tháng · Năm · Năm chí tuyến · Lịch Gregory · Lịch Hồi giáo · Lịch Julius Nhuận · Giây nhuận · Năm nhuận
Niên đại họcNiên đại thiên văn học · Kỷ niên · Biên niên sử · Phương pháp xác định niên đại Niên đại địa chất · Lịch sử địa chất · Phân kỳ · Niên hiệu · Thời gian biểu
Tôn giáo và thần thoạiThời mơ mộng · Kāla · Thời luân đát-đặc-la · Tiên tri · Các thần thời gian và vận mệnh · Bánh xe thời gian  · Trường sinh bất tử
Triết họcChuỗi A và chuỗi B · Lý thuyết B về thời gian · Nhân quả · Thuyết nhẫn nại · Vĩnh cửu luân hồi · Thuyết vĩnh cửu · Sự kiện
Khoa học vật lýThời gian trong vật lý học · Thời không tuyệt đối · Mũi tên thời gian · Tọa độ thời gianKỷ nguyên Planck · Thời gian Planck · Thời gian riêng · Không–thời gian · Thuyết tương đối Thời gian cong · Thời gian cong do hấp dẫn · Miền thời gian · Đối xứng T
Sinh họcThời sinh học · Nhịp sinh học
Liên quan
  • Carpe diem
  • Không gian
  • Không–thời gian
    • Không gian Minkowski
  • Số chỉ nhịp
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình
  • x
  • t
  • s
Niên đại học
Các chủ để chính
  • Thời gian
  • Thiên văn học
  • Địa chất học
  • Cổ sinh vật học
  • Khảo cổ học
  • Lịch sử
Các Kỷ nguyên
Kỷ nguyên lịch
  • Lịch Holocen
  • Ab urbe condita
  • Công Nguyên / Common Era
  • Anno Mundi
  • Byzantine calendar
  • Seleucid era
  • Spanish era
  • Before Present
  • Lịch Hồi giáo
  • Egyptian chronology
  • Sothic cycle
  • Hindu units of time (Yuga)
  • Mesoamerican calendars
    • Mesoamerican Long Count calendar
    • Maya calendar#Short Count
    • Tzolk'in
    • Haab'
Niên hiệu châu Âu
  • Danh sách vua (Canon of Kings)
  • Các vua
  • Limmu
Niên hiệu châu Á
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Việt Nam
Lịch
Pre-Julian & Julian
  • Lịch La Mã
  • Lịch Julius
  • Lịch Julius đón trước
  • Lịch Julius sửa đổi
Gregorian
  • Lịch Gregorius
  • Lịch Gregorius đón trước
  • Old Style and New Style dates
Chiêm tinh
  • Âm dương lịch
  • Dương lịch
  • Âm lịch
  • Astronomical year numbering
Khác
  • Can Chi
  • Lịch địa chất
  • Lịch Do Thái
  • Lịch Iran
  • Lịch Hồi giáo
  • ISO week date
  • Mesoamerican calendars
    • Lịch Maya
    • Aztec calendar
  • Winter count (Plains Indians)
Niên đại thiên văn
  • Lịch vũ trụ
  • Lịch thiên văn
  • Galactic year
  • Chu kỳ Meton
  • Chu kỳ Milankovitch
Niên đại địa chất
Các khái niệm
  • Deep time
  • Lịch sử địa chất Trái Đất
  • Niên đại địa chất
Các tiêu chuẩn
  • Tuổi địa tầng tiêu chuẩn toàn cầu (GSSA)
  • Phẫu diện và điểm kiểu địa tầng ranh giới toàn cầu (GSSP)
Phương pháp
  • Chronostratigraphy
  • Địa thời học
  • Địa hóa đồng vị
  • Luật chồng chất
  • Optical dating
  • Samarium-neodymium dating
Các phương pháp định tuổi khảo cổ học
Định tuổi tuyệt đối
  • Định tuổi Amino acid
  • Định tuổi khảo cổ bằng từ tính
  • Dendrochronology
  • Lõi băng
  • Định tuổi gia tăng (Incremental)
  • Lichenometry
  • Cổ địa từ
  • Đồng vị phóng xạ
    • Cacbon-14
    • Urani–chì
    • Kali-Argon
  • Tephrochronology
  • Phát quang nhiệt
  • Phát sáng kích thích
Định tuổi tương đối
  • Fluorine absorption dating
  • Obsidian hydration dating
  • Seriation (archaeology)
  • Stratigraphy (archaeology)
Phương pháp di truyền
  • Đồng hồ phân tử
Phương pháp ngôn ngữ
  • Glottochronology
Các chủ đề liên quan
  • Chronicle
  • New Chronology (Fomenko)
  • New Earth Time
  • Periodization
  • Synchronoptic view
  • Timeline
  • Năm 0
  • Circa
  • Floruit
  • Terminus post quem
  • Niên đại ASPRO
  • Cổng thông tin Portal:Niên đại học
  • x
  • t
  • s
Các thành phần tự nhiên
Vũ trụ
  • Không gian
  • Thời gian
  • Năng lượng
  • Vật chất
    • các hạt
    • các nguyên tố hóa học
  • Sự thay đổi
Trái Đất
  • Khoa học Trái Đất
  • Lịch sử (địa chất)
  • Cấu trúc Trái Đất
  • Địa chất học
  • Kiến tạo mảng
  • Đại dương
  • Giả thuyết Gaia
  • Tương lai của Trái Đất
Thời tiết
  • Khí tượng học
  • Khí quyển (Trái Đất)
  • Khí hậu
  • Mây
  • Mưa
  • Tuyết
  • Ánh sáng Mặt Trời
  • Thủy triều
  • Gió
    • lốc xoáy
    • xoáy thuận nhiệt đới
  • Bức xạ Mặt Trời
Môi trường tự nhiên
  • Sinh thái học
  • Hệ sinh thái
  • Trường
  • Bức xạ
  • Vùng hoang dã
  • Cháy rừng
Sự sống
  • Nguồn gốc (phát sinh phi sinh học)
  • Lịch sử tiến hóa
  • Sinh quyển
  • Tổ chức sinh học
  • Sinh học (sinh học vũ trụ)
  • Đa dạng sinh học
  • Sinh vật
  • Sinh vật nhân thực
    • hệ thực vật
      • thực vật
    • hệ động vật
      • động vật
    • nấm
    • sinh vật nguyên sinh
  • sinh vật nhân sơ
    • cổ khuẩn
    • vi khuẩn
  • Virus
  • Thể loại Thể loại
  • Thiên nhiên
  • Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Siêu hình học
Lý thuyết
  • Lý thuyết khách thể trừu tượng
  • Lý thuyết hành động
  • Thuyết phản hiện thực
  • Thuyết quyết định
  • Thuyết nhị nguyên
  • Thuyết thực thi
  • Thuyết bản chất
  • Chủ nghĩa hiện sinh
  • Ý chí tự do
  • Chủ nghĩa duy lý
  • Chủ nghĩa tự do
  • Tự do
  • Chủ nghĩa duy vật
  • Ý nghĩa cuộc sống
  • Nhất nguyên
  • Chủ nghĩa tự nhiên
  • Thuyết hư vô
  • Thuyết hiện tượng
  • Chủ nghĩa duy thực
  • Thuyết thực hữu
  • Thuyết tương đối
  • Chủ nghĩa duy thực khoa học
  • Thuyết duy ngã
  • Chủ nghĩa chủ quan
  • Lý thuyết thực thể
  • Lý thuyết thể dạng
  • Lý thuyết sự thật
  • Lý thuyết hình thái
Nguyên nhân và nguyên lý tối thượng của thế giới là gì?
Khái niệm
  • Khách thể trừu tượng
  • Thế giới linh hồn
  • Phạm trù
  • Quan hệ nhân quả
  • Causal closure
  • Tôi tư duy, vậy thì tôi tồn tại
  • Khái niệm
  • Nhận thức biểu hiện
  • Bản chất
  • Tồn tại
  • Kinh nghiệm
  • Hypostatic abstraction
  • Ý tưởng
  • Bản thể
  • Thông tin
  • Sự nhìn thấu
  • Trí thông minh
  • Ý định
  • Thể thức (ngôn ngữ học)
  • Vật chất
  • Ý nghĩa
  • Biểu hiện tinh thần
  • Tâm trí
  • Chuyển động
  • Tự nhiên
  • Điều kiện cần
  • Chủ thể và khách thể
  • Mẫu
  • Tri giác
  • Đối tượng vật lý
  • Quy tắc
  • Thuộc tính
  • Thuần trực cảm
  • Tính chất
  • Hiện thực
  • Mối liên hệ
  • Linh hồn
  • Hình thế bản thể
  • Suy nghĩ
  • Thời gian
  • Sự thật
  • Type–token distinction
  • Phổ quát
  • Không dễ quan sát
  • Giá trị quan
  • và nhiều nữa ...
Nhà siêu hình học
  • Parmenides
  • Plato
  • Aristotle
  • Plotinus
  • Duns Scotus
  • Thomas Aquinas
  • Francisco Suárez
  • René Descartes
  • Nicolas Malebranche
  • John Locke
  • David Hume
  • Thomas Reid
  • Immanuel Kant
  • Isaac Newton
  • Arthur Schopenhauer
  • Baruch Spinoza
  • Georg W. F. Hegel
  • George Berkeley
  • Gottfried Wilhelm Leibniz
  • Christian Wolff
  • Bernard Bolzano
  • Hermann Lotze
  • Henri Bergson
  • Friedrich Nietzsche
  • Charles Sanders Peirce
  • Joseph Maréchal
  • Ludwig Wittgenstein
  • Martin Heidegger
  • Alfred N. Whitehead
  • Bertrand Russell
  • G. E. Moore
  • Gilles Deleuze
  • Jean-Paul Sartre
  • Gilbert Ryle
  • Hilary Putnam
  • P. F. Strawson
  • R. G. Collingwood
  • Rudolf Carnap
  • Saul Kripke
  • W. V. O. Quine
  • G. E. M. Anscombe
  • Donald Davidson
  • Michael Dummett
  • D. M. Armstrong
  • David Lewis
  • Alvin Plantinga
  • Héctor-Neri Castañeda
  • Peter van Inwagen
  • Derek Parfit
  • Alexius Meinong
  • Ernst Mally
  • Edward N. Zalta
  • và nhiều nữa ...
Liên quan
  • Thuyết giá trị
  • Vũ trụ học
  • Nhận thức luận
  • Siêu hình học nữ quyền
  • Giải thích cơ học lượng tử
  • Bộ phận luận
  • Meta-
  • Bản thể luận
  • Triết học tinh thần
  • Triết học tâm lý
  • Triết học bản thân
  • Triết học không gian và thời gian
  • Mục đích luận
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Triết học
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4067461-7
  • NKC: ph116842
Cổng thông tin:
  • icon Vật lý
  • Lịch sử
  • icon Thiên nhiên
  • Giấy

Từ khóa » Kéo Dài Có Nghĩa Là Gì