Thống Chế Đế Chế (Đức) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Hiệu kỳ chính thức
  • 3 Phù hiệu cấp bậc
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Reichsmarschall
Cấp hiệu cầu vai
Quốc gia Đức Quốc xã
HạngThống chế
Mã hàm NATOOF-11
Mã hàm phi-NATOO-12
Hình thànhThế kỷ XII (lịch sử)19 tháng 7 năm 1940
Bãi bỏ1945
Hàm trênKhông
Hàm dướiThống chế (Generalfeldmarschall)Đại đô đốc (Großadmiral)
Quân phục Thống chế Đế chế nguyên bản của Hermann Göring trong Bảo tàng Không quân Đức ở Berlin.

Thống chế Đế chế (tiếng Đức: Reichsmarschall) là quân hàm cao nhất trong lực lượng Wehrmacht của Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.[1]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Baton Thống chế Đế chế nguyên bản của Hermann Göring tại Bảo tàng West Point

Danh xưng Reichserzmarschall ban đầu được tạo ra vào thế kỷ XII, trong thời kỳ Đế quốc La Mã Thần thánh. Trong thời kỳ Đế quốc Đức và Thế chiến thứ nhất, không ai trong Quân đội Đức được phong cấp bậc này.

Trong Thế chiến thứ hai, Hermann Göring, Tổng tư lệnh của Luftwaffe, là người duy nhất được phong cấp bậc Thống chế Đế chế.[2][1] Ông ta đã được chính Adolf Hitler phong hàm trong dịp Lễ Thống chế năm 1940 vào ngày 19 tháng 7, với mục đích phân biệt với các thống chế Wehrmacht khác được phong ngày hôm đó, xác nhận vị trí như là người kế nhiệm của Hitler.

Tuy nhiên, vào tháng 4 năm 1945, khi Göring đề nghị Hitler trao lại quyền lãnh đạo, Hitler đã tước bỏ Göring khỏi vị trí kế vị, và thay vào đó là Đại đô đốc Karl Dönitz. Mặc dù quyết định đã được đưa ra vào trước ngày Hitler tự sát (30 tháng 4 năm 1945), nhưng thông báo của Martin Bormann và Joseph Goebbels đã bị trì hoãn cho đến 1 tháng 5 năm 1945.[3]

Hiệu kỳ chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hiệu kỳ từ năm 1940 đến 1941 (mặt trái) Hiệu kỳ từ năm 1940 đến 1941 (mặt trái)
  • Hiệu kỳ từ năm 1940 đến 1941 (mặt phải) Hiệu kỳ từ năm 1940 đến 1941 (mặt phải)
  • Hiệu kỳ từ năm 1941 đến 1945 (mặt trái) Hiệu kỳ từ năm 1941 đến 1945 (mặt trái)
  • Hiệu kỳ từ năm 1941 đến 1945 (mặt phải) Hiệu kỳ từ năm 1941 đến 1945 (mặt phải)

Phù hiệu cấp bậc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cầu vai Cầu vai
  • Cổ áo Cổ áo
Bậc dướiThống chế (Generalfeldmarschall)  Đức Quốc xã(Wehrmacht)Reichsmarschall Bậc trên Không có (Führer là Tổng tư lệnh tối cao)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Haskew 2011.
  2. ^ Göring also held many other prestigious titles, such as Reich Master Hunter and Commissioner Plenipotentiary of the Four-Year Plan
  3. ^ O'Donnell 1979.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Haskew, Michael (2011). The Wehrmacht. Amber Books. ISBN 978-1-907446-95-5.
  • O'Donnell, James P (1979). The History of the Reich Chancellery Group (bằng tiếng Anh). London, UK: J.M. Dent. OCLC 638799214.
  • x
  • t
  • s
Thống chế và Đại Đô đốc Đức Quốc Xã
Thống chế(Generalfeldmarschall)
Lục quân(Heer)Werner von Blomberg · Fedor von Bock · Eduard von Böhm-Ermolli (danh nghĩa) · Walther von Brauchitsch · Ernst Busch · Wilhelm Keitel · Paul Ludwig Ewald von Kleist · Günther von Kluge · Georg von Küchler · Wilhelm von Leeb · Wilhelm List · Erich von Manstein · Walter Model · Friedrich Paulus · Walther von Reichenau · Erwin Rommel · Gerd von Rundstedt · Ferdinand Schörner · Maximilian von Weichs · Erwin von Witzleben
Không quân(Luftwaffe)Hermann Göring (Thống chế Đế chế) · Robert Ritter von Greim · Albert Kesselring · Erhard Milch · Wolfram von Richthofen · Hugo Sperrle
Đại Đô đốc(Großadmiral)
Hải quân(Kriegsmarine)Karl Dönitz · Erich Raeder
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thống_chế_Đế_chế_(Đức)&oldid=71156428” Thể loại:
  • Quân sự Đức Quốc Xã
  • Thống chế Đức
  • Từ và cụm từ tiếng Đức
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có văn bản tiếng Đức
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » đế Chế Phát Xít đức