Thông Tin Bản Đồ Phân Chia Việt Nam Trước 1975

Bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975

Mục Lục

  • 1 Bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975
    • 1.1 Bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 – Thời Kỳ Tây Sơn
    • 1.2 Bản đồ phân chia Việt Nam thời nhà Nguyễn
    • 1.3 Bản đồ Việt Nam thời kỳ Pháp xâm lược và đô hộ
    • 1.4 Bản đồ Việt Nam dưới thời Liên Bang Đông Dương
    • 1.5 Bản đồ Việt Nam sau năm 1945 đến 1975

>> Các loại bản đồ liên quan:

  • Bản Đồ Việt Nam Thời Nhà Trần Và Thông Tin Liên Quan
  • Bản Đồ Địa Lý Thời Pháp Thuộc Của Nước Việt Nam 

Việt Nam là mảnh đất giàu truyền thống, cùng với đó là những con người kiên cường, bất khất chiến đấu bảo vệ hòa bình dân tộc. Để tìm hiểu về lãnh thổ Việt Nam từ mốc năm 1975 đổ về trước, bạn có thể tiếp cận nhiều dạng tài liệu khác nhau. Trong số đó, bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 là tư liệu cực kỳ đắt giá, mang đến cái nhìn tổng quan cho người xem.

Phân chia lãnh thổ Việt Nam trải qua nhiều biến đổi khác nhau. Chính vì thế trong bài chia sẻ hôm nay, chúng tôi sẽ đề cập đến sự phân chia thời kỳ Tây sơn đổ về năm 1975. Nếu bạn thực sự tò mò hãy theo dõi bài viết để có nhưng thông tin thú vị và hữu ích.

Bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 – Thời Kỳ Tây Sơn

Trong giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa lãnh thổ Việt Nam đã có những sự phân chia khác nhau. Tất nhiên bạn sẽ tìm thấy điều đó trên tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975. Trong đó, yếu tố lịch sử, chiến tranh đã quyết định đến sự phận chia này. Nếu quan quan trên tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 – Thời kỳ Tây Sơn thấy rằng đất nước ta vẫn chia thành 3 vùng và thuộc quản lý của người Việt. Gồm nhà Lê Trịnh, Chúa Nguyễn và Tây sơn.

Về hình thức bản đồ trong thời kỳ Tây Sơn khởi nghĩa nhìn chung khá đơn giản. Bản đồ thể hiện thông tin mang tính chất khái quát và tổng quan nhất đến cho người xem. Nhưng chúng khá bắt mắt và nổi bật. Chính vì thế nhưng tấm bản đồ Việt Nam thời kỳ này rất được trọng dụng trang trí và treo tường.

ban do viet nam truoc 1975

Bản đồ phân chia Việt Nam thời nhà Nguyễn

Sau khi đã lật đổ triều đại Tây Sơn – Quang Trung, Nguyễn Ánh lên ngôi. Nhằm mục đích thể hiện sự thống nhất từ Bắc vào Nam đã lấy hiệu là Gia Long. Gia Long là từ hợp nhất của Thăng Long và Gia Định.

Sau khi lên ngôi, vua Gia Long quyết định mở rộng lãnh thổ bằng cách chiếm lĩnh quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Nếu quan sát trên tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 cụ thể là năm 1802 thấy rằng toàn bộ lãnh thổ nước ta đã có sự thống nhất sau nhiều năm bị chia cắt.

Đến năm 1830, quan sát trên bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 vùng đất Tây Nguyên đã được sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam. Thế nhưng bộ tộc người Thượng vẫn nắm quyền tự trị cho đến khi thực dân Pháp xâm lược.

Tiếp tục đến năm 1833, chúa Nguyễn bỏ trấn Thuận Thành của người Chăm và sáp nhập vào lãnh thổ nước ta. Lúc này về cơ bản lãnh thổ nước ta có hình dáng đã giống với hình dáng trên tấm bản đồ hành chính Việt Nam ngày nay.

Chưa dừng lại ở đó, tại thời điểm năm 1835, vua Minh Mạng đã cho thành lập Tây Trấn Thành. Lúc này lãnh thổ Việt Nam đã vươn đến đất nước Campuchia. Trong lịch sử, thì đây cũng là thời điểm lãnh thổ Việt Nam đạt diện tích cực đại.

Tuy nhiên đến năm 1841 vua Minh Mạng mất, người khác lên thay thế. Cùng với chính sách cai trị mất lòng dân, tình hình vùng tây Trấn Thành có nhiều bất ổn. Chính vì vậy vùng đất này đã bị từ bỏ, lãnh thổ Việt Nam trở về hình dáng ban đầu.

ban do viet nam truoc giai phong

Bản đồ Việt Nam thời kỳ Pháp xâm lược và đô hộ

Dựa trên bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975, cụ thể hơn năm 1862 sự phân chia lãnh thổ đã có sự khác biệt hoàn toàn. Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết, triều đình nhà Nguyễn đã nhượng 3 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp. Bao gồm: Biên Hòa, Gia Định, Mỹ Tho. Ngay sau đó là các tỉnh: Hà Tiên, Châu Đốc, Vĩnh Long cũng được Pháp cai quản. Trong thời kỳ này nước ta phân thành ba vùng miền khác nhau bao gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.

Thế nhưng với sự lớn mạnh của thực dân Pháp, cùng với sự nhu nhược của nhà Nguyễn, lúc này toàn bộ lãnh thổ Nam Kỳ đã thuộc quyền bảo hộ của Pháp. Được đánh dấu bằng hiệp ước giáp Tuất. Không lâu sau hiệp ước Quý Mùi năm 1883 được ký kết, một phần Trung Kỳ và toàn bộ Bắc Kỳ đã thuộc quyền của Pháp.

>> Danh sách các mẫu bản đồ Việt Nam mới nhất tại đây: https://bandothegioikholon.com/Ban-Do-Kho-Lon/ban-do-viet-nam-kho-lon/

Chưa dừng lại ở đó, đến năm 1884, lãnh thổ Việt Nam đã hoàn toàn thuộc quyền cai trị của Pháp từ Bắc vào Nam. Đánh dấu một thời kỳ tăm tối của nước ta bắt đầu mở ra.

Bản đồ Việt Nam dưới thời Liên Bang Đông Dương

Pháp giống như một cái túi không đáy, có được Việt Nam Pháp lại muốn có thêm Lào và Campuchia. Đó chính là lý do vì sao, trên một tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước năm 1975 lại có hình dáng gộp chung ba nước.

Đến năm 1893, Pháp đã ký hiệp ước với Xiêm, nội dung chính là việc nhượng lại một phần lãnh thổ cho Pháp. Tiếp đến năm 1899 khu vực Đắc Lắc được sáp nhập vào Việt Nam. Đến năm 1905 sáp nhập các tỉnh còn lại của vùng Tây Nguyên vào nước ta.

Nhìn chung bản đồ đất nước Việt Nam giai đoạn này đang được hoàn thiện về mặt hình dáng. Lãnh thổ Việt Nam sau bao lần mở rộng, sát nhập đang dần trở về hình dáng như ngày nay.

ban do viet nam nam 1975

Bản đồ Việt Nam sau năm 1945 đến 1975

Tháng 9 năm 1954 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chính thước được thành lập. Tuy nhiên khi hiệp định Giơ-Ne-Vơ được ký kết lãnh thổ Việt Nam lại bị chia cắt từ Vĩ tuyến 17 chia nước ta thành hai vùng.

Từ Vĩ tuyến 17 trở ra là miền Bắc độc lập và đang bước vào thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong khi từ Vĩ tuyến 17 trở vào thuộc cai quản cảu quân xâm lược. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta lại có tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975 thành hai miền.Tuy nhiên sau những ngày chiến đấu không ngừng của quân và dân ta, đến 30/4/1975 Việt Nam hoàn toàn giải pháp và phân chia thành ba miền Bắc, Trung và Nam như ngày nay.

Trên đây là một số thông tin về những tấm bản đồ phân chia Việt Nam trước 1975. Qua đó chắc hẳn bạn đã hiểu để có được sự phân chia như ngày nay Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều lần thay đổi.

Nguồn bài viết: https://bandothegioikholon.com/thong-tin-ban-do-phan-chia-viet-nam-truoc-1975/

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • Linkedin
  • Pinterest

Từ khóa » Ban Do Viet Nam Cong Hoa Truoc 1975