[Thông Tin Khách Sạn] Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Khách ...
Có thể bạn quan tâm
Tùy vào chính sách hoạt động của từng khách sạn mà chi phí biến đổi và chi phí cố định được đưa vào sử dụng để phân biệt những chi phí có liên quan trực tiếp tới khách sạn và những chi phí không có liên quan đến khách sạn cũng như việc kinh doanh.
Ảnh nguồn Internet
Chi phí cố định
Chi phí cố định là chi phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong doanh thu cũng như khối lượng hàng được bán ra. Những chi phí cố định này không có mối quan hệ trực tiếp tới khối lượng công việc kinh doanh vì khi chi phí cố định có thay đổi thì cũng không có đáng kể tới số lượng doanh thu được bán ra.
Thuật ngữ “cố định” không hoàn toàn có nghĩa là “tĩnh” hay “không thay đổi”, chỉ đơn thuần bạn nên hiểu là cho dù bất kỳ thay đổi nào xảy ra trong chi phí thì đó chỉ là chi phí gián tiếp và không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi về khối lượng công việc kinh doanh khách sạn.
Một số ví dụ về chi phí cố định:
-
Đất, Tiền thuê mặt bằng.
-
Tiền lương nhân viên
-
Phí bảo hiểm của nhân viên khách sạn.
-
Chi phí quảng cáo
-
Phí hợp đồng bảo trì hằng năm cho tất cả thiết bị, máy móc, phần mềm quản lý khách sạn
-
Chi phí kiểm toán hằng năm
-
Tổng số lương
-
Tiền dự trữ
-
Chi phí truyền hình cáp
-
Giải trí âm nhạc
-
Đăng ký báo tạp chí…
-
Nguồn nhân lực
-
Sales & Marketing
-
Lãi cho vay
-
Chi phí cố định khác.
Ảnh nguồn Internet
Chi phí biến đổi
Chi phí biển đổi là chi phí ảnh hưởng quan trọng đến doanh thu hay khối lượng công việc kinh doanh khách sạn. Khi khối lượng công việc kinh doanh hay doanh thu tăng lên thì chi phí biến đổi cũng tăng theo, và ngược lại doanh thu giảm thì chi phí biển đổi cũng giảm theo.
Một số ví dụ về chi phí biến đổi:
-
Thực phẩm, đồ uống và dụng cụ thiết bị lau chùi dọn dẹp khách sạn.
-
Hoa trang trí
-
Những tiện nghi của khách sạn
-
Văn phòng phẩm được sử dụng trong bộ phận tiền sảnh và nhà hàng.
-
Hóa chất sử dụng cho giặt là và xử lý nước.
-
Tiền hoa hồng dịch vụ.
-
Đồ trang trí trong khách sạn.
-
Đồ dùng tiện nghi cho khách
-
Mối quan hệ khách hàng.
-
Quần áo đồng phục.
-
Máy in.
-
Máy fax & điện thoại.
-
Tiền vận chuyển.
-
Nguồn nhân lực.
-
Phí quản lý.
-
Phí sales & marketing.
-
Vận hành bộ phận giặt là.
-
Vật tư vận hành khác.
Bài đọc thêm: Các nguồn doanh thu của khách sạn
Ms. Smile
Từ khóa » Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Nhà Hàng
-
Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Khi Kinh Doanh Nhà Hàng
-
[THÔNG TIN KHÁCH SẠN] CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ...
-
Tìm Hiểu Về Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Một Nhà Hàng
-
Chi Phí Biến đổi Là Gì? So Sánh Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi?
-
Top 15 Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Nhà Hàng
-
Chi Phí Cố định, Chi Phí Biến đổi Là Gì? Cách Phân Biệt Và ứng Dụng
-
Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Kinh Doanh Khách Sạn
-
Sự Khác Biệt Giữa Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi
-
Tìm Hiểu Về Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Nhà Hàng
-
Chi Phí Biến đổi Và Chi Phí Cố định Trong Tính Giá Thành Sản Phẩm
-
Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Trong Hoạt động Kinh Doanh
-
Thực Phẩm Là Chi Phí Cố định Hay Biến đổi?
-
Chi Phí Cố định Là Gì? Phân Loại Chi Phí Cố định? - Luật Hoàng Phi
-
Phân Biệt Chi Phí Cố định Và Chi Phí Biến đổi Dễ Hiểu Nhất