THÔNG TIN VỀ 6 LOẠI VẮC XIN COVID-19 SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu chung
- Sơ đồ tổ chức
- BAN LÃNH ĐẠO ĐƯƠNG NHIỆM
- Các khoa lâm sàng
- Khoa Nội Tiêu hóa
- Khoa Nhi
- Khoa Mắt
- Khoa Ngoại Tổng hơp
- Khoa Nội Thận - Tiết niệu - Lọc máu
- Khoa tai mũi họng
- Khoa Phụ sản
- Khoa Ung bướu
- KHOA NGOẠI THẦN KINH - LỒNG NGỰC
- KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
- KHOA TRUYỀN NHIỄM
- KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Khoa Da liễu
- Khoa Gây mê - Hồi sức
- Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc
- Khoa Lão
- Khoa Ngoại Chấn thương
- Khoa Nội Tim mạch
- Khoa Nội Tâm thần - Thần kinh
- Khoa Nội Tổng hợp
- Khoa Răng hàm mặt
- Các khoa cận lâm sàng
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh
- Khoa Dược
- Khoa Giải phẫu bệnh
- Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Khoa Sinh hóa - Vi sinh
- KHOA DINH DƯỠNG
- KHOA KHÁM BỆNH
- Khoa Huyết học - Truyền máu
- Khoa Thăm dò chức năng
- Các phòng chức năng
- Phòng Hành chính quản trị
- Phòng Điều dưỡng
- PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- Phòng Chỉ đạo tuyến
- Phòng Công tác xã hội
- Phòng Kế hoạch tổng hợp
- Phòng Quản lý chất lượng
- Phòng Tài chính Kế toán
- Phòng Tổ chức cán bộ
- Phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế
- Giới thiệu chung
- Tin tức
- Hoạt động chuyên môn
- Nghiên cứu khoa học
- Ứng dụng kỹ thuật mới
- Hỗ trợ người bệnh
- Y học thường thức
- Tin tức
- Quản lý chất lượng
- Báo cáo sự cố y khoa
- Cải tiến chất lượng
- An toàn người bệnh
- Hài lòng người bệnh
- Hệ thống QLCL ISO 9001:2008
- Công khai ngân sách
- Dự toán ngân sách được giao
- Quyết toán ngân sách phê duyệt
- Tình hình thực hiện dự toán
- Tổng hợp tình hình công khai
- Thông tin thuốc
- Hỏi đáp y học
- Thư viện
- Văn bản
- Văn bản pháp luật
- Quản lý chất lượng
- Báo cáo tự kiểm tra chất lượng Bệnh viện năm 2018
- Văn bản y học
- Hình ảnh
- Video
- Đề tài nghiên cứu khoa học
- Gía viện phí
- Đối tượng BHYT
- Đối tượng thu phí
- Văn bản
- Thông báo
- Thư mời báo giá
- Thư mời thẩm định giá
- Thư mời tư vấn đấu thầu
- Liên hệ
THÔNG TIN VỀ 6 LOẠI VẮC XIN COVID-19 SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
Ngày 23 / 08 / 2021 | Y học thường thức1. Việt Nam hiện có các loại vắc xin Covid-19 nào? Tiêm vắc xin là lá chắn an toàn bảo vệ bạn và gia đình trước dịch bệnh Covid-19. Tại Việt Nam hiện nay có 6 loại vaccine phòng COVID-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng bao gồm: vắc xin Moderna (Mỹ), vắc xin Sinovac, vắc xin Astra Zecera (Anh), vắc xin Pfizer (Mỹ - Đức), vắc xin Sinopharm - Sinovax (Trung Quốc), vắc xin Spunik (Nga).
infovaccine_uybu.jpg
2. Tiêm cùng loại hay khác loại vắc xin cho hiệu quả tốt hơn? Theo hướng dẫn tại Công văn 6030/BYT-DP 2021 của Bộ Y tế thì những người đã tiêm mũi 1 vắc xin nào thì tốt nhất tiêm mũi 2 bằng vắc xin đó. Tuy nhiên, trong trường hợp nguồn vắc xin hạn chế, có thể phối hợp bằng cách tiêm mũi 2 vắc xin do Pfizer sản xuất cho người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin do AstraZeneca sản xuất nếu người được tiêm chủng đồng ý. Không sử dụng vắc xin do Moderna sản xuất hoặc các vắc xin khác để tiêm mũi 2 cho người đã tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca. Cụ thể: - Mũi 1 AstraZeneca + Mũi 2 AstraZeneca hoặc Pfizer (nếu người tiêm đồng ý) - Mũi 1 Sinopharm + Mũi 2 Sinopharm - Mũi 1 Pfizer + Mũi 2 Pfizer - Mũi 1 Moderna + Mũi 2 Moderna. - Mũi 1 AstraZeneca + Mũi 2 không được phép sử dụng Moderna. 3. Khoảng cách 2 mũi tiêm là bao lâu? Cả 06 loại vắc xin được cấp phép đều cần 2 mũi tiêm để tạo miễn dịch cho cơ thể. Theo Quyết định 3588/QĐ-BYT, khoảng cách giữa 2 mũi tiêm như sau: - Vắc xin COVID-19 Vaccine AstraZeneca: Mũi 1 cách mũi 2: 8-12 tuần. - Vắc xin Gam-COVID-Vac (Tên gọi khác là SPUTNIK V): Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần. - Vắc xin Comirnaty - Pfizer: Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần - Vắc xin SARSCoV-2 Vaccine (Tên gọi khác là Vero Cell): Mũi 1 cách mũi 2: 3-4 tuần. - Vắc xin COVID-19 Vaccine Moderna: Mũi 1 cách mũi 2: 4 tuần Đây là khoảng cách mũi tiêm thứ 2 cho tác dụng vắc xin đạt hiệu quả nhất. 4. Phụ nữ mang thai có nên tiêm vắc xin COVID-19? Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người mang thai từ 13 tuần trở lên có thể cân nhắc tiêm vaccine Covid-19, tiêm ở cơ sở y tế có khả năng cấp cứu sản khoa. Các loại vaccine hiện có ở Việt Nam đều có thể tiêm cho thai phụ và người đang cho con bú, trừ vaccine Sputnik V chống chỉ định với nhóm này. 5. Những lưu ý quan trọng sau khi tiêm vắc xin Tại Quyết định 3588/QĐ-BYT Bộ Y tế đưa ra những lưu ý quan trọng đối với người sau khi tiêm vắc xin, cụ thể: - Luôn có người hỗ trợ bên cạnh 24/24 giờ, ít nhất là trong 03 ngày đầu sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19. - Không nên uống rượu bia và các chất kích thích ít nhất là trong 03 ngày đầu sau tiêm chủng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ. - Nếu thấy sưng, đỏ, đau, nổi cục nhỏ tại vị trí tiêm: Tiếp tục theo dõi, nếu sưng to nhanh thì đi khám ngay, không bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì vào chỗ sưng đau. - Thường xuyên đo thân nhiệt, nếu có: + Sốt dưới 38,5 độ C: Cởi bớt, nới lỏng quần áo, chườm/lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước. Không để nhiễm lạnh. Đo lại nhiệt độ sau 30 phút. + Sốt từ 38,5 độ C trở lên: Sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Nếu không cắt được sốt hoặc sốt lại trong vòng 2 tiếng cần thông báo ngay cho nhân viên y tế và đến cơ sở y tế gần nhất.
Chia sẻ bài viết: Facebook Google Plus TwitterÝ kiến bạn đọc
Tin tức liên quan
HƠN 100 HỌC VIÊN ĐƯỢC TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CẤP CỨU CƠ BẢN
ĐỘT QUỴ NÃO – CẦN NHẬN BIẾT SỚM, CẤP CỨU KỊP THỜI TRÁNH BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM
CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO PHÁO, MÌN TỰ CHẾ
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CAO TỪ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH
Tin tức mới nhất
HƠN 100 HỌC VIÊN ĐƯỢC TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CẤP CỨU CƠ BẢN 24/11/2024 ĐỘT QUỴ NÃO – CẦN NHẬN BIẾT SỚM, CẤP CỨU KỊP THỜI TRÁNH BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM 22/11/2024 CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO PHÁO, MÌN TỰ CHẾ 21/11/2024 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CAO TỪ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH 20/11/2024 HƯỞNG ỨNG “NGÀY THẾ GIỚI TƯỞNG NIỆM CÁC NẠN NHÂN TỬ VONG DO TAI NẠN GIAO THÔNG” NĂM 2024: “TAI NẠN GIAO THÔNG – NỖI ĐAU CÒN ĐÓ, TƯỞNG NHỚ NGƯỜI ĐI – VÌ NGƯỜI Ở LẠI” 18/11/2024Tin xem nhiều
THÔNG TIN VỀ 6 LOẠI VẮC XIN COVID-19 SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM 23/08/2021 NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 28/06/2021 UỐNG NƯỚC LÁ TÍA TÔ TRƯỚC KHI TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 CÓ GIÚP GIẢM SỐT VÀ GIẢM TÁC DỤNG PHỤ CỦA VẮC-XIN? 20/09/2021 CÁCH XỬ TRÍ KHI BỊ KIẾN BA KHOANG ĐỐT 02/08/2023 LÝ GIẢI VÀ XỬ TRÍ HIỆN TƯỢNG “CÁNH TAY COVID” SAU TIÊM VACCINE MODERNA VÀ PFIZER - BIONTECH 06/09/2021BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN
Địa chỉ: thôn Đại Sơn - xã Hợp Thành - huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn
Điện thoại: 02053.870.039 - FAX: 02053.710.556 - Email: bvdakhoa@langson.gov.vn
Giấy phép xuất bản số : 13/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn cấp ngày 15/01/2020
Chịu trách nhiệm chính: Giám đốc : Trương Quý Trường
Từ khóa » Các Loại Vaccine Covid-19 Của Các Nước
-
8 Loại Vắc-xin Phòng COVID-19 đã được Cấp Phép Tại Việt Nam
-
6 Loại Vaccine Phòng COVID-19 đã được Cấp Phép Tại Việt Nam
-
Có Bao Nhiêu Loại Vaccine Covid-19 được Sử Dụng Tại Việt Nam?
-
Bảng So Sánh 6 Loại Vaccine COVID-19 Phổ Biến Hiện Nay | Vinmec
-
Vaccine Covid-19 (Corona): Loại Nào Hiệu Quả & Giá Bao Nhiêu?
-
Vaccine Covid-19: Toàn Bộ Kiến Thức Về Tiêm Chủng, Giá Tiền...
-
COVID-19 Information | Icon Cancer Centre Singapore
-
Tổng Hợp Thông Tin Về Vắc Xin COVID-19 Tại Việt Nam
-
Tổng Quan Và độ An Toàn Của Vắc-xin Ngừa COVID-19 Của Pfizer ...
-
Nhiều Quốc Gia đã Triển Khai Tiêm Mũi Vaccine Thứ 4 Phòng COVID-19
-
Các Nước Tiêm Kết Hợp Hai Mũi Vaccine COVID-19 Như Thế Nào?
-
Thông Tin 2 Loại Vaccine COVID-19 đang Thử Nghiệm Cho Trẻ Dưới 5 ...
-
[PDF] Các Vaccine COVID-19
-
福岡市 Thông Tin Về Vắc-xin Covid-19