Thử Nghiệm đánh Giá Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Bệnh Nhân Ung Thư ...
Có thể bạn quan tâm
- 12 điều y đức
- Sinh lý máu
- Điều dưỡng cơ bản
- Bệnh học nội khoa
- Phục hồi chức năng
- HOT
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
Chia sẻ: ViArtemis2711 ViArtemis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
Thêm vào BST Báo xấu 144 lượt xem 13 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủThử nghiệm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư bằng bộ công cụ BBT (Bach Mai - Boston Tool) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018, trên 170 bệnh nhân ung thư nhập viện lần đầu, được điều trị nội trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
AMBIENT/ Chủ đề:- Tạp chí nghiên cứu Y học
- Bài viết về y học
- Tình trạng dinh dưỡng
- Bệnh nhân ung thư
- Suy dinh dưỡng
- Phương pháp BBT
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2018
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG<br /> THƯ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2018<br /> Nguyễn Đình Phú, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Nhiên, Nguyễn Thị Hạnh Dung,<br /> Bùi Thị thúy Hà, Nguyễn Thu Hà, Trần Thái Hà<br /> Bệnh viện Trung ương Quân đội 108<br /> <br /> Thử nghiệm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư bằng bộ công cụ BBT (Bach<br /> Mai - Boston Tool) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang từ<br /> tháng 4/2018 đến tháng 6/2018, trên 170 bệnh nhân ung thư nhập viện lần đầu, được điều trị nội trú tại<br /> Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 . Tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng bằng phương pháp BBT: suy dinh<br /> dưỡng vừa là 46,5%; suy dinh dưỡng nặng là 9,4%. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 41,8%. Tỷ lệ<br /> albumin thấp là 22,4%. Tỷ lệ thiếu máu là 52,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại bệnh<br /> viện Trung ương Quân đội 108 là 55,9%. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng BBT cần<br /> được áp dụng để đánh giá nhanh nguy cơ suy dinh dưỡng cho bệnh nhân trong bệnh viện, từ đó những<br /> người bệnh suy dinh dưỡng sẽ được đánh giá suy mòn và đưa ra phác đồ điều trị dinh dưỡng cụ thể.<br /> <br /> <br /> Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, BBT, ung thư.<br /> <br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về hiệu lâm sàng và cận lâm sàng. Đến nay tỷ<br /> các bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam năm lệ suy dinh dưỡng ngoài cộng đồng cũng như<br /> 2011 cho thấy: tỷ lệ mới mắc ung thư tăng trong Bệnh viện còn khá cao nhất là các nước<br /> 50% trong giai đoạn từ năm 2001 - 2003 và kém phát triển. Vấn đề suy dinh dưỡng trong<br /> năm 2010. Mỗi ngày ở Việt Nam có khoảng điều trị lâu nay còn ít được quan tâm, đặc biệt<br /> 350 trường hợp ung thư (UT) được xác định trong điều kiện của Việt Nam do khó khăn về<br /> và 190 trường hợp tử vong. Trong đó, các loại kinh tế và hạn chế về hiểu biết.<br /> ung thư phổ biến nhất với nam giới là ung thư Ở bệnh nhân ung thư, khối u phát triển<br /> phổi, dạ dày, gan và trực tràng; ở nữ giới là nhanh chóng kéo theo nguồn dinh dưỡng cần<br /> ung thư vú, trực tràng, phổi và cổ tử cung [1]. để nuôi khối u cũng tăng lên theo cấp số nhân,<br /> Suy dinh dưỡng (SDD) được định nghĩa song song với quá trình đó tế bào ung thư giải<br /> là tình trạng dinh dưỡng trong đó thừa hoặc phóng ra các cytokine, các yếu tố tăng sinh<br /> thiếu (hoặc không cân đối ) năng lượng, protid mạch gây độc cho tế bào [2]. Như vậy bản thân<br /> và các chất dinh dưỡng khác gây ra các ảnh khối u đã làm cho cơ thể mệt mỏi, giảm hấp<br /> hưởng trên mô và cơ thể cũng như các dấu thu tăng sử dụng năng lượng, ngoài ra bệnh<br /> nhân ung thư khi vào viện điều trị còn phải chịu<br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Đình Phú, Bệnh viện tác động của các phương pháp điều trị như:<br /> Trung ương Quân đội 108 phẫu thuật, hóa chất, xạ trị… và các sang chấn<br /> Email: phudd108@gmail.com tâm lý. Tất cả các yếu tố trên có tác động cộng<br /> Ngày nhận: 05/03/2019 hưởng càng làm cho tình trạng toàn thân cũng<br /> Ngày được chấp nhận: 07/05/2019<br /> <br /> <br /> 36 TCNCYH 120 (4) - 2019<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> như tình trạng dinh dưỡng cũa bệnh nhân xét nghiệm. Chúng tôi tiến hành phân tích số<br /> thêm nặng nề. liệu trên 170 đối tượng<br /> Tuy nhiên mức độ, hình thái suy dinh dưỡng 3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh<br /> ở bệnh nhân ung thư đến nay chưa có nhiều dưỡng<br /> nghiên cứu đề cập đến. Để góp phần làm sáng<br /> BMI (Body Mass Index) [4]<br /> tỏ vấn đề này, làm tiền đề đánh giá suy mòn<br /> Tình trạng dinh dưỡng bình thường: BMI từ<br /> và can thiệp dinh dưỡng, chúng tôi tiến hành<br /> 18,5 đến 25; BMI thấp, hay thiếu năng lượng<br /> nghiên cứu này với mục tiêu:<br /> trường diễn: BMI < 18,5; Thừa cân, béo phì:<br /> Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh<br /> BMI > 25.<br /> nhân ung thư bằng công cụ Bạch Mai - Boston<br /> BBT (Bach Mai Boston Tool)<br /> Tool (BBT) tại Bệnh viện TƯQĐ 108 năm 2018.<br /> BBT được phát triển dựa trên công cụ sàng<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP lọc dinh dưỡng SGA, có độ nhậy và đặc hiệu<br /> tương đương SGA, và được khuyến cáo sử<br /> 1. Đối tượng<br /> dụng để sàng lọc tình trạng dinh dưỡng bệnh<br /> Nghiên cứu được thực hiện trên 170 bệnh nhân [3,4]. BBT được đánh giá dựa trên 3 dấu<br /> nhân ung thư nhập viện lần đầu tại thời điểm hiệu là ăn đường miệng, BMI và giảm cân<br /> nhập viện, được điều trị nội trú tại Bệnh viện trong vòng 3 tháng. BBT A (Không có nguy cơ<br /> Trung ương Quân đội 108 từ 4/2018 đến SDD) cân nặng ổn định hoặc tăng cân cách<br /> 6/2018. đây không lâu; không giảm khẩu phần ăn vào<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn: hoặc được cải thiện gần đây; BMI trong giới<br /> + Được chẩn đoán xác định ung thư bằng hạn bình thường. BBT (SDD nhẹ hoặc vừa hay<br /> mô bệnh học. có nguy cơ SDD): giảm 5% trong 3 tháng; giảm<br /> + Không ở trong tình trạng cấp cứu tiêu thụ khẩu phần ăn; BMI từ 16 - 18,5; BBT<br /> + Tự nguyện tham gia nghiên cứu C (SDD nặng): giảm > 5% cân nặng trong 3<br /> Tiêu chuẩn loại trừ: tháng; thiếu nghiêm trọng về lượng khẩu phần<br /> + Bệnh nhân đang sốt cao, đang trong tình ăn; BMI ≤ 16.<br /> trạng cấp cứu. Albumin huyết thanh:<br /> + Không đủ các chỉ tiêu nghiên cứu Albumin huyết thanh bình thường của<br /> 2. Phương pháp người lớn từ 35 - 48g/l. Lượng albumin < 35<br /> Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. g/l được coi là SDD [5], trong đó: SDD nhẹ: 28<br /> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2018 - - < 35 g/l; SDD vừa: 21 – 27 g/dl; SDD nặng:<br /> 6/2018. < 21 g/dl.<br /> Cỡ mẫu nghiên cứu: - Total Protein: chẩn đoán thiếu protein tổng<br /> số khi protein máu đạt dưới 60g/L [5]<br /> p(1 - p) Tổng số lượng tế bào lympho (Total<br /> n = Z2(1-α⁄2) x<br /> d2 Lymphocyte Count - TLC):<br /> p: tỷ lệ bệnh nhân ung thư có nguy cơ bị Dựa vào cơ sở SDD gây suy giảm chức<br /> suy dinh dưỡng là 58,6% [2]; d = 0,1; và độ tin năng miễn dịch nên TTDD được đánh giá<br /> cậy α = 0,05. Cỡ mẫu tính được, được nhân thông qua phép đo tổng số lượng tế bào<br /> 1,5 lần để loại trừ sai số, n = 140. Sau khi làm Lynpho. Tình trạng dinh dưỡng tốt khi TLC ><br /> sạch, loại những đối tượng không đủ toàn bộ 1800/mm3; SDD nhẹ khi TLC = 1500 - 1800/<br /> <br /> <br /> TCNCYH 120 (4) - 2019 37<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> mm3; SDD vừa khi LTC = 900 - < 1500/mm3; 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> SDD nặng khi TLC < 900.mm3. Đối tượng nghiên cứu được giải<br /> - Hemoglobin (Hb): chẩn đoán thiếu máu thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của nghiên<br /> khi hemoglobin < 130g/l đối với nam và < 120 cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Các<br /> g/l đối với nữ.<br /> thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho<br /> - Phân tích số liệu bằng SPSS 15.0 với các<br /> mục đích nghiên cứu.<br /> test thống kê y học thông dụng.<br /> <br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu<br /> Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ %<br /> <br /> < 40 tuổi 18 10,6<br /> <br /> Tuổi 40 - 59 tuổi 66 38,8<br /> <br /> ≥ 60 tuổi 86 50,6<br /> <br /> Nam 118 69,4<br /> Giới<br /> Nữ 52 30,6<br /> <br /> Kết quả bảng 1 cho biết nhóm tuổi > 60 chiếm đa số trên 50,0%, và nhóm tuổi < 40 ít nhất với<br /> 10,6%. Về giới, bệnh nhân nam chiếm đa số với gần 70%.<br /> 2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 9,4%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 44,1% A<br /> B<br /> 46,5% C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng bằng phương pháp BBT<br /> Theo phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng BBT, kết quả nghiên cứu cho thấy có 44,1% đối tượng<br /> nghiên cứu có tình trạng dinh dưỡng tốt (BBT A) và 55,9% có nguy cơ suy dinh dưỡng (hoặc suy<br /> dinh dưỡng vừa BBT B: 46,5%hoặc suy dinh dưỡng nặng BBT C: 9,4%).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 38 TCNCYH 120 (4) - 2019<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Bảng 2. Đặc điểm nhân trắc và hóa sinh theo nhóm tuổi<br /> <br /> Nhóm tuổi < 40 tuổi 40 – 59 tuổi ≥ 60 tuổi Chung<br /> <br /> Cân nặng (kg) 55,1 ± 6,8 52,0 ± 9,1 50,5 ± 8,1 51,6 ± 8,4<br /> <br /> Nam (n = 118) 58,0 ± 7,4a 55,0 ± 8,9ab 52,2 ± 7,8b 53,2 ± 8,5<br /> <br /> Nữ (n = 52) 51,5 ± 3,9 45,9 ± 5,9 48,4 ± 8,6 47,8 ± 7,2<br /> <br /> Chiều cao (cm) 162,2 ± 5,9 162,7 ± 7,1 164,4 ± 6,2 163,5 ± 6,6<br /> <br /> Nam (n = 118) 165,2 ± 6,0 166,3 ± 4,4 166,3 ± 5,3 166,2 ± 5,0<br /> <br /> Nữ (n = 52) 158,4 ± 2,9 155,6 ± 6,1 158,9 ± 5,5 157,4 ± 5,6<br /> <br /> BMI (kg/m2)* Nữ (n = 52) 19,6 ± 3,0a 18,6 ± 2,5b 19,2 ± 2,7<br /> <br /> Albumin (g/l) 39,6 ± 7,7 38,8 ± 4,9 37,8 ± 4,6 38,4 ± 5,1<br /> <br /> TLC (G/L) 1992,8 ± 1250,4 1658,3 ± 624,6 1539,1 ± 757,9 1633,4 ± 784,0<br /> <br /> Hb (g/dL)* 119,7 ± 29,5a 134,0 ± 19,5a 119,9 ± 22,9 b 125,2 ± 23,3<br /> <br /> Protein (g/L) 72,7 ± 8,2 70,6 ± 9,5 68,1 ± 8,1 69,6 ± 8,8<br /> *p < 0,05 ANOVA;<br /> a,b sự khác biệt giữa các nhóm tuổi có p < 0,05<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy cân nặng trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là khoảng<br /> 52kg với cân nặng thấp nhất là 45kg và nặng nhất là 68kg. Chiều cao trung bình đạt khoảng 163<br /> cm. Không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình chung về cân nặng và chiều cao<br /> giữa các nhóm tuổi. Tuy nhiên khi phân tích riêng giới nam và nữ, kết quả cho thấy trong nhóm giới<br /> tính nam, trung bình cân nặng của nhóm dưới 40 tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tuổi<br /> từ 60 tuổi trở lên. Trung bình BMI đạt 19,2, trung bình BMI ở nhóm tuổi dưới 40 tuổi cao hơn một<br /> cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm tuổi trên 60 tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cũng tìm<br /> thấy giữa trung bình hemoglobin của nhóm tuổi dưới 60 tuổi và nhóm đối tượng từ 60 tuổi trở lên.<br /> Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi về albumin, số lượng lympho<br /> và protein tổng số.<br /> Bảng 3. Tình trạng suy dinh dưỡng bằng một số chỉ tiêu đánh giá<br /> <br /> Các chỉ số n Tỷ lệ %<br /> <br /> Nguy cơ suy dinh dưỡng (BBT) 95 55,9<br /> <br /> Thiếu năng lượng trường diễn (BMI) 71 41,8<br /> <br /> Albumin thấp 38 22,4<br /> <br /> TLC thấp 115 67,6<br /> <br /> <br /> <br /> TCNCYH 120 (4) - 2019 39<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Các chỉ số n Tỷ lệ %<br /> <br /> Protein tổng số thấp 25 14,7<br /> <br /> Thiếu máu (Hemoglobin) 90 52,9<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy tỷ lệ có suy dinh dưỡng khác nhau giữa các phương pháp đánh giá. Theo phân<br /> loại TTDD của tổng số lượng tế bào lympho (TLC) cho thấy có đến 67,6% bị SDD, chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất. Nguy cơ suy dinh dưỡng được xác định bằng phương pháp BBT 55,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng<br /> được xác định bằng protein tổng số là thấp nhất với 14,7%. Về TTDD theo chỉ số albumin, kết quả<br /> nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD chung là 22,4%. Kết quả này cho thấy tình trạng thiếu máu là 52,9%.<br /> 3. Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng theo các phương pháp đánh giá<br /> Bảng 4. Mối tương quan giữa đánh giá tình trạng sinh dưỡng theo các phương pháp khác<br /> với nguy cơ suy dinh dưỡng bằng BBT<br /> <br /> Nguy cơ suy dinh dưỡng (BBT)<br /> OR (95%CI)<br /> Có Không<br /> <br /> BMI < 18,5 68 3 60,4 (17,5 – 208,4)<br /> <br /> Albumin thấp 24 14 1,5 (0,7 – 3,1)<br /> <br /> Protein tổng số thấp 16 9 1,5 (0,6 – 3,6)<br /> <br /> Hemoglobin 63 27 3,5 (1,8 – 6,6)<br /> <br /> Tổng 95 75 170<br /> <br /> Bảng 4 cho thấy ở nhóm bệnh nhân ung thư có BMI và chỉ số hemoglobin thấp nguy cơ suy dinh<br /> dưỡng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm có BMI và hemoglobin bình thường. Chưa tìm thấy<br /> nguy cơ có ý nghĩa thống kê ở nhóm đối tượng có Protein tổng số và albumin thấp.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi tiến hành Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bệnh<br /> trên 170 bệnh nhân ung thư điều trị nội trú tại nhân có nguy cơ SDD là 55,9%, trong đó suy<br /> Bệnh viện TƯQĐ 108, tỷ lệ nhóm tuổi > 40 dinh dưỡng vừa là 46,5% và nặng là 9,4%. Kết<br /> chiếm 89,4% đối tượng nghiên cứu, nam nhiều quả này tương ứng với tỷ lệ SDD khi được<br /> hơn nữ (69,4% và 30,6%). Kết quả nghiên cứu đánh giá theo phương pháp SGA của Phạm<br /> của chúng tôi tương tự Phan Thị Bích Hạnh Thị Thu Hương (2013) trên bệnh nhân ung thư<br /> (2016) nghiên cứu trên 218 bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại Trung tâm Y học hạt nhân và<br /> đường tiêu hóa tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội ung bướu bệnh viện Bạch Mai với tỷ lệ có nguy<br /> [2] và nghiên cứu của Phùng Trọng Nghị và cơ SDD theo SGA là 55,7% [7] và của Phan<br /> Cs (2014) tại trung tâm Ung Bưới Bệnh viện Thị Bích Hạnh (2016) nghiên cứu trên bệnh<br /> 103 [6]. nhân ung thư đường tiêu hóa tại bệnh viện Đại<br /> <br /> <br /> 40 TCNCYH 120 (4) - 2019<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> học Y Hà Nội là 58,5% [2]. [2]. Tuy nhiên, kết quả này của chúng tôi thấp<br /> Về giá trị trung bình của các chỉ tiêu nghiên hơn một chút so với nghiên cứu của Phạm Thu<br /> cứu theo nhóm tuổi cho thấy tuổi cao giá trị Hương trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng<br /> càng thấp, qua đó nguy cơ SDD càng cao. tại bệnh viện Bạch Mai (2013) cho tỷ lệ bệnh<br /> Tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ tìm ra sự nhân có BMI dưới 18,5 lên đến 58,6% [7]. Như<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa BMI và vậy, có thể thấy mặc dù tỷ lệ bệnh nhân bị SDD<br /> hemoglobin của nhóm tuổi dưới 40 tuổi cao theo BMI có sự khác nhau giữa các nghiên cứu<br /> hơn so với chỉ số ở nhóm tuổi từ 60 tuổi trở trong nước nhưng đều ở mức khá cao.<br /> lên. Kết quả này giống với nghiên cứu của Bộ công cụ BBT là phương pháp sàng lọc<br /> Trịnh Hồng Sơn (2014) với kết quả tuổi cao suy dinh dưỡng được rút gọn từ phương pháp<br /> là một yếu tố nguy cơ của tình trạng SDD [8]. đánh giá SGA với mục đích giảm thời gian<br /> Nghiên cứu của Đào Thị Thu Hoài trên các đánh giá của nhân viên y tế nhưng vẫn cho<br /> bệnh nhân ung thư cũng cho thấy tỷ lệ bệnh kết quả đúng. Phương pháp này được đánh<br /> nhân bị SDD ở người trên 65 tuổi cao hơn so giá dựa trên 3 chỉ tiêu chính là BMI, khả năng<br /> với người dưới 65 tuổi [9]. Kết quả này có thể ăn bằng đường miệng, và giảm cân trong vòng<br /> được giải thích bởi trên những bệnh nhân lớn 3 tháng [3,4]. Tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng<br /> tuổi có thể trạng kém hơn, sức chịu đựng và được xác định bằng bộ công cụ BBT cao hơn<br /> khả năng hấp thu kém hơn, đối tượng dễ bị so với tỷ lệ bệnh nhân bị SDD theo BMI (55,9%<br /> tổn thương hơn về cả thể chất và tâm lý, đồng so với 41,8% ). Điều này có thể được lý giải do<br /> thời những yếu tố khác như sa sút trí tuệ, bất SDD là quá trình động, đi cùng với việc mất<br /> động, chán ăn hay răng yếu có thể làm trầm trọng lượng ổn định ngay cả ở những người<br /> trọng thêm TTDD ở các bệnh nhân này. Như đủ cân nặng theo chiều cao. Các triệu chứng<br /> vậy, việc tư vấn, chăm sóc và giám sát TTDD này nếu chỉ dựa vào BMI thường bị mờ nhạt vì<br /> cần chú trọng nhiều hơn đến các bệnh nhân vậy một người bệnh có thể có tình trạng dinh<br /> già - nhóm có nguy cơ cao bị SDD. dưỡng theo BMI là bình thường nếu không<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh được quan tâm phân loại về các triệu chứng<br /> nhân thiếu năng lượng trường diễn (BMI dưới bệnh sử như phương pháp BBT thì có thể bỏ<br /> 18,5) là 41,8%. Kết quả của chúng tôi cao sót rất nhiều bệnh nhân có nguy cơ SDD. Vì<br /> hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh vậy ngưỡng 18,5 là chỉ số đánh giá SDD chậm<br /> Nhàn và cộng sự khảo sát TTDD của 325 bệnh và không nên được sử dụng như là chỉ số duy<br /> nhân ung tại khoa ung bướu bệnh viện Nhân nhất để đánh giá TTDD. Do đó, trong quá trình<br /> dân 115 (2012) với tỷ lệ bệnh nhân có BMI đánh giá TTDD cho bệnh nhân ung thư cũng<br /> dưới 18,5 là 24,3% [10]; nghiên cứu của Đỗ như bệnh nhân mới nhập viện nên sử dụng<br /> Thị Thu Hoài (2015) khi nghiên cứu trên 321 phối hợp chỉ số nhân trắc với các thông số/dấu<br /> bệnh nhân ung thư tại Trung tâm Y học hạt hiệu khác (đặc biệt là sụt cân và thay đổi trong<br /> nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai cho khẩu phần ăn) để đánh giá đúng và toàn diện<br /> tỷ lệ bệnh nhân ung thư có BMI dưới 18,5 là TTDD cho các bệnh nhân.<br /> 30,8%. Một nghiên cứu khác được tiến hành Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tỷ lệ<br /> trên các bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất SDD theo albumin là 22,4%. Kết quả này thấp<br /> tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 cũng hơn hẳn so với phân loại của BMI và đánh giá<br /> cho tỷ lệ bệnh nhân có BMI dưới 18,5 là 25,9% bằng bộ công cụ BBT. Điều này cho thấy nếu<br /> <br /> <br /> TCNCYH 120 (4) - 2019 41<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> chỉ dùng đơn thuần chỉ số Albumin để đánh giá với tỷ lệ là 57,1% [7]; với nghiên cứu của Trịnh<br /> tình trạng dinh dưỡng cho các bệnh nhân ung Hồng Sơn trên các bệnh nhân ung thư tại<br /> thư thì đã bỏ sót khá nhiều bệnh nhân có nguy Bệnh viện Quân Y 103 với tỷ lệ thiếu máu là<br /> cơ SDD. Bởi albumin có thời gian bán hủy dài 70,0% [8].<br /> (18 - 20 ngày), đồng thời còn bị ảnh hưởng bởi<br /> V. KẾT LUẬN<br /> chức năng gan và một số yếu tố khác như một<br /> số bệnh nhân có dấu hiệu SDD nặng trên lâm Tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng của bệnh<br /> sàng (teo cơ, mất lớp mỡ dưới da, sụt cân, ăn nhân ung thư theo BBT là 55,9%.<br /> uống kém…) như bị giảm thể tích tuần hoàn Chỉ số BMI là một trong những chỉ tiêu dùng<br /> do mất dịch thì albumin có thể tăng mặc dù để sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng, với những<br /> thực chất bệnh nhân đang bị SDD nặng. Kết bệnh nhân có BMI bình thường cần được sàng<br /> quả của chúng tôi cũng thấp hơn một chút lọc tiếp bằng công cụ sàng lọc dinh dưỡng BBT<br /> so với nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hương (mức độ sụt cân trong vòng 3 tháng và mức độ<br /> (2013) với tỷ lệ bệnh nhân có albumin < 35 g/l giảm khẩu phần ăn hàng ngày) để tránh bỏ sót<br /> là 31,4% [7], và nghiên cứu của Trịnh Hồng những bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng.<br /> Sơn (2014) trên bệnh nhân ung thư tại Bệnh Các chỉ tiêu khác như albumin, protein là<br /> viện Quân Y 103 với tỷ lệ SDD theo albumin một trong những chỉ tiêu đánh giá tình trạng<br /> là 23,7% [8]. dinh dưỡng nhưng chưa đặc hiệu cho việc<br /> Dựa vào cơ sở SDD gây suy giảm chức sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng cho bệnh<br /> năng miễn dịch nên TTDD được đánh giá nhân mới vào viện.<br /> thông qua phép đo tổng số lượng tế bào Lời cảm ơn<br /> lympho (TLC). Tỷ lệ SDD theo tổng số lượng<br /> Chúng tôi xin chân thành cám ơn Bệnh<br /> tế bào lympho (TLC) chiếm tỷ lệ 67,6%. Kết<br /> viện Trung ương Quân đội 108 đã tạo điều<br /> quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Trịnh<br /> kiện trong suốt quá trình tiến hành nghiên<br /> Hồng Sơn (2014) tại Bệnh viện Quân Y 103<br /> cứu. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các<br /> với tỷ lệ SDD theo TLC là 68,1%. Như vậy, so<br /> bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đã kiên<br /> sánh với các phương pháp khác, tỷ lệ SDD<br /> trì, không ngại khó khăn, mệt mỏi để giúp đỡ<br /> theo chỉ số lympho là cao nhất. Tuy nhiên, TLC<br /> chúng tôi hoàn thành tốt nghiên cứu này.<br /> bị ảnh hưởng bởi sự thiếu hụt protein nội mô<br /> (tình trạng SDD) nhưng ngoài ra chúng còn bị TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> ảnh hưởng bởi các bệnh khác. Vì vậy, mặc dù 1. Torre L.A, Bray F, Siegel R.L et al.<br /> có tiềm năng là chỉ số đánh giá TTDD nhưng (2015). Global cancer statistics, 2012. CA<br /> chúng ta không thể tách biệt được ảnh hưởng Cancer J Clin, 65(2),87 - 108.<br /> của SDD và các bệnh lý, các loại thuốc điều trị 2. Dương Thị Phượng, Lê Thị Hương,<br /> khác. Vì vậy, TLC không phải là chỉ số đánh giá Nguyễn Thùy Linh, Dương Thị Yến (2017).<br /> TTDD đáng tin cậy. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư<br /> Có đến 52,9% bệnh nhân ung thư bị thiếu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016. Tạp<br /> máu. Tỷ lệ thiếu máu theo nghiên cứu chúng chí nghiên cứu khoa học, số 160 (1), 163 - 169<br /> tôi gần tương tự so với nghiên cứu của Phan 3. Skipworth RJ, Stewart GD, Dejong CH,<br /> Thị Bích Hạnh với tỷ lệ là 52% và thấp hơn với Preston T, Fearon KC (2007).Pathophysiology<br /> nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hương (2013) of cancer cachexia: much more than host -<br /> <br /> <br /> 42 TCNCYH 120 (4) - 2019<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> tumourinteraction? Clin Nutr, 26, 667 – 76 Y học hạt nhân và ung bướu Bệnh viện Bạch<br /> 4. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn điều trị Dinh Mai. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 9(4).<br /> dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học. 8. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh và Lê<br /> 5. Fearon K, Strasser F, Anker S.D et al. Minh Hương (2013). Đánh giá tình trạng dinh<br /> (2011). Definition and classification of cancer dưỡng của người bệnh trước mổ ung thư dạ<br /> cachexia: an international consensus. Lancet dày. Tạp Chí Học Thực Hành, 884(10).<br /> Oncol, 12(5), 489 - 495. 9. Đào Thị Thu Hoài (2015). Tình trạng<br /> 6. Phùng Trọng Nghị và Vũ Thị Trang dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân<br /> (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của ung thư tại trung tâm y học hạt nhân và ung<br /> bệnh nhân ung thư tại Trung tâm ung bướu bướu bệnh viện Bạch Mai, năm 2015. Luận<br /> và Y học hạt nhân Bệnh viện Quân Y 103. Báo văn thạc sỹ dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà<br /> cáo Hội nghị khoa học chào mừng 65 năm Nội.<br /> truyền thống Bệnh viện Quân Y 103. 10. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012). Khảo<br /> 7. Phạm Thị Thu Hương và các cộng sự sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung<br /> (2013). Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức và thư tại khoa Ung bướu - Bệnh viện Nhân dân<br /> thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư 115. Dinh Dưỡng và Thực Phẩm, 11(3), 47–<br /> đại trực tràng điều trị hóa chất tại Trung tâm 49.2.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Summary<br /> NUTRITIONAL STATUS OF CANCER PATIENTS IN THE 108<br /> MILITARY CENTRAL HOSPITAL IN 2018<br /> This study assessed the nutritional status of cancer patients at the 108 Military Central<br /> Hospital via Bach Mai-Boston Tool (BBT). A cross-sectional study of 170 patients who were in<br /> the first hospital registered with the cancer diagnosis at the 108 Military Central Hospital from<br /> April 2018 to June 2018. The prevalence of malnutrition was assessed by BBT: 46,5% of<br /> patients had moderate malnutrition; 9,4% had severe malnutrition. The prevalence of chronic<br /> energy deficiency (BMI < 18.5) was 41,8%. The albumin deficiency proportion was 22,4%. The<br /> prevalence of anemia was 52,9%. The prevalence of malnutrition in cancer patients was 55,9%.<br /> The BBT should be recommended to evaluate the initial nutritional status of patients in the hospital.<br /> <br /> Key words: Nutritional status, BBT, Cancer patients<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TCNCYH 120 (4) - 2019 43<br /> ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - PGS.TS. Lê Thị Hợp
45 p | 472 | 59
-
Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - BS. Phan Kim Huệ
40 p | 287 | 46
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p | 246 | 33
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng
104 p | 212 | 20
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 6-60 tháng tuổi trong bệnh viện bằng phương pháp nhân trắc và phương pháp SGA
5 p | 169 | 15
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ThS. Phan Kim Huệ
40 p | 131 | 10
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản và tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành huyện Ba Vì
6 p | 79 | 6
-
Khảo sát tình hình dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương nặng tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy
4 p | 70 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho các lớp Sau đại học 2014 - Bài 4: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
47 p | 109 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 105 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, mật độ xương của nữ sinh vị thành niên tại Thái Nguyên năm 2014
6 p | 64 | 4
-
Bài giảng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn chăm sóc sắc đẹp - Hà Diệu Linh
59 p | 10 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022
5 p | 5 | 3
-
Sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p | 43 | 3
-
Giáo trình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
134 p | 11 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Dinh Dưỡng Bbt
-
SAN Nutrition - BBT
-
Supplement BBT
-
Protein Powder - BBT
-
Giải Mã Thành Phần "Superfood" - RSP TrueFit - BBT
-
[Chính Hãng BBT] Bữa ăn Dinh Dưỡng Hoàn Chỉnh Labrada Lean ...
-
[Chính Hãng BBT] LABRADA LEANBODY - THOL | Shopee Việt Nam
-
Lion Supp Đại Lý Chính Thức BBT | Dinh Dưỡng Thể Hình - Lion Supp
-
BBT - Thực Phẩm Bổ Sung Cho Người Tập Gym, Thể Hình VIP
-
[Chính Hãng BBT] RSP TRUEFIT - BỮA ĂN THAY THẾ ĐẦY ĐỦ ...
-
[Chính Hãng BBT] Labrada Lean Body Meal Replacement Shake 30sv
-
[chính Hãng Bbt] Bữa ăn Dinh Dưỡng Hoàn Chỉnh Labrada Lean Body ...
-
Spartan Muscle - Dinh Dưỡng Thể Thao - Đại Lý Thương Hiệu BBT ...
-
Dinh Dưỡng Thể Hình USA - Đại Lý Thương Hiệu BBT Tân Bình
-
[PDF] CÁC PHƯƠNG PHÁP ÐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH ...