Thư Tín Dụng LC Thanh Toán Quốc Tế - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.94 KB, 27 trang )
Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC THƯ TÍN DỤNGI. KHÁI NIỆMThư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý được phát hành bởimột tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảmtrả tiền cho một người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí pháttrong phạm vi số tiền đó trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoảntrong thư tín dụng.Điều này có nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xuất trình(đại diện của người thụ hưởng) thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xácnhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của L/C (nếu có) những điều kiện sau đây:• Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều kiện của L/C. Chẳnghạn như: vận đơn (bản gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu,hợp đồng bảo hiểm v.v• Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế.• Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu có).Nói một cách ngắn gọn, một thư tín dụng là:• Một loại chứng từ thanh toán• Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở.• Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng.• Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua ngânhàng thông báo (advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảngthời gian xác định nếu đã xuất trình các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp vớicác điều kiện, điều khoản.Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành L/C.Tín dụng thư cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là mộtnhà xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại L/C. L/C được sử dụng chủ yếutrong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. L/C cũng được dùng trong quátrình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công cộng đã đượcphê duyệt (như đường xá, vỉa hè, kè chắn sóng v.v) sẽ được xây dựngTrang 1Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng II. CÁC BÊN THAM GIAQua khái niệm thư tín dụng, chúng ta có thể thấy các bên tham gia trong thư tíndụng gồm:• Người xin mở L/C (Applicant): thông thường là người mua hay là tổ chứcnhập khẩu.• Người hưởng lợi (Benificiary): là người bán hay người xuất khẩu hàng hóa.• Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing bank): làngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu, cung cấptín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng thường được hai bên nhập khẩuvà xuất khẩu thỏa thuận, lựa chọn và dược quy định trong hợp đồng thươngmại. Nếu chưa có sự quy định trước người nhập khẩu có quyền lựa chọn.• Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank): là ngân hàng phụcvụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất khẩu biết thư tín dụng đã mở.Ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu và có thể là ngân hàng chinhánh hoặc đại ly của ngân hàng phát hành thư tín dụng.Ngoài ra, còn có thể có các ngân hàng khác tham gia vào phương thức thanhtoán này:• Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng xác nhận tráchnhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, bảo đảm việc trả tiềncho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủkhả năng thanh toán. Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báothư tín dụng hay là môt ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu. Thườnglà một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế.• Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở thư tíndụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉđịnh thay mình thanh toán trả tiền hay chiết khấu hối phiếu cho người xuấtkhẩu.• Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là Ngân hàng đứng rathương lượng cho bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C.Trường hợp L/C qui định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũngcó thể là ngân hàng thương lượng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C quiđịnh thương lượng tại một ngân hàng nhất định.• Ngân hàng chuyển nhượng (The transferring bank), Ngân hàng chỉ định (Thenominated bank), Ngân hàng hoàn trả (The reimbursing bank), Ngân hàngTrang 2Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng đòi tiền (The claiming bank), Ngân hàng chấp nhận (The accepting bank),Ngân hàng chuyển chứng từ (The remitting bank). Tất cả được giao tráchnhiệm cụ thể trong thư tín dụng.III. PHÂN LOẠI1. Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ:a. Phân theo loại hình (styles):o L/C không hủy ngang( Irevocable L/C).o L/C hủy ngang (Revocable L/C)b. Phân theo phương thức sử dụng (uses):o L/C không hủy ngang có giá trị trực tiếp( Irrevocable Straight L/C)o L/C không hủy ngang được chiết khấu (IrrevocableNegotiable L/C)o L/C không hủy ngang không xác nhận( Irrovocable Unconfirmed L/C).o L/C không hủy ngang, có xác nhận (IrrovocableConfirmed L/C).o L/C tuần hoàn (Revolving L/C)o L/C với điều kiện khoản đỏ( Red Clause L/C)o L/C dự phòng ( Standby L/C).o L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)o L/C giáp lưng ( Back – To – Back L/C).c. Phân theo thời điểm thanh toán ( payment):o L/C trả ngay (sight L/C)o L/C kỳ hạn trả chậm ( deferred L/C)o L/C kỳ hạn chấp nhận ( acceptance L/C)2. Căn cứ vào tính chất thông dụng:a. L/C có thể hủy ngang ( Revocable L/C):Trang 3Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Là L/C mà người mở ( nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị Ngân Hàng PhátHành (NHPH) sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần cósự chấp thuận và thông báo trước của người thụ hưởng ( nhà xuất khẩu)Tuy nhiên, khi hàng hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh hủybỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị; nghĩa là khi đó NHPHL/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết, coi như khôngcó việc đó hủy bỏ xảy ra.Vì tình trạng thanh toán bấp bênh, đặc biệt quyền lợi người xuất khẩukhông còn bảo đảm, do đó, loại L/C này hầu như không được sử dụng trongthực thế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết.b. L/C không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C)Là L/C mà sau khi đã mở , thì NHPH không đổi, bổ sung hay hủy bỏtrong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của ngườihưởng thụ và Ngân Hàng Xác Nhận (NHXN) (nếu có).Do quyền lợi của người xuất khẩu được đảm bảo, do đó, loại L/C nàyđược sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế.Một loại L/C không ghi chữ “ Irrevocable” thì vẫn được coi là không hủyngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang.Với quy tắc này, những người tham gia giao dịch L/C thì phải có nhậnthức rằng đã là L/C thì phải là loại không hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là cóthể hủy ngang. Nhưng một L/C không hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ.Trong trường hợp các bên cùng nhau đồng ý hủy bỏ L/c thì L/C đó đượccông nhận không còn giá trị thực hiện. Tuy nhiên, sau khi thỏa thuận vớingười thụ hưởng về hủy bỏ L/C, người mở phải thương lượng với NHPH,ngân hang này lien hệ với NHXN( nếu có) để có được xác nhận đồng ý hủybỏ L/C. Như vậy, một L/C muốn hủy bỏ phải được sự đồng thuận của ngườithụ hưởng, NHPH và NHXN( nếu có).c. L/C không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C):Là L/C không thể bỏ.Theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khác xác nhận trả tiền cho L/Cnày.Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH, do đó NHPHphải trả phí xác nhận và thường là phải ký quỹ tại NHXN. Tỷ lệ kí quỹ cókhi lên đến 100% trị giá của L/C.Trang 4Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Do có 2 ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C loại này là đảm bảonhất cho nhà xuất khẩu.3. Các loại L/C đặc biệt:a. L/C tuần hoàn (Revolving L/C) : Khái niệm: là L/C không thể huỷ ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trịcủa nó hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị như cũ vàđược tiếp tục sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định chođến khi tổng giá trị hợp đồng được thực hiện.Trường hợp sử dụng: Đối với các mặt hàng được mua bán thường xuyên,định kì, số kượng lớn, giao nhiều lần trong một thời gian nhất định hoặc cácbên mua bán quen thuộc và tin cậy lẫn nhau thì nên dùng L/C tuần hoàn đểtránh sự ứ đọng vốn không cần thiết, có lợi cho cả đôi bên mua bán. Bởi vìnếu mỗi lần giao hàng lại kí hợp đồng, mở một L/C thì mất nhiều thì giờ đểkí kết hay làm thủ tục mở L/C. Người bán thì không chủ động về đầu ra, cònngười mua thì không chủ động về nguồn hàng. Loại L/C tuần hoàn được dùng rất phổ biến trong trường hợp buôn bánvới các bạn hàng quen thuộc có tiếng trên thị trường và các bên tin cậy lẫnnhau.Thông thường có 3 cách tuần hoàn như sau:Tuần hoàn tự động: L/C sau tự động có giá trị như cũ mà không cấn có sựthông báo của NHPH cho nhà xuất khẩu biết.Tuấn hoàn bán tự động: nếu sau một số ngày nhất định kể từ ngày L/C hếthạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết mà NHPH không có ý kiến gì thì L/C kếtiếp tự động có giá trị như cũ.Tuần hoàn hạn chế: là chỉ khi nào NHPH thông báo cho người bán thìL/C kế tiếp mới có hiệu lực.L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hiết hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoànvà số tiền tối thiểu của mỗi lần. Đồng thời phải ghi rõ có cho phép số dư củaL/C trước cộng dồn vào vào những L/C kế tiếp không, nếu không cho phépthì gọi là L/C tuần hoàn không tích lũy, nếu không cho phép thì gọi là L/Ctuần hoàn không tích lũy (non-cumulative revolving L/C), còn nếu cho phépcộng dồn thì gọi là L/C tuần hoàn tích lũy (cumulative revolving L/C).b. L/C dự phòng (Standby L/C):Trang 5Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩuđã nhận được L/c, tiền đặt cọc và tiền ứng trước, nhưng không có khả nănggiao hàng, hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã qui định trongL/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đócam kết với người nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứngtrước và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu. Một L/C như vậy gọi là L/C dựphòng.c. L/C đối ứng ( Reciprocal L/C):L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó được mở.Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lựckhi người thụ hưởng đã mở lại L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng”;và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số… mởngày… tại ngân hàng…”Trường hợp sử dụng và đặc điểm:• Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau.• Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng.• Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩn làm ra có đặc điểm riêngdo người đặt hàng quy định nên chỉ có người đặt hàng tiêu thụ.• Trong giao dịch, người bán đồng thời là người mua và ngược lại.Người mở L/C này là người hưởng lợi từ L/C kia và ngược lại.d. L/C chuyển nhượng ( Transferable L/C):Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyểnnhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòitiền mà mình có được cho người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứhai nhận cho mình 1 phần của thương vụ.Như vậy, chuyển nhượng quyền ký phát hối phiếu là khác biệt với quyềncó thể nhượng các khoản thu từ L/C cho người khác hưởng.L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng 1 lần.Chi phái chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ban đầu chịu.Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung tự cấp đượchàng hóa mà chỉ là 1 người môi giới.sự chuyển nhượng phải thực hiện choL/C gốc.Trang 6Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Việc chuyển nhượng L/C không có nghĩa là hợp đồng mua bán cũng đượcchuyển nhượng.Người chuyển nhượng ban đầu vẫn là người chịu tráchnhiệm chính với nhà nhập khẩu.Trường hợp người hưởng lợi thứ hai không giao hàng hay không giaođúng hàng hay chứng từ không hoàn hảo, thì người hưởng lợi thứ nhất phảichịu trách nhiệm vầ phía trên xuất khẩu theo hợp đồng đã ký.e. L/C giáp lưng (Back- to-Back L/C): L/C giáp lưng là một tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một L/C đã có – tíndụng không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ hưởng khác. Trong khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhàxuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và nội dung chính L/C để chấp nhậnmở một L/C khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu.L/C được đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc (Master L/C haybanking L/C); L/C sau gọi là giáp lưng ( Back-to- Back L/C) hay còn gọi làL/C đối, L/C phụ (Counter L/C or Subsidiary L/C); còn người xin mở L/cgiáp lưng gọi là nhà trung gian.Mặt dầu gọi là L/C giáp lưng nhưng cả hai L/C này đều không ghi tiêu đềnhư vậy. Giáp lưng được hiểu trên tổng thể của 1 giao dịch thương mại sửdụng hai L/C riêng biệt, cái sau dựa trên cái trước và cái trước đảm bảo.Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối liên hệ pháp lý nào. Người mởL/C chủ không có liên quan gì đến L/C đối, còn người hưởng thụ L/C đốicũng không ảnh hưởng đến L/C chủ.Tuy hai L/C gốc và L/C đối giống nhau nhưng xét cụ thể thì có một sốđiểm khác nhau.Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lựckhi người thụ hưởng đã mở lại L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng”;và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số… mởngày… tại ngân hàng…”Trường hợp sử dụng và đặc điểm:• Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau.• Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng.• Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩn làm ra có đặc điểm riêngdo người đặt hàng quy định nên chỉ có người đặt hàng tiêu thụ.• Trong giao dịch, người bán đồng thơi là người mua và ngược lại.Trang 7Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Người mở L/C này là người hưởng lợi từ L/C kia và ngược lại.f. L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C):Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng đểmua hàng hoá, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hoá theo L/C đã mở, nghĩalà tín dụng thương mại, mà không phải là tín dụng của NHTB hay NHPH.NHTB chỉ thực hiện các thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kếthoặc chịu trách nhiệm về số tiền đóViệc ứng tiền được NHPH uỷ quyền choNHTB thực hiện. Sau đó (hoặc trước đó), NHPH sẽ (hoặc đã) trích tài khoảncủa người mở chuyển (hoặc hoàn trả) cho NHTB.Gọi là L/C điều khoản đỏ vì trước đây đây được in bằng mực đó để tăngsự chú ý.Từ “Red Clause” ngày nay được 8ong bởi nhiều thuật ngũ khác nhau như:“Advance Clause” (điều khoản ứng trước), hoặc “Special Clause” (điềukhoản đặc biệt). Theo đó, người mở L/C cam kết tài trợ cho nhà XK ngay khiL/C được mở.Với “điều khoản đỏ”, NHPH cam kết ứng trước một số tiền của L/C khinhận được các chứng từ, thông thường là :• Hối phiếu của số tiền ứng trước.• Hoá đơn.• Giấy nhận nợ hoặc cam kết giao hàng.Hiện nay, Red Clause đã đựơc sử dụng trong thanh toán XNK khá rộngrãi, nhất là đối với hàng hoá nông sản, lâm, thổ sản có thời vụ như cà phê,lúa, gạo, ngô, hạt điều, long cừu và một số mặt hàng khác.IV. NỘI DUNG THƯ TÍN DỤNGTuỳ theo tính chất, nghiệp vụ, loại L/C thoả thuận, hoạt động kinh doanh, buônbán… giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu mà nội dung L/C có thay đổi và nhìukhi là rất khác nhau. Do vậy, việc đọc, hiểu rõ, thực hiện đúng bất kỳ 1 L/C nào đólà 1 việc rất khó. Tuy nhiên trong các L/C vẫn có những đặc điểm chung thống nhất mang cùng ýnghĩa. Một L/C có thể chia tương đối thành ba phần:• Phần 1: thông báo người lập L/C, người hưởng thụ, ngân hàng phát hành, giá trị L/C, cách thức thanh toán…• Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao…Trang 8Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng • Phần 3: Các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, ngân hàng thôngbáo, cam kết của ngân hàng…Trang 9Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Thông qua việc phân tích cụ thể thực tế một L/C do ngân hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam, chúng ta sẽ thấy rõ hơn về các đặc điểm trên. Các điểm lưu ý trước khi tìm hiểu L/C:• Tất cả các phần dưới đây được trích từ L/C gốc đính kèm ở phần phụ lục• Căn bản các L/C được viết đa phần là tiếng Anh. Do vậy bạn cần thiết phải biết và có một vốn ngữ tiếng Anh kha khá.• Nội dung L/C khác nhau do L/C còn tuỳ thuộc vào văn phong người lập, cách sử dụng từ ngữ, các từ đồng nghĩa …• L/C luôn được viết ở dang ngắn gọn và xúc tích nhất theo các điều khoàn của UCP 500.• Khi đọc L/C không chỉ cần hiểu các mục khác nhau mà cần phải biết kết hợp các mục lại với nhau để hiểu rõ hơn về yêu cầu, quy định, thủ tục đòi hỏi của L/C, nhà nậhp khẩu …Phân tích L/C:Phần 1: thông báo người lập L/C, người hưởng thụ, ngân hàng phát hành, giá trị L/C, cách thức thanh toán…- Đầu thư:“ INSTANCE TYPE AND TRANSMISSION OUTGOING SWIFT MESSAGE PRIORITY : NORMAL MESSAGE HEADERSWIFT OUTPUT : FIN 700 ISSUE OF A DOCUMENTARY CREDIT” - Địa chỉ, trụ sở liên lạc của ngân hàng mở thư tín dụng:“SENDER : BIDVVNVXA140BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM (SAIGONBRANCH) HO CHI MINH, VIET NAM”Ðịa điểm mở thư tín dụng là nơi ngân hàng mở phát hành thư tín dụng đểcam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Ðịa điểm này có ý nghĩa quan trọng, vìnó liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải quyết những bấtđồng xảy ra (nếu có).- Ngân hàng đại diện (cho nhà xuất khẩu)“RECEIVER : CHASHKHHXXXXJPMORGAN CHASE BANK, N.A., HONG KONG BR. HONG KONG, HONGKONG” Trang 10Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng - Loại thư tín dụng: “:40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT IRREVOCABLE”Khi mở L/C người yêu cầu mở phải xác định cụ thể loại L/C. Mỗi loại L/Ckhác nhau quy định quyền lợi và nghĩa vụ những người liên quan tới thư tíndụng cũng khác nhau.- Số hiệu của thư tín dụng: “:20:DOCUMENTARY CREDIT NUMBER14010370014685”Tạo thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan trongquá trình giao dịch thanh toán và ghi vào các chứng từ liên quan trong bộchứng từ thanh toán- Ngày mở L/C“ 31C:DATE OF ISSUE070130”Là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực sự cam kết của ngân hàng mở L/Cđối với người hưởng lợi; là ngày ngân hàng mở chính thức chấp nhận đơnxin mở của người NK; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C vàcũng là căn cứ để người XK kiểm tra xem người NK có mở L/C đúng thờihạn không - Quy tắc áp dụng“ 40E:APPLICABLE RULESUCP LATEST VERSION ”Hiện nay các quy tắc thư L/C được áp dụng áp dụng theo chuẩn UCP600 củaphòng thương mại quốc tế. các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên, trừ khitín dụng loại trừ hoặc ràng buộc mộ cách rõ ràng.- Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng:“ 31D:DATE AND PLACE OF EXPIRY070305 IN HONGKONG ”Là thời hạn mà ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếungười này xuất trình được bộ chứng từ trong thời hạn hiệu lực đó và phù hợpvới quy định trong thư tín dụng đó.Đối với nhà xuất khẩu, trước khi đến ngày này nhà xuất khẩu có thể cung cấpdần các hồ sơ chứng từ và bổ sung sai sót nếu như ngân hàng phát hiện có lỗisai. Tuy nhiên vẫn phải hết sức chú ý đến thời gian quy định.Trong thời gian quy định nếu như ngân hàng tiếp nậhn hồ sơ từ nhà xuấtkẩhu xét thấy có gì sai sót thì trong vòng sớm nhất 7 ngaỳ làm việc phảithông báo cho nhà xuất khẩu để hoàn thiện hồ sơ.Trang 11Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng - Bên yêu cầu mở thư tín dụng:“ 50:APPLICANTDIEN QUANG LAMP JOINT STOCK COMPANY125 HAM NGHI STR., DIST.1 HOCHIMINH CITY, VIETNAM ”- Bên hưởng lợi từ phương thức thanh toán tín dụng:“ 59:BENEFICIARYCORSO LTDUNIT15,7/F,BLK.A.MERIT INDUSTRIALCENTRE,94TOKWAWAN ROAD,KOWLOON, HONGKONG ”- Tổng số tiền và đơn vị tiền tệ quy ước của thư tín dụng:“ 32B:CURRENCY CODE, AMOUNTUSD 796250”Số tiền phải được ghi vừa bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau.Tên đơn vị tiền tệ phải ghi cụ thể, chính xác. Không nên ghi số tiền dướidạng một con số tuyệt đối, vì như vậy sẽ có thể khó khăn trong việc giaohàng và nhận tiền của bên bán. Cách tốt nhất là ghi một số lượng giới hạn màngười bán có thể đạt được.- Dung sai số tiền cho phép:“ 39A:PERCENTAGE CREDIT AMOUNT TOLERANCE 00/00 ”- Mục quy định việc thanh toán L/C sẽ có hiệu lực tại nơi đâu để nhà xuấtkhẩu sẽ nhận được tiền… bởi điều khoản nào, cách thức nào…:“ 41D:AVAILABLE WITH………BY……. ANY BANKBY NEGOTIATION”Đối với L/C này nhà xuất khẩu sẽ nhận được thanh toán tại bất kỳ ngân hàngnào thông qua thương lượng giữa các bên.Trong mục này, nếu bạn đang trong tư thế người xuất khẩu thì hãy đọc kỹ đểhiểu rõ cách thức mà mình sẽ được thanh toán từ nhà nhập khẩu thông quaL/C. trường hợp này L/C sẽ có các cách ghi như sau:Cách thức trả tiền tại ngân hàng xác định:o AVAILABLE BY payment at advising bank’s countero AVAILABLE BY payment at your countero AVAILABLE BY payment at the issuing bank’s countero AVAILABLE WITH ( name of bank) BY payment Cách thức trả tiền thông qua ngân hàng thương lượng:o AVAILABLE any bank in bebeficiary’s country by negotiation Trang 12Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng o AVAILABLE WITH advising bank BY negotiation. - Dự thảo thanh toán (người thanh toán cho nhà xuất khẩu là ai?):“ 42C:DRAFTS AT …SIGHT FOR 100PCT INVOICE VALUE”Cách thức ghi trên có nghĩa là: “DRAFT AT SIGHT DRAWN ON THE ISSUINGBANK FOR 100 PERCENTS OF INVOICE VALUE” cũng tương tự như:“AVAILABLE BY NEGOTIATION OF BENEFICIARY’S DRAFT AT SIGHT DRAWN ONUS” tức có nghĩa là sau khi nhận được L/C nhà xuất khẩu phải lập Hối phiếuđến ngân hàng phát hành L/C này để thanh toán hợp đồng.Ngoài ra nếu như L/C ghi là: “AVAILABLE BY PAYMENT AT SIGHT FOR 100PERCENTS INVOICE DRAWN ON APPLICANT” thì khi này nhà xuất khẩu sẽ tiếnhành Lập Hối phiếu đòi tiền người lập L/C.Chú ý: để lập Hối phiếu chính xác nhà xuất khẩu khi đọc L/C phải kết hợp cảhai mục 42C và 42A (dưới đây). - Đơn vị chịu trách nhiệm thanh toán: “:42A:DRAWEEBIDVVNVX140BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM(SAIGON BRANCH) HO CHI MINH, VIET NAM”Trên Hối phiếu DRAWEE thể hiện ở mục TOPhần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao…a) Cách thức giao hàng- Cách thức giao hàng:“: 43P:PARTIAL SHIPMENTSPERMITTED”Tại phần này bạn phải chú ý những đòi hỏi của nhà nhập khẩu về việc hànghoá được chuyển giao như thế nào? “PARTIAL SHIPMENTS”_chuyển giao từng phần.• Nếu L/C ghi như trên: “PARTIAL SHIPMENTS : permitted ” nghĩa là nhàxuất khẩu có quyền chuyển giao hàng thành từng phần. • Nếu L/C ghi là: “PARTIAL SHIPMENTS: prohibited” nghĩa là nhà xuấtkhẩu không được quyền chuyển giao hàng thành từng phần mà phảichuyển tải một lần duy nhất.Trang 13Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Ngoài ra:• Nhà xuất khẩu cũng cần chú ý đến các yêu cầu kèm thêm như: “ ondeck, on board, in bulk…”. Khi đó L/C sẽ thể hiện như sau:“44A: ON BOARD/DISP/TAKING CHARGE AT/F ANY PORT IN EUROPE”• Kết hợp các mục 43P và các mục khác để hiểu rõ hơn về yêu cầu củanàh nhập khẩu.- Trung chuyển qua trạm trung gian: “: 43T:TRANSSHIPMENT PERMITTED”Mục này cũng có cách thức hiểu tương tự như mục giao hàng ở trên.Chú ý:Chuyển tải có thể thực hiện tại một cảng chỉ định do người chuyên chở vàngười nhập khẩu lựa chọn : transhipment at port with through Bill ofLading acceptableb) Địa điểm bốc hàng, dỡ hàng:- Địa điểm xuất hóa đơn:“:44A:PLACE OF TAKING IN CHARGE/DISPATCH FROM/PLACE OFRECEIPT CHINESE PORT”- Địa điểm xuất hàng:“:44E:PORT OF LOADING/AIRPORT OF DEPARTURECHINESE PORT”- Địa điểm dỡ hàng:“:44F:PORT OF DISCHARGE/AIRPORT OF DESTINATIONHOCHIMINH CITY/CAT LAI PORT, VIETNAM”- Địa điểm hàng được gởi đến:“:44B:PLACE OF FINAL DESTINATION/FOR TRANSPORTATIONTO/PLACE OF DELIVERY HOCHIMINH CITY/CAT LAI PORT, VIETNAM”c) Thời gian giao nhận hàng:- ngày giao hàng cuối cùng:“:44C:LATEST DATE OF SHIPMENT 070220”Trang 14Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Thời hạn giao hàng có thể được ghi như sau:* Ngày giao hàng chậm nhất hay sớm nhất: shipment must be effectednot later than hoặc ghi time of delivery: latest December 31st, 2000or earliest September 1st, 2001* Trong vòng : shipment must be effected during * Khoảng: shipment must be about '* Ngày cụ thể: shipment must be effected on Thời hạn giao hàng do hợp đồng mua bán ngoại thương quy định. Ðây làthời hạn quy định bên bán phải chuyển giao xong hàng cho bên mua, kể từkhi thư tín dụng có hiệu lực.Ví dụ: "44D: SHIPMENT PERIOD + FOR 1ST SHIPMENT AND 2ND SHIPMENT: LATEST 060701 + FOR 3RD SHIPMENT: LATEST 070101 BUT NOT BEFORE 061215 + FOR 4TH SHIPMENT: LATEST 070501 BUT NOT BEFORE 070415”Thời hạn giao hàng liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tíndụng. Nếu hai bên thoả thuận kéo dài thời gian giao hàng thêm một số ngàythì ngân hàng mở thư tín dụng cũng sẽ hiểu rằng thời hạn hiệu lực của thư tíndụng cũng được kéo dài thêm một số ngày tương ứng.d) Mô tả hàng hoá: “:45A:DESCRIPTION OF GOODS AND/OR SERVICESNO.DESCRIPTIONOF GOODSQUANTITY(PCS)UNIT PRICE(USD/PC)AMOUNT (USD)1/WIRE BULB (ALREADY EXHAUSTED) 3U18W 875,000.00 0.36 315,000.002/ ELECTRONIC BALLAST 3U18W 875,000.00 0.48 420,000.003/ PLASTIC CASE18W 875,000.00 0.07 61,250.00TOTAL: 2,625,000.00 796,250.00TOTAL AMOUNT: USD 796,25000 - CIF HOCHIMINH CITY/CAT LAIPORT, VIETNAM, INCOTERMS 2000SHIPMENT OF EXTRA GOODS,SPARE PARTS AND ACCESSORIESETC., FREE OF CHARGE ALONG WITH THE GOODS ACCEPTABLE”Trang 15Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Phần 3: Các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, ngân hàng thônbáo, cam kết của ngân hàng…- Các tài liệu yêu cầu: (Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình):46A:DOCUMENTS REQUIRED“IN TRIPLICATE AND SHOWING L/C NUMBER (UNLESSOTHERWISE STATED)1/ SIGNED COMMERCIAL INVOICE INDICATING CONTRACT NO.118B/CORSO-DQ2/ FULL (3/3) SET OF ORIGINAL CLEAN SHIPPED ON BOARDOCEAN BILL OF LADING MADE OUT TO ORDER OF BANK FORINVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM, SAIGON BRANCH,MARKED 'FREIGHT PREPAID' AND NOTIFY THE APPLICANT3/ DETAILED PACKING LIST 4/ CERTIFICATE OF ORIGIN ISSUED BY CCPIT OR ANYCOMPETENT AUTHORITY OF EXPORTING COUNTRY 5/ QUALITY CERTIFICATE ISSUED BY MANUFACTURER SHOWINGALL TECHNICAL PARAMETERS OF THE GOODS 6/ QUANTITY CERTIFICATE ISSUED BY MANUFACTURER 7/ INSURANCE POLICY/CERTIFICATE IN ASSIGNABLE FORM ANDENDORSED IN BLANK COVERING 'A CLAUSE' FOR 11OPCT OF THEINVOICE VALUE SHOWING CLAIM PAYABLE IN HOCHIMINH CITYIN THE CURRENCY OF THIS L/C AND INDICATING NUMBER OFPOLICY /CERTIFICATE ISSUED 8/ BENEFICIARY'S CERTIFICATE CERTIFYING THAT 01 SET OFNON-NEGOTIABLE SHIPPING DOCUMENTS HAS BEEN SENTDIRECTLY TO THE APPLICANT BY INTERNATIONAL EXPRESSCOURIER WITHIN 02 DAYS AFTER B/L DATE (COURIER'SRECEIPT TO PROVE THIS ACTION IS REQUIRED TO BEPRESENTED FOR NEGOTIATION/ PAYMENT)9/ BENEFICIARY'S CERTIFICATE CERTIFYING THAT 01 SET OFORIGINAL DOCUMENTS HAS BEEN FAXED DIRECTLY TO THEAPPLICANT WITHIN 02 DAYS AFTER B/L DATE (FAX REPORT TOPROVE THIS ACTION IS REQUIRED TO BE PRESENTED FORNEGOTIATION/PAYMENT) 10/ TESTING REPORT ISSUED BY THE MANUFACTURER SHOWINGALL THE TECHNICAL PARAMETERS OF THE SHIPPED GOODS”Ðây cũng là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanhtoán là căn cứ để ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ chuyểngiao hàng hoá của người xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho ngườihưởng lợi.Ngân hàng mở thư tín dụng thường yêu cầu người hưởng lợi đáp ứng nhữngyếu tố liên quan tới chứng từ sau đây:Trang 16Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Các loại chứng từ phải xuất trình: căn cứ theo yêu cầu đã được thoảthuận trong hợp đồng thương mạiThông thường một bộ chứng từ gồm có:- Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange)- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)- Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading)- Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)- Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)- Chứng nhận trọng lượng (Certificate of quality)- Danh sách đóng gói (packing list)- Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ- Những điều kiện đi kèm :“: 47A:ADDITIONAL CONDITIONS+A DISCREPANCY FEE OF USD60.00 SHOULD BE DEDUCTEDFROM THE PROCEEDS FOR ALL DOCUMENTS NEGOTIATED WITHDISCREPANCIES DRAWN UNDER THIS CREDIT.NOTWITHSTANDING ANY INSTRUCTION TO THE CONTRARY, THISCHARGE SHOULD BE FOR ACCOUNT OF THE BENEFICIARY. +NOTWITHSTANDING THE PROVISIONS OF UCP 500, IF WE GIVENOTICE OF REFUSAL OF DOCUMENTS PRESENTED UNDER THISL/C, WE'LL HOLD DOCUMENTS AT YOUR DISPOSAL PENDINGYOUR INSTRUCTIONS. HOWEVER WE WILL RETAIN THE RIGHT TOACCEPT A WAIVER OF DISCREPANCY(IES) FROM THE APPLICANTAND IF YOUR DISPOSAL INSTRUCTIONS ARE NOT RECEIVED BYTHE TIME THE APPLICANT HAS GIVEN THE WAIVER OFDISCREPANCY(IES) DOCUMENTS MAY BE RELEASED TOAPPLICANT. IN SUCH EVENTS, THE BENEFICIARY AND/OR THENEGOTIATING BANK WILL HAVE NO CLAIM AGAINST THE ISSUINGBANK +C/O SHOW THIRD PARTY EXPORTER, MEAN AND ROUTE OFSHIPMENT, DATE OF SHIPMENT, NO AND DATE OF INVOICEDIFFERENT FROM OTHER DOCUMENTS ACCEPTABLE”- Các khoản phí:“:71B:CHARGES ALL BANKING CHARGES OUTSIDE VIETNAM INCLUDING REIM. CHARGES AF.i FGi.ACCOUNT OF BENEFICIARY”- Thời hạn xuất trình chứng từ:“:48:PERIOD OF PRESENTATIONTrang 17Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng DOCUMENTS TO BE PRESENTED WITHIN 10 DAYSFROM B/L DATE BUT WITHIN THEVALIDITY OF THE CREDIT”Tại mục này, nhà xuất khẩu phải đảm bào chắc rằng mình có đầy đủ hồ sơchứng từ để trình trong thời gian L/C quy định, nếu không rắc rối sẽ có thểxảy ra. Nếu như trong L/C không đề cập đến ngày xuất trình, thì nhà xuất khẩu phảihiểu rằng: “ngân hàng sẽ không chấp nhận hồ sơ nếu quá 21 ngày kể từ ngàychuyển giao hàng theo L/C quy định” (theo UPC điều 43,a)- Hướng dẫn xác nhận: 49:CONFIRMATION INSTRUCTIONSWITHOUT”Chú ý: Nếu trong L/C ghi chú là:“No mail confirmation will follow” hay “without” tức có nghĩa là L/Cnày có hiệu lực ngay tức khắc khi bạn nhận được L/C và không còn tàiliệu đính kèm xác nhận nào được gửi sau đó.Còn nếu L/C ghi là:“full details to follow” hay “the mail confirmation is to be theoperative credit instrument” thì khi nhận được L/C bạn phải chờ đợicác tài liệu đi kèm L/C và L/C này chưa có hiệu lực 1 cách đầy đủ.- Sự cam kết của ngân hàng mở thư tín dụngÐây là nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàngmở thư tín dụng đối với thư tín dụng mà mình đã mở. Đôi khi phần này sẽ kocần thể hiện vì bản chất cùa thư tín dụng là 1 sự cam kết. Nội dung của phầncam kết sẽ mang ý nghĩa sau: “Chúng tôi cam kết với những người ký pháthoặc người cầm phiếu trung thực rằng các hối phiếu được ký phát và chiếtkhấu phù hợp với các điều khoản của thư tín dụng này sẽ được thanh toánkhi xuất trình và các hối phiếu được chấp nhận theo điều khoản của tín dụngsẽ được thanh toán.”Trong L/C, phần này được thể hiện ở mục:“: 78:INSTR. TO PAYING/ACCEPTING/NEG. BANK+THE AMOUNT AND DATE OF EACH DRAWING MUST BEENDORSED ON THE REVERSE OF THE OPERATIVE INSTRUMENT.+ALL DOCUMENTS MUST BE COURIERED IN ONE LOT BY DHL ORFEDERAL EXPRESS TO BANK FOR INVESTMENT ANDDEVELOPMENT OF VIETNAM, SAIGON BRANCH - ADD: 505NGUYEN TRAI ST., DIST.5, HOCHIMINH CITY, VIET NAM. +UPON OUR RECEIPT OF DOCUMENTS DRAWN UNDER AND INTrang 18Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng STRICT COMPLIANCE WITH THE TERMS AND CONDITIONS OF THIS LC,WE WILL REMIT PROCEEDS IN ACCORDANCE TO NEGOTIATINGBANK'S INSTRUCTIONS. KINDLY INDICATE SWIFT ADDRESS, IFANY.+THIS L/C IS SUBJECT TO UCPDC1993, REVISION ICC PUBNO.500”Bên cạnh đó, tại mục này: “78:INSTR. TO PAYING/ACCEPTING/NEG. BANK”còn thể hiện các nội dung: • Nhà xuất khẩu sẽ lấy chứng từ từ ngân hàng nào, như thế nào; o “ALL DOCUMENTS MUST BE COURIERED IN ONE LOT BY DHL ORFEDERAL EXPRESS TO BANK FOR INVESTMENT ANDDEVELOPMENT OF VIETNAM, SAIGON BRANCH - ADD: 505NGUYEN TRAI ST., DIST.5, HOCHIMINH CITY, VIET NAM.” Đoạnnày có nghĩa là ngân hàng Đầu tư và Phát triển tại Việt Nam chinhánh Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chuyển tảichứng từ một lần bằng DHL.o Nếu L/C ghi rằng: “NEGOTIATING BANK MUST SEND ALLDOCUMENTS TO US IN TWO CONSECUTIVE SETS, FRIST BYDHL SERVICE, SECOND BY REGISTERED AIRMAIL…” • L/C được lập theo văn bản luật nào: “THIS L/C IS SUBJECT TOUCPDC1993, REVISION ICC PUB NO.500”- Ngân hàng chịu trách nhiệm thông báo cho nhà xuất khẩu“: 57A: ADVISE THROUGH BANKWIHBHKHHWING HANG BANK,LTD.HONG KONG, HONG KONG”- Thông tin khác từ người gởi đến người nhận: “: 72:SENDER TO RECEIVER INFORMATIONPLS ACKNOWLEDGE RECEIPT OF THE CREDIT”Với L/C này người gởi muốn người nhận thông báo về vịêc đã nhận đượcL/C hay chưa.Trang 19Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng CHƯƠNG II: CÁCH MỞ L/CI. QUY TRÌNH MỞ L/CQuy trình mở L/C hoàn toàn rất đơn giản chỉ vỏn vẹn có ba bước: Bước 1: xin mở L/C Bước 2: ngân hàng chính thụ lý hồ sơ và tiến hành mở thư tín dụngcho doanh nghiệp Bước 3: hệ thống các ngân hàng hoạt động, chuyển giao thư tíndụng đến đối tác, người hưởng lợi.Tuy chỉ đơn giản có ba bước nhưng để mở được một L/C không hoàn toàn dễdàng ở cả vị thế doanh nghiệp lẫn ngân hàng. Tại vì sao vậy? Để hiểu được điều đóchúng ta sẽ đi sâu hơn về các bước trên.Bước 1: xin mở tín dụng thư (L/C)Căn cứ vào hợp đồng buôn bán ngọai thương (hoặc hóa đơn chào hàng) tổ chứcnhập khẩu chủ động viết đơn, làm hồ sơ xin mở thư tín dụng gửi đến Ngân hàngphục vụ mình. Nên chú ý rằng:1/ Mỗi ngân hàng có một mẫu đơn, hồ sơ mở tín dụng riêng, khác nhau. Doanhnghiệp có mong muốn mở thư tín dụng phải lựa chọn trước ngân hàng mà mìnhmuốn mở L/C. Ngân hàng đó có thể là ngân hàng đã rất quen thuộc và từng hoạtđộng giao dịch với doanh nghiệp nhiều lần hoặc cũng có thể là chưa một ngân hàngxa lạ. Khi đó, thủ tục xin mở doanh nghiệp có thể sẽ rất khác nhau. Do đó, doanhnghiệp phải tìm hiểu kỹ mẫu đơn của ngân hàng đã chọn, và đọc kỹ thủ tục, quyđịnh mà ngân hàng đã quy định.Ví dụ: “Hồ sơ đề nghị mở L/C nhập khẩu gởi Eximbank• 01 bản chính giấy đề nghị mở L/C (theo mẫu Eximbank) (L/C trảngay, L/C trả chậm)• 01 bản sao Hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ tương đương như hợpđồng (nếu có)• 01 bản sao chứng thư bảo hiểm (Đối với những L/C mở có giá trịkhông bao gồm bảo hiểm nhưng không ký quỹ đủ)• 01 bản sao Hợp đồng uỷ thác (Nếu nhập khẩu ủy thác) Trang 20Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng • Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại hoặc Bộ quản lýchuyên ngành (Đối với các mặt hàng trong danh mục nhập khẩu cóđiều kiện)• 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã sốXuất Nhập Khẩu của doanh nghiệp (Nếu Quý khách đến giao dịch lầnđầu)”( /> “Hồ sơ xin mở L/C của khách hàng tại ngân hàng Vietin Bank bao gồm• Đơn yêu cầu mở L/C• Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với các doanh nghiệp giaodịch lần đầu)• Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp giao dịch lần đầu)• Đăng ký mã số xuất nhập khẩu - nếu có (đối với doanh nghiệp giaodịch lần đầu)• Hợp đồng ngoại thương gốc (trường hợp ký hợp đồng qua FAX thìđơn vị phải ký và đóng dấu trên bản phôtô).• Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu có)• Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại (nếu mặt hàng nhập khẩuthuộc Danh mục quản lý quy định tại Quyết định điều hành xuất nhậpkhẩu hàng năm của Thủ tướng Chính Phủ).• Cam kết Thanh toán, Hợp đồng Tín dụng (trường hợp vay vốn), côngvăn phê duyệt cho mở L/C trả chậm của VietinBank (trường hợp mởL/C trả chậm).• Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)• Bản giải trình mở L/C do phòng Tín dụng / Khách hàng của Chi nhánhVietinBank lập được Giám đốc chi nhánh hoặc người được Giám đốcuỷ quyền phê duyệt (trường hợp ký quỹ dưới 100% trị giá L/C).Tất cả các chứng từ trên đều phải xuất trình bản gốc và lưu lại Chi nhánhVietinBank bản phôtô có đóng dấu treo của doanh nghiệp. Riêng các chứngtừ sau sẽ phải lưu bản gốc:o Cam kết thanh toán- Hợp đồng vay vốno Hợp đồng mua bán ngoại tệo Đơn xin mở L/C của khách hàng o Bản giải trình mở L/C”( />Trang 21Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng 2/ Đơn xin mở thư tín dụng phải được viết tối thiểu 2 bản. Sau khi Ngân hàngđóng dấu gửi trả cho đơn vị một bản3/ Cần chú ý loại thư tín dụng mà doanh nghiệp cần, muốn mở. Ngân hàng sẽ cónhững cách cung cấp dịch vụ L/C khác nhau. Hầu hết các ngân hàng đều có L/C trảchậm, L/C trả ngay. Bên cạnh đó cũng có các loại L/C dự phòng, có chuyểnnhượng, giáp lưng, tuần hoàn, đối ứng …. Do đó doanh nghiệp cần lựa chọn kỹ vàhoàn tất đầy đủ, đúng theo các yêu cầu, thủ tục, chứng từ của ngân hàng đề ra. 4/ Cẩn trọng và cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa ra những điều kiện ràng buộc bênxuất khẩu .Tránh tình trạng mâu thuẫn với những điều khoản ký kết trong hợp đồng. “Vì ngânhàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu, do vậy Quý khách nên xem xét kỹnội dung hợp đồng để đảm bảo khi đưa vào L/C không bị mâu thuẫn.” 5/ Đơn xin tín dụng chính là cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp giữa người xinmở thư tín dụng với Ngân hàng mở thư tín dụng và là cơ sở để Ngân hàng mở thutín dụng gửi cho bên xuất khẩu6/ Ngoài ra khi tiến hành đăng ký mở L/C các doanh nghiệp cần chú ý đến yêucầu của ngân hàng mình về việc ký quỹ, bão lãnh, uỷ quyền.Ví dụ: “Nguồn vốn để đảm bảo thanh toán L/C Khi quy định điều khoản thanh toán bằng L/C trong hợp đồng, khách hàngcần xem xét nguồn vốn để thanh toán cho L/C mà mình sẽ yêu cầu VietinBankmở: • L/C phát hành bằng vốn tự có, khách hàng phải ký quỹ 100%• L/C phát hành bằng vốn tự có, khách hàng không ký quỹ đủ 100%và/hoặc có yêu cầu miễn, giảm mức ký quỹ, đề nghị Quý khách liên hệvới bộ phận Tín dụng / Khách hàng thẩm định nghiên cứu xem xét vàđược Giám đốc hoặc người được Giám đốc uỷ quyền phê duyệt trướckhi chuyển sang bộ phận thực hiện. • vv• L/C phát hành bằng vốn vay của VietinBank: Quý khách liên hệ vớibộ phận Tín dụng / Khách hàng để xem xét.Yêu cầu phát hành bảo lãnh/ Uỷ quyền nhận hàng theo L/C VietinBank thực hiện phát hành bảo lãnh nhận hàng khi chưa có vận đơn gốchoặc phát hành thư uỷ quyền nhận hàng hoặc ký hậu vận đơn để Quý khách cóthể nhận hàng theo L/C.Trang 22Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Điều kiện để VietinBank phát hành Thư bảo lãnh – Thư uỷ quyền nhận hàng,ký hậu vận đơn gốc :• Quý khách cần ký quỹ 100% trị giá hoá đơn, hoặc uỷ quyền choVietinBank khoanh số tiền tương ứng trên tài khoản tiền gửi hoặc ghinợ tài khoản tiền vay khi thanh toán và tuỳ từng trường hợp, kháchhàng cần xuất trình các giấy tờ sau: • Phát hành Thư bảo lãnh nhận hàng: khách hàng phải có Thư yêu cầuphát hành bảo lãnh kèm một bản sao vận đơn đường biển hoặc vậnđơn hàng không và 01 bản sao hoá đơn do người xuất khẩu gửi trựctiếp.• Phát hành Thư uỷ quyền nhận hàng: khách hàng phải có Thư yêu cầuphát hành Uỷ quyền nhận hàng kèm 01 bản gốc vận đơn hàng khôngghi người nhận hàng là VietinBank kèm 01 bản sao hoá đơn.• Ký hậu vận đơn đường biển: khách hàng phải có Thư yêu cầu ký hậuvận đơn kèm 01 bản gốc vận đơn đường biển và 01 bản sao hoá đơn.Trong trường hợp ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh cho Khách hàng nhậnhàng khi chưa có vận đơn, khách hàng phải xuất trình ngân hàng vănbản chấp nhận thanh toán vô điều kiện kể cả trong trường hợp bộchứng từ có sai sót.” ( />Bước 2: ngân hàng chính thụ lý hồ sơ và tiến hành mở thư tín dụng chodoanh nghiệp:Nếu đồng ý, ngân hàng đóng dấu đơn xin mở thư tín dụng và gửi trả cho đơn vịmột bản. Sau đó ngân hàng trích tài khoản đơn vị mở tài khoản tín dụng (ký quỹ100% giá trị thư tín dụng trong trường hợp thanh toán ngay hay X% giá trị thư tíndung trong trường hợp thanh toán có kỳ hạn ). Sau đó Ngân hàng viết thư tín dụnggửi cho tổ chức xuất khẩu thông qua Ngân hàng thông báo tại nước tại nước xuấtkhẩu.Việc mở thư tín dụng có thể thực hiện bằng đường hàng không, bưu chính hoặcbằng điện tín, bằng hệ thống Swift.Chú ý:Sau khi ngân hàng đã chấp thuận, một điều mà doanh nghiệp cần chú ý đó là phígiao dịch. Mỗi ngân hàng, mỗi loại giao dịch đều có phí khác nhau tuỳ theo quyđịnh, tính chất. Do vậy doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn cho sao cho phù hợpnhất với khả năng đáp ứng của chính doanh nghiệp mình.Trang 23Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng Ví dụ:Bảng phí ngân hàng Eximbank:Khoản mục thu phí Mức phí quy địnhMức tốithiểuMức tốiđaTHƯ TÍN DỤNG 1 .Thư tín dụng nhập khẩu 1.1 Phát hành thư tín dụng1.1.1 Ký quỹ 100% trị giá 0,075%/trị giá 10 USD 250 USD1.1.2 Ký quỹ dưới 100% trị giá 20 USD 500 USD1.1.2.1 Số tiền được ký quỹ 0,075%/trị giá1.1.2.2 Số tiền chưa được ký quỹ 0,15%/trị giá1.2 Tu chỉnh thư tín dụngNếu người bán chịu, thu thêm phí điện SWIFTtheo thực tế 1.2.1 Tu chỉnh tăng trị giá Theo 1/1.1 1.2.2 Tu chỉnh khác 10 USD/lần1.3 Hủy thư tín dụng theo yêu cầu 20 USD/lần1.4 Thanh toán 0,20%/trị giá 20 USD 350 USD1.5 Phát hành thư bảo đảm nhậnhàng cho từng vận đơn 50USD1.6 Ký hậu vận đơn để nhận hàng 2 USD1.7 Hoàn trả chứng từ theo L/C 20 USD/bộ chứng từhoàn trả1.8 Phát hành thư tín dụng sơ bộ 10 USDBảng phí ngân hàng Southern Bank:STT GIAO DỊCHMỨCPHÍMỨCPHÍTỐITHIỂUMỨC PHÍTỐI ĐAIII. TÍN DỤNG CHỨNG TỪ1 Thư tín dụng xuất khẩu- Thông báo L/C 10$Nếu NHPN là NH thông báo thứ hai 5$- Thông báo tu chỉnh L/C 5$- Chuyển tiếp L/C, tu chỉnh L/C qua NH 20$Trang 24Thanh Toán Quốc Tế _ Thư Tín Dụng khác- Thanh toán L/C 0.075% 10$ 150$- Xác nhận L/C của NH đại lý phát hành 25$Theo thỏathuận- Chiết khấu chứng từ hàng xuất Theo lãi suất cho vay ngoại tệ- Chuyển nhượng L/C và Tu chỉnh L/C xuất:* Trong nước 20$ / 1 giao dịch* Ngoài nước 30$ / 1 giao dịch- Nước ngoài từ chối thanh toán Thu theo thực tếBước 3: Hệ thống các ngân hàng hoạt động, chuyển giao thư tín dụng đếnđối tác, người hưởng lợi.Ngân hàng mở L/C gởi thư tín dụng đến ngân hàng đại diện nhà xuất khẩu, nhàxuất khẩu thông qua hệ thống các ngân hàng thông báo (2 ngân hàng thong báo).Như vậy quá trình chuyển giao có thể diễn giải như sau:• 1 Ngân hàng mở L/C ngân hàng thông báo người thụ hưởng. Đây làquy trình đơn giản và ít tốn kém nhất.Khi đó trên L/C sẽ ghi rằng: • 2 Ngân hàng mở L/C ngân hàng thông báo 1 ngân hàng đại diện ngườithụ hưởng người thụ hưởng• 3 Ngân hàng mở L/C ngân hàng đại diện người thụ hưởng ngân hàngthông báo 2 người thụ hưởngVới trường hợp 2, 3 L/C sẽ ghi rằng:Trang 25
Tài liệu liên quan
- Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
- 25
- 985
- 10
- Thi thử vị trí NV thanh toán quốc tế
- 9
- 644
- 6
- bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế. liên hệ tới thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế ở việt nam
- 16
- 1
- 3
- slide các chứng từ sử dụng trong thanh toán quốc tế
- 85
- 5
- 27
- Tín dụng và thanh toán quốc tế hồ thị thu ánh, lao động xã hội, 2007
- 452
- 544
- 0
- Tín dụng và thanh toán quốc tế - hồ thị thu ánh lao động xã hội, 2007
- 452
- 483
- 0
- THANH TOÁN & TÍN DỤNG QUỐC TẾ 9/7/2009 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thanh toán quốc tế docx
- 7
- 420
- 0
- Các phương tiện sử dụng trong thanh toán quốc tế pps
- 67
- 1
- 1
- Các phương thức thanh toán chủ yếu được áp dụng trong thanh toán Quốc tế
- 78
- 637
- 0
- Thư Tín Dụng LC Thanh toán quốc tế
- 27
- 3
- 28
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(877 KB - 27 trang) - Thư Tín Dụng LC Thanh toán quốc tế Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Thư Tín Dụng
-
112564144 Thư-tin-dụng-ppt - SlideShare
-
Slide Standby Lc - SlideShare
-
Bài Thuyết Trình Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ - 123doc
-
Bài Thuyết Trình: Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ
-
[PDF] BÀI 4 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ - Topica
-
Nội Dung Và Cách Mở Thư Tín Dụng L C
-
[PPT] Ths. Nông Th ị Như Mai – Khoa Thương M ạ I – 0966.77.88.65 ...
-
[PDF] ĐƠN ĐỀ NGHỊ PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG KHÔNG HỦY NGANG ...
-
[PDF] Bài Giảng Môn Học Thanh Toán Quốc Tế
-
PVcomBank: Trang Chủ | Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
-
[PDF] GẶP GỠ NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN VÀ CÔNG BỐ KQKD NĂM 2021
-
[PDF] LUẬT NGÂN HÀNG - Topica
-
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN - THƯ TÍN DỤNG LC