Thứ Tự ưu Tiên Của Các Phép Toán - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Công Nghệ Thông Tin >
- Kỹ thuật lập trình >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.6 KB, 21 trang )
3. Biểu thức
Biểu thức là dãy kí hiệu kết hợp giữa các toán hạng, phép toán và cặp dấu theo một qui tắc nhất định. Các toán hạng là hằng, biến, hàm. Biểu thức cung cấp một cáchthức để tính giá trị mới dựa trên các tốn hạng và tốn tử trong biểu thức. Ví dụ:x + y 2 - 4 ; 3 - x + sqrty ; -b + sqrtdelta 2a ;a. Thứ tự ưu tiên của các phép tốn
Để tính giá trị của một biểu thức cần có một trật tự tính tốn cụ thể và thống nhất. Ví dụ xét biểu thức x = 3 + 4 2 + 7− nếu tính theo đúng trật tự từ trái sang phải, ta có x = 3+4 2 + 7 = 21,− nếu ưu tiên dấu + được thực hiện trước dấu , x = 3 + 4 2 + 7 = 63,− nếu ưu tiên dấu được thực hiện trước dấu +, x = 3 + 4 2 + 7 = 18.Như vậy cùng một biểu thức tính x nhưng cho 3 kết quả khác nhau theo những cách hiểu khác nhau. Vì vậy cần có một cách hiểu thống nhất dựa trên thứ tự ưu tiên củacác phép toán, tức những phép toán nào sẽ được ưu tiên tính trước và những phép tốn nào được tính sau ...C++ qui định trật tự tính tốn theo các mức độ ưu tiên như sau: 1. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc2. Các phép tốn 1 ngơi tự tăng, giảm, lấy địa chỉ, lấy nội dung con trỏ … 3. Các phép toán số học.4. Các phép toán quan hệ, logic. 5. Các phép gán.Nếu có nhiều cặp ngoặc lồng nhau thì cặp trong cùng sâu nhất được tính trước.Các phép tốn trong cùng một lớp có độ ưu tiên theo thứ tự: lớp nhân , , , lớp cộng +,− , ||. Nếu các phép tốn có cùng thứ tự ưu tiên thì chương trình sẽ thực hiện từtrái sang phải. Các phép gán có độ ưu tiên cuối cùng và được thực hiện từ phải sang trái. Ví dụ. theo mức ưu tiên đã qui định, biểu thức tính x trong ví dụ trên sẽ được tính như x= 3 + 4 2 + 7 = 18.Phần lớn các trường hợp muốn tính tốn theo một trật tự nào đó ta nên sử dụng cụ thể các dấu ngoặc vì các biểu thức trong dấu ngoặc được tính trước. Ví dụ:− Để tính∆ = b2- 4ac ta viết delta = b b −4 a c ; −Để tính nghiệm phương trình bậc 2: x = ab 2∆ +− viết : x =− b + sqrtdelta332a; là sai vì theo mức độ ưu tiên x sẽ được tính như −b + sqrtdelta2 a thứ tự tính sẽ là phép tốn 1 ngơi đổi dấu− b, đến phép chia, phép nhân và cuốicùng là phép cộng. Để tính chính xác cần phải viết −b + sqrtdelta 2a. −Cho a = 1, b = 2, c = 3. Biểu thức a += b += c cho giá trị c = 3, b = 5, a = 6. Thứ tự tính sẽ là từ phải sang trái, tức câu lệnh trên tương đương với các câu lệnhsau:a = 1 ; b = 2 ; c = 3 ; b = b + c ;b = 5 a = a + b ;a = 6Để rõ ràng, tốt nhất nên viết biểu thức cần tính trước trong các dấu ngoặc.2. Phép chuyển đổi kiểu
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Kiểu dữ liệu, biểu thức và câu lệnh
- 21
- 1,089
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(498 KB) - Kiểu dữ liệu, biểu thức và câu lệnh-21 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thứ Tự ưu Tiên Trong Phép Toán
-
CÁC QUY TẮC VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN
-
Độ ưu Tiên Của Toán Tử – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giải đáp Về Phép Tính Gây Tranh Cãi 6 : 2 X (1 + 2) - Facebook
-
Quy Tắc Về Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính Và Những Hiểu Lầm
-
Biểu Thức Và Thứ Tự ưu Tiên Của Các Toán Tử Trong Biểu Thức
-
Thứ Tự ưu Tiên Của Toán Tử Trong C | 64 Bài Học Lập Trình C Hay Nhất
-
Nhân Chia Trước, Cộng Trừ Sau - Công Thức Toán Học Cần Ghi Nhớ
-
Thứ Tự ưu Tiên Của Các Toán Tử Trong Ngôn Ngữ Lập Trình C
-
Thứ Tự ưu Tiên Các Phép Toán Trong Excel
-
Toán Tử Tính Toán Và ưu Tiên - Microsoft Support
-
Thứ Tự Excel Thực Hiện Tính Toán Trong Công Thức - Microsoft Support
-
Khi Thực Hiện Các Phép Toán Trong Một Biểu Thức Quan Hệ, Thứ Tự ưu ...
-
Lý Thuyết Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính | SGK Toán Lớp 6
-
Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính: Giải Bài & Luyện Tập Toán 6