Thủ Tục Giấy Chứng Nhận Cho Thực Phẩm Xuất Khẩu (CFS, HC, CE)
Có thể bạn quan tâm
0908.326.779 - 0906.362.707 |
- VN
- EN
- Giới thiệu
- Dịch vụ tư vấn
- Giấy phép ATTP
- Công bố chất lượng
- Tư vấn tiêu chuẩn ISO
- Sở hữu trí tuệ
- Tư vấn doanh nghiệp
- Tem chống giả BCA
- Tiêu chuẩn GMP-HS
- Dịch vụ tổng hợp
- Giấy phép lưu hành tự do
- An toàn thực phẩm
- Tự công bố sản phẩm
- Tiện ích
- Kiểm nghiệm định kỳ thực phẩm
- Thiết kế Website - Domain - Hosting
- Hồ sơ năng lực Công ty ATV Media
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp
- Blogs ATV Media
- Tin an toàn thực phẩm
- Tin công bố chất lượng
- Tin tiêu chuẩn ISO
- Tin nhãn hiệu hàng hoá
- Tin bản quyền tác giả
- Tin mã số mã vạch
- Tin thực phẩm chức năng
- Tin chống hàng giả
- Quy định về công bố thực phẩm
- Kiến thức về nhãn hiệu
- Tin tuyển dụng
- Thông tư - Nghị định - Quy chuẩn
- Đối tác - Khách hàng
- Liên hệ
- Giới thiệu
- Dịch vụ tư vấn
- Tiện ích
- Hỏi đáp
- Blogs ATV Media
- Liên hệ
I. CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP VÀ THU HỒI CHỨNG NHẬN:
1. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm xuất khẩu: Thực phẩm muốn xuất khẩu phải bảo đảm an toàn và thỏa mãn các điều kiện:
- Đáp ứng các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của Việt Nam. - Phù hợp với quy định về an toàn thực phẩm của nước nhập khẩu theo hợp đồng hoặc điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp với quốc gia, vùng lãnh thổ có liên quan. - Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do, chứng nhận y tế, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ hoặc giấy chứng nhận khác có liên quan đối với thực phẩm xuất khẩu trong trường hợp có yêu cầu của nước nhập khẩu. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định hồ sơ, thủ tục cấp các loại giấy chứng nhận quy định thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.2. Phương thức kiểm tra
- Phương thức kiểm tra thông thường là việc kiểm tra hồ sơ và lấy mẫu đại diện để kiểm tra cảm quan, ghi nhãn, tình trạng bao gói, tình trạng bảo quản đặc biệt (nếu có). Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện có dấu hiệu nghi ngờ các chỉ tiêu cảm quan, tình trạng bao gói, tình trạng bảo quản đặc biệt (nếu có), cơ quan kiểm tra căn cứ vào bản chất thành phần cấu tạo, lịch sử chất lượng của mặt hàng, lịch sử nhập khẩu của chủ hàng và vùng, lãnh thổ xuất xứ, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng của mặt hàng đó để lựa chọn nhóm và số chỉ tiêu cần kiểm nghiệm. - Phương thức kiểm tra chặt là một trong các trường hợp sau: + Kiểm tra hồ sơ và lấy đầy đủ mẫu để kiểm nghiệm các nhóm chỉ tiêu trong hồ sơ công bố đối với những mặt hàng không đạt tại lần kiểm tra trước đó; + Kiểm tra theo phương thức thông thường và kiểm nghiệm chỉ tiêu được cảnh báo hoặc yêu cầu cung cấp phiếu kết quả kiểm nghiệm đối với các chỉ tiêu có cảnh báo của phòng kiểm nghiệm được công nhận, thừa nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước xuất khẩu đối với những mặt hàng có cảnh báo của Bộ Y tế hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất. - Phương thức kiểm tra giảm là việc chỉ kiểm tra hồ sơ: Phương thức kiểm tra giảm chỉ áp dụng tối đa trong thời gian 12 tháng kể từ khi được áp dụng phương thức kiểm tra giảm.II. HỒ SƠ THỦ TỤC CẤP GIẤY CFS, CE, HC:
1. Hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do, giấy chứng nhận xuất khẩu đối với sản phẩm thực phẩm xuất khẩu
Điều 10 Thông tư 52/2015/TT-BYT quy định về sản phẩm thực phẩm xuất khẩu được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS), Giấy chứng nhận xuất khẩu (CE)” - Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale - CFS) được cấp cho các sản phẩm thực phẩm quy định tại Phụ lục 01 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT. - Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation - CE) được cấp cho các sản phẩm thực phẩm có Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm khi có yêu cầu của nước nhập khẩu.* Hồ sơ đề nghị cấp CFS, CE:
- Đơn đề nghị cấp CFS, CE theo mẫu quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư này. - Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có chứng thực).* Thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp CFS, CE
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm nộp hồ sơ đến Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế (nộp trực tiếp hoặc nộp hồ sơ theo đường bưu điện). - Ngay khi nhận được hồ sơ đề nghị cấp CFS, CE, bộ phận tiếp nhận hồ sơ phải kiểm tra hồ sơ, vào Sổ tiếp nhận và cấp Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho tổ chức, cá nhân theo mẫu quy định tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này. - Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều này phải cấp CFS, CH theo mẫu quy định tại Phụ lục số 06, Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc theo mẫu yêu cầu của nước nhập khẩu. Trường hợp không cấp, phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do không cấp. - CFS, CE có hiệu lực 02 (hai) năm, kể từ ngày cấp và không quá thời hạn hiệu lực của Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.2. Hồ sơ, thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận y tế đối với sản phẩm thực phẩm xuất khẩu:
- Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate - HC) được cấp cho thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi tổ chức, cá nhân có yêu cầu. - Hồ sơ đề nghị cấp HC cho 01 (một) lô hàng xuất khẩu theo quy định tại Điều 16 Thông tư 52/2015/TT-BYT gồm: + Đơn đề nghị cấp HC theo mẫu quy định tại Phụ lục 08 ban hành kèm theo Thông tư này. + Kết quả kiểm nghiệm của từng mặt hàng thuộc lô hàng xuất khẩu, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (đối với sản phẩm đã có Quy chuẩn kỹ thuật) hoặc các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu an toàn theo quy định (đối với sản phẩm chưa có Quy chuẩn kỹ thuật), thông tin về tên mặt hàng, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng do phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận. (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực). + Mẫu nhãn sản phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm 2010) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). - Thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp HC + Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm đề nghị cấp HC nộp hồ sơ đến Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế (nộp trực tiếp hoặc nộp hồ sơ theo đường bưu điện). + Ngay khi nhận được hồ sơ đề nghị cấp HC, bộ phận tiếp nhận hồ sơ phải kiểm tra hồ sơ, vào Sổ tiếp nhận và cấp Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho tổ chức, cá nhân theo mẫu quy định tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này. + Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều này phải xem xét, cấp HC theo mẫu quy định tại Phụ lục số 09, Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do không cấp Bạn đang tham khảo bài viết Thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận thực phẩm xuất khẩu. Nếu có bất cứ thắc mắc cần được hỗ trợ tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí từ các Luật sư, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline ATV Media CFS, HC, CE, giấy chứng nhận lưu hành tự do, giấy chứng nhận xuất khẩu, giấy chứng nhận y tếBài viết trước
Nghị định 17/2020 về kinh doanh buôn bán rượuThủ tục đăng ký bán rượu tiêu dùng tại chỗ cho nhà hàng, quán barThủ tục xin giấy phép bán lẻ rượu tại chỗ theo Nghị định 17/2020 NĐ-CPThủ tục xin giấy phép phân phối rượu tại BCT Việt NamThủ tục xin giấy phép nhập khẩu rượu tại Bộ Công Thương Việt NamXin giấy phép y tế cho sản phẩm xuất khẩu HCXin giấy chứng nhận y tế HC cho thực phẩmXin giấy phép HC cho sản phẩm xuất khẩuXin giấy phép lưu hành tự do CFSXin chứng nhận lưu hành tự do sản phẩm xuất khẩu CFSBài viết sau
Thủ tục xin cấp chứng nhận y tế cho thực phẩm xuất khẩu - Health CertificateDịch vụ xin cấp phép giấy chứng nhận y tế – Health Certificate – HCTư vấn giấy phép quảng cáo sản phẩm thực phẩmDịch vụ xin xếp hạng sao khách sạn và nâng hạng sao khách sạnDịch vụ xin giấy phép lĩnh vực gia hạn sao cho khách sạn giá rẻÝ nghĩa của số sao đối với các khách sạnNhững tiêu chuẩn để có thể nâng sao khách sạnQuy trình, thủ tục đăng ký xếp hạng khách sạn 1 sao, 2 saoChi tiết tiêu chuẩn xếp hạng sao khách sạnHướng dẫn hồ sơ xin giấy phép tiêu chuẩn sao và xếp hạng sao khách sạnDịch vụ tư vấn
Giấy phép ATTPCông bố chất lượngTư vấn tiêu chuẩn ISOSở hữu trí tuệTư vấn doanh nghiệpTem chống giả BCATiêu chuẩn GMP-HSDịch vụ tổng hợpGiấy phép lưu hành tự doAn toàn thực phẩmTự công bố sản phẩmTiện ích
Kiểm nghiệm định kỳ thực phẩmThiết kế Website - Domain - HostingHồ sơ năng lực Công ty ATV MediaHỏi đáp
Hỏi đápBlogs ATV Media
Tin an toàn thực phẩmTin công bố chất lượngTin tiêu chuẩn ISOTin nhãn hiệu hàng hoáTin bản quyền tác giảTin mã số mã vạchTin thực phẩm chức năngTin chống hàng giảQuy định về công bố thực phẩmKiến thức về nhãn hiệuTin tuyển dụngThông tư - Nghị định - Quy chuẩnĐối tác - Khách hàngLiên kết
Phòng Công bố chất lượng
Tư vấn miễn phí thủ tục Công bố thực phẩm - Mỹ phẩm - TPCN - Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ - Bao bì thực phẩm
Tel : 0906.362.707 - 0974.255.799
Email: [email protected]
Phòng giấy phép ATTP
Tư vấn miễn phí thủ tục cấp giấy phép ATTP do Sở Y tế - Bộ Y tế - Sở Công thương - Sở Nông nghiệp cấp
Tel : 0393.188.779 - 0908.326.779
Email: [email protected]
Phòng tư vấn ISO
Tư vấn miễn phí các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 - ISO 14001:2015 - ISO 22000:2005 - HACCP...
Tel: 0908.326.779 - 0908.326.779
Email: [email protected]
Phòng Sở hữu trí tuệ
Tư vấn miễn phí các dịch vụ Nhãn hiệu, Bản quyền tác giả, Mã số mã vạch sản phẩm, Giấy phép kinh doanh
Tel: 0908.326.779 - 0908.326.779
Email: [email protected]
CÔNG TY TƯ VẤN ẤN TƯỢNG VIỆT
Trụ sở: Số 4 Nguyễn Trường Tộ, P. Tân Thành, Q. Tân Phú, TP. HCM
Business Manager
Mr. Đức (+84) 908.326.779 [email protected]
Sales Manager
Mrs. Mỹ Nhi (+84) 974.255.799 [email protected]
© 2016 www.antuongviet.vn. Allrights Reserved. » Thỏa thuận sử dụng » Chính sách riêng tư » Chính sách đổi trả dịch vụ
Từ khóa » Giấy Chứng Nhận Xuất Khẩu (certificate Of Exportation)
-
Chứng Thư Xuất Khẩu C/E Certificate Of Export Cho Hàng Dệt May ...
-
Thủ Tục Xin Giấy Chứng Nhận Lưu Hành Tự Do (CFS ... - Luật Toàn Long
-
Giấy Chứng Nhận Xuất Khẩu Cấp Cho Thực Phẩm Nào?
-
Phiếu Hướng Dẫn Thực Hiện Thủ Tục
-
Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Xuất Khẩu (CE) Của Bộ Y Tế
-
Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm Xuất Khẩu - Công Ty Luật ACC
-
Giấy Chứng Nhận Lưu Hành Tự Do (CFS), Giấy Chứng Nhận Xuất Khẩu ...
-
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG XÁC NHẬN TRÊN GIẤY CHỨNG ... - Comis
-
Hệ Thống Thông Tin Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính Bộ Y Tế
-
GIẤY TỜ CẦN THIẾT ĐỂ XUẤT NHẬP KHẨU THỰC PHẨM
-
[DOC] Bước 2 Tiếp Nhận Và Chuyển Hồ Sơ Thủ Tục Hành Chính
-
Mẫu Giấy Chứng Thư Của Các Nước (theo Thứ Tự Chữ Cái đầu Của Tên ...
-
Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Lưu Hành Tự Do Cho Thực Phẩm Xuất Khẩu