Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Báo Giá Dịch Vụ Từ Hãng Tàu Công Ty Vận ...

Trải qua nhiều năm kinh nghiệm làm nghề, chúng ta thấy rõ rằng vẫn còn nhiều kiến thức xuất nhập khẩu , nhiều thuật ngữ (điển hình về báo giá) tưởng như vô cùng đơn giản nhưng nhiều bạn vẫn không hiểu hoặc chưa nắm bắt được kiến thức. Một trong số đó là đọc hiểu trọn vẹn một báo giá dịch vụ vận chuyển, lý do bởi kiến thức hoặc các thuật ngữ chưa hiểu hết.

>>>>>> Xem thêm: Xuất nhập khẩu ở Việt Nam, thực trạng và xu hướng  

Thuật ngữ cơ bản trong báo giá dịch vụ từ hãng tàu

Một số thuật ngữ logistics và xuất nhập khẩu về báo giá dịch vụ từ hãng tàu được liệt kê dưới đây:

  • Quotation (báo giá): bất kỳ báo giá chính thức nào cũng sẽ dung từ này và thường báo giá 1 lần
  • RFQ (Rate for quote – yêu cầu báo giá): thường sử dụng trong các trường hợp giá dài hạn hoặc lượng hàng lớn, hay dự án
  • RFP (Rate for prosol – đề nghị báo giá): tương tự RFQ, thường sử dụng khi báo giá theo dự án hoặc trong dài hạn
  • Tender/Bidding (đấu thầu): khá giống với RFQ hay RFP, thường là một dự án kéo dài trong khoảng thời gian cố định học xuất nhập khẩu  
  • Attn (attention – gửi tới ai đó): từ nay nghĩa là gửi tới cụ thể một cá nhân nhận báo giá
  • POL (Port of Loading – cảng xếp hàng): cảng đi từ nước XK
  • POD (Port of Discharge – cảng dỡ hàng): cảng đến ở nước NK
  • Validity (Thời hạn): báo giá có thời hạn kể từ ngày báo giá đến ngày cụ thể nào đó
  • A/F (Air Freight - cước): cước vận chuyển đường hàng không
  • S/F hoặc O/F (sea freight hoặc ocean freight – cước biển): cước vận chuyển đường biển
  • FCL freight: cước biển hàng nguyên container chứng chỉ kế toán viên  
  • LCL freight: cước biển hàng ghép (lẻ)
  • T (transit time): thời gian vận chuyển
  • Freq (Frequency = schedule): lịch khởi hành
  • Routing: hành trình học kế toán thực tế ở đâu  
  • ETD : dự kiến ngày hàng đi từ cảng xuất

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG CÁC BÁO GIÁ DỊCH VỤ TỪ HÃNG TÀU HOẶC CÔNG TY VẬN CHUYỂN

  • ETA : dự kiến ngày hàng đến cảng nhập
  • Daily: hàng ngày
  • Day1234567: từ thứ 2 đến chủ nhật (tuần có 7 chuyến bay)
  • Deferred service: dịch vụ đi chậm
  • Timesaver: dịch vụ đi nhanh
  • Moneysaver: dịch vụ tiết kiệm
  • Sub to: không bao gồm chung chi ke toan truong  
  • GRI (General Rate Increase): phụ phí tang giá chung
  • Local charge : các phí địa phương (tại cảng hoặc sân bay) tại đầu xuất hoặc đầu nhập khẩu
  • Origin local charge: các phí địa phương tại đầu XK
  • Destination local charge: các phí địa phương tại đầu NK
  • THC (terminal handling charge) : phí xếp dỡ tại cảng (xếp container từ cảng lên tàu)
  • CFS (container freight station): phí đóng ghép (khai thác) hàng lẻ
  • CIC (container imbalance charge): phí phụ trội hàng nhập hoặc mất cân bằng container
  • AWB (air way bill): phí phát hành vận đơn
  • Facility = THC: phí xử lý hàng hóa hoặc xếp dỡ tại sân bay
  • X-ray (screening): phí soi chiếu an ninh hàng không
  • FSC (fuel surcharge): phụ phí nhiên liệu hoc xuat nhap khau  
  • SSC (security surcharge): phụ phí an ninh
  • Shpt (shipment): lô hàng
  • FRT (freighter = CAO – cargo aircraft only): máy bay hàng hóa
  • PAX (Passenger): máy bay hành khách
  • GST (goods service tax): thuế giá trị gia tang khóa học kế toán doanh nghiệp  
  • CDS (customs declaration sheet): tờ khai hải quan

Mong rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu hơn về những thuật ngữ trong các báo giá dịch vụ từ hãng tàu hoặc công ty vận chuyển . Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về dịch vụ xuất nhập khẩu hay các khóa học xuất nhập khẩu online , Khóa học logistics ở Hà Nội và TPHCM hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.  

Từ khóa » Cd Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì