Thực Hành Kế Toán Máy Trên Bravo 6 (1) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Tài Chính - Ngân Hàng >>
- Kế toán - Kiểm toán
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 34 trang )
Thực hành Kế toán máy trên Bravo 6.0 (Phần I) 4 VotesGiới thiệu phần mềm BRAVO: 6.0Các chức năng chính+ Cập nhật chứng từ ban đầu, in chứng từ ( phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn…)+ Lên báo cáo, sổ sách kế toán theo các hình thức kế toán+ Tự động kết chuyển, phân bổ chi phí+ Lên các sổ kế toán ( sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ công nợ…. )+ Quản lý hàng tồn kho chi tiết tới từng nhóm vật tư, hàng hoá và tới từng loại vật tư.+ Theo dõi công nợ+ Theo dõi chi phí+ Lên báo cáo quyết toán+ Quản lý TSCĐ… tự động tính khấu hao TSCĐNhững điểm nổi bật+ Chức năng tổng hợp đến chi tiết cho phép xem báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết+ Tự động đổi mã các fiel dữ liệu khi đổi danh mục+ Có khả năng chát trên mạng, nhiều người sử dụng, nhiều người cùng truy cập, cùng một lúc+ Có khả năng phân quyền cho từng người sử dụngMàn hình giao tiếp ban đầu:Vào Menu Dữ LiệuVào Menu Danh Mục:Phần II mình sẽ hướng dẫn cách xây dựng các danh mục kế toán:Xây dựng các danh mục:-Giới thiệu các chức năng được quy định trong chương trình Bravo 6.0:+Các chức năng tổ hợp, các phím nóng:F1: Trợ giúp F8: XoáF2: Thêm F9: Xem chi tiếtF3: Sửa Ctrl + F: TìmF4: Tìm nhanh Ctrl + F7: Xen trước khi inF5: Gọi chức năng máy tính Ctrl + G: TìmF6: Gộp mã Enter: Danh mục chi tiếtF7: In Ctrl + Enter: chấp nhận1.Khai báo các thông số trước khi chương trình làm việc:Việc khai báo các tham số nhằm giúp cho chương trình căn cứ vào đó để thống nhất cách tính toán và xử lý dữ liệu theo ý muốn của người sử dụng chương trìnhVí dụ: + Ta muốn tính giá xuất kho theo giá xuất BQDĐ ( bình quân di động ) hay theo giá BQTH ( bình quân tháng ) hoặc theo giá NTXT ( giá nhập trước xuất trước ). Ta chỉ việc chọn các mã BQDĐ hay BQTH, hay NTXT+ Hoặc chọn cách tính khấu khao TSCĐ nếu chọn C máy tự động tính, nếu chọn O nghĩa là không tự động.+ ….Cách khai báo như sau:Từ màn hình Bravo ta chọn menu HÊ THỐNG sau đó chon mục “ Khai báo tham số hệ thống“ dùng cho chương trình, sẽ có mà hình khai báo xuất hiện. Căn cứ vào các tham số chỉ dẫn trong màn hình ta chọn tham số theo ý muốn để khai báo:2.Xây dựng các danh mục tài khoản + Chức năng:Danh mục tài khoản là xương sống của toàn bộ hệ thống chương trình kế toán .Hầu hết các thông tin kế toán đều được phản ảnh trên tài khoản+ Cú pháp: Từ màn hình BRAVO nhấn chuột vào menu DANH MỤC sau đó ta chọn “ Danh mục tài khoản” xuất hiện cửa sổ:Màn hình Danh mục:Ta chọn mục 1 ( Danh mục Tài khoản)a) Nếu thêm TK ta ấn phím F2 xuất hiện màn hìnhĐiền các thông tin ; ví dụ thêm TK doanh thu chưa thực hiệnTài khoản: 3387 ( tối đa 8 ký tự )Tên tài khoản : Doanh thu chưa thực hiện ( tối đa 64 ký tự )TK ngoại tệ: Chỉ nhận 1 giá trị C = có, hoặc K = khôngTK công Nợ: C / KTK giá thành : C / KTK Sổ cái : C / KTK mẹ : nếu để trống là TK cấp 1Kết thúc công việc thêm TK bằng cách nhấn chuột vào ô “ chấp nhận” hoặc không thì nhấn chuột vào ô “ huỷ bỏ”b) Nếu sửa TK ta di chuyển chuột tới TK cần sửa rồi ấn phím F3 sẽ xuất hiện cửa sổ như trên để sửa. Sửa xong ta nhấn chuột vào ô “ chấp nhận” để kết thúc.3.Xây dựng danh mục nhóm đối tượng:( Cách làm tương tự như Danh mục TK )Đưa chuột chọn menu “ Danh mục” sau đó ta chọn mục 2 ( DM nhóm đối tượng ) sẽ xuất hiện màn hình nhập+ Xoá toàn bộ dữ liệu đối tượng cũ bằng cách dùng phím F8Chú ý: Muốn xoá nhóm ĐT ta phải xoá từng ĐT trong nhóm bằng cách muốn xoá nhóm nào ta di chuột tới nhóm đó rồi Enter sẽ xuất hiện các ĐT trong nhóm. Lúc này ta dùng F8 để xoá từng đối tượng+ Nhập dữ liệu mới bằng F2 sẽ có màn hình nhập xuất hiện, nhập xong ta chọn ô “ chấp nhận” để kết thúc, hoặc ô “ huỷ bỏ” để làm lại+ Sửa dữ liệu ta dùng phím F3: sẽ có màn hình sửa xuất hiện để sửa, sửa xong ta chọn ô “ chấp nhận” để kết thúcChú ý: – Khi khai báo nhóm đối tượng máy sẽ phân thành 2 cấp nhóm+ Nhóm mẹ : là nhóm mà trong đó sẽ có nhóm conVí dụ: Nhóm NVL là nhóm mẹ thì trong đó sẽ có các nhóm con là NVLC ( nguyên vật liệu chính ) và NVLP ( nguyên vật liệu phụ )+ Nhóm cuối là nhóm mà trong đó không còn nhóm con nào nữa mà chỉ còn đích danh các thành viên trong nhómVí dụ: Nhóm NVLC là nhóm con cuối thì trong đó chỉ có đích danh các nguyên vật liệu chinh, ta không chia ra nhóm nhỏ nào nữaTrong bài thực hành nhóm đối tượng ta chia thành 2 nhóm cuối ( không có nhóm mẹ) gồm : Nhóm “Ngoài DN” bao gồm các đối tác bên ngoài DN. Và nhóm “Nội bộ DN” bao gồm những đối tượng trong DNCách khai nhóm được thể hiện trên mà hình sau:4. Xây dựng DM đối tượng:Đối tượng là các đối tác cụ thể trong nhóm cuối.Ví dụ: Trong nhóm “ Ngoài Doanh nghiệp” các đối tác của DN là các Cty, các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch mua, bán, …. Với DN. Trong bài thực hành ta căn cứ vào các đối tượng ( phải thu ở người mua, phải trả cho người bán ) để lập cho mỗi đối tác một mã khách hàng riêngMã có thể là số thứ tự 001, 002 … cũng có thể cả số và chữ để dễ nhớ và không bị trùng mã : KH001, KH002 …. ( khách hàng 1, khách hàng 2… ) hoặc lấy tên đầu của kháchCách làm:B1: Vào màn hình giao tiếp BRAVO, chọn menu Danh mục, chọn DM đối tượngB2: Xoá dữ liệu cũ trên màn hình (nếu có và thấy không phù hợp với bài tập) = gõ F8B3: Gõ F2 sẽ có màn hình nhập xuất hiệnMã ĐT: Tự cho mã bất kỳ ( ví dụ cho mã là K01 )Tên ĐT: Công ty Hồng HàĐịa chỉ: Gia Lâm – Hà NộiĐối tác giao dịch: Người mua ( hoặc người bán )Số TK: 021.000.045Ngân hàng: Nông nghiệp và PTNT Gia LâmĐiện Thoại: 048.767.046Mã số thuế: 0101.105.000062Nhóm đối tượng: Gõ chữ bất kỳ rồi Enter mãy sẽ hiện lên danh sách nhóm đối tượng mà ta khai ở trên để chọn ( chẳng hạn chọn nhóm đối tượng ngoài DN )Loại đối tượng: 0: là khách lẻ; 1: là cá nhân; 2: là Đơn vị, tổ chức, CtyĐình chỉ giao dịch: 1: = hoạt động, 0: = Đình chỉ giao dịchChọn: “Chấp nhận” hay “Huỷ bỏ”Danh mục đối tượng4. Danh mục sản phẩm (công trình )5. Danh mục yếu tố chi phí ( làm tương tự )6. Danh mục hợp đồng ( làm tương tự )7. Danh mục khoản mục phí ( làm tương tự )8. Danh mục dạng nhập xuấtMục đích của danh mục này là khai báo cho máy nhận biết khi nhập chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh thuộc dạng nhập có định khoản ghi vào sổ cái không ( C/K ) hay chỉ vào sổ chi tiết thôi nhằm không bị trùng lặp đối với các phát sinh phải lập 2 chứng từ cùng lúc.Ví dụ: Xuất Tiền Mặt mua NVL chính về nhập kho gồm :+ Sữa tươi 1000 lít đơn giá 3.000 đ/lít thành tiền 3.000.000 đ+ Đường tráng 1.500 kg, đơn giá 10.000đ/kg thành tiền 15.000.000 đThuế VAT 10% là 1.800.000 đồng, tổng tiền là 19.800.000 đồngTa phải vào máy phiếu chi TM và định khoản để máy nhập vào sổ cáiNợ TK 1521 ( nguyên vật liệu chính )Có TK 1111 ( tiền mặt VNĐ )Đồng thời vào phiếu nhập kho để vào sổ chi tiết theo định khoản trên chi tiết cho từng loại NVL Dạng nhập này không ghi vào sổ cái (ta chọn K ) để tránh tính trùng nhập sổ cái 2 lần ( nợ 1521 và có 1111).Cách nhập DM này tương tự các bước như các DM trênMàn hình dạng nhập, xuất9. Danh mục kho hàng hoáCách làm tương tự theo các bướcB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn “Danh mục” và chọn mục 9 ( DM kho … )B2: gõ F8 để xoá dữ liệu cũB3: gõ F2 để nhập dữ liệu mới+ Mã kho: Tự cho mã tuỳ ý+ Tên kho:+ Chọn: “Chấp nhận” hoặc “huỷ bỏ”B4: Dùng F3 để sửa ( nếu cần sửa chỗ nào ta đưa chuột vào chỗ đó và gõ F3 màn hình nhập sẽ hiện lại để sửa ) Màn hình nhập mã các kho vật tư9.a) Danh mục nhóm vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hoáTa làm tương tư như nhóm đối tượng ở trên, theo các bước sauB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn “Danh mục” và chọn mục 9a ( DM nhóm VT… )B2: gõ F8 để xoá dữ liệu cũB3: gõ F2 để nhập dữ liệu mớiChú ý: + Trong nhóm vật tư là NVL ta có thể chia làm nhóm mẹ và nhóm cuốiNhóm mẹ là nhóm NVL ( có 2 nhóm cuối ) gồm:Nhóm cuối NVL chínhNhóm cuối NVL phụHoặc ta không đặt nhóm mẹ ( NVL ) mà đặt thẳng các nhóm cuối (NVLC và NVLP )+ Các nhóm vật tư khác như: nhóm Công cụ, dụng cụ (CCDC ), nhóm thành phẩm (TP), nhóm hàng hoá ( HH), nhóm giá thành ( Z ) chỉ nên để một nhóm là nhóm cuối vì sau nó là danh mục các loại CCDC, thành phẩm, hàng hoá cụ thểMàn hình nhập nhóm vật tư9b) Danh mục vật tư ( cách làm tương tự ) Các bước tiến hànhB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn “Danh mục” và chọn mục 9b ( DM vật tư… )B2: gõ F8 để xoá dữ liệu cũB3: gõ F2 để nhập dữ liệu mớiB4: Dùng F3 để sửaMàn hình nhập :Nhóm vật tư: gõ phím bất kỳ có danh sách nhóm đã khai báo DM9a để chọnMã vật tư: Tự cho mã tuỳ ý ( cố gắng cho mã dễ nhớ, dễ hiểu và có tính thứ tự )Đơn vị tínhĐơn vị quy đổi: Nếu có thì nhập, không có thì bỏ quaLoại vật tư: 0 = dịch vụ, 1 = Thành phẩm, 2 = Vật tư, hàng hoáĐình chỉ giao dịch: 1 = hoạt động, 0 = đình chỉ giao dịchSố lượng tối thiểu: Số lượng tối đa: ( nếu có định múc thì nhập, không thì bỏ qua )Giá mua: Giá bán:Tài khoản vật tư :TK giá vốn hàng bánTK Doanh thuTK hàng bán bị trả lạiMã sản phẩm:Khoản mục giá thành:Chọn: “Chấp nhận” hoặc “Huỷ bỏ” Màn hình nhập DM vật tư, CCDC, SP, …9c) Danh mục biểu thuế: ( cách làm tương tự )Mục đích của DM này là khai báo các loại thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra để máy tự động tính thuế GTGT khi ta mua vật tư, hàng hoá ( tính thuế GTGT đầu vào ) hoặc khi ta bán hàng ( tính thuế GTGT đầu ra ) Các bước tiến hànhB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn “Danh mục” và chọn mục 9c ( DM biểu thuế… )B2: gõ F8 để xoá dữ liệu cũB3: gõ F2 để nhập dữ liệu mớiB4: Dùng F3 để sửaMàn hình nhập DM biểu thuế 9d) Các danh mục khác (ta làm tương tự )+ Danh mục nhóm TSCĐNhóm nhà cửa, vật kiến trúcNhóm máy móc thiết bịNhóm phương tiện vận chuyển ….+ Danh mục nguồn vốnNguồn vốn NS cấpNguồn vốn tự bổ sungNguồn vốn góp cổ phần….+ Danh mục mục đích sử dụngDùng cho SXDùng cho Quản lýDùng cho Dịch vụ ….+ Danh mục lý do tăng, giảmTăng do mua mớiTăng do nhận từ trênGiảm do thanh lý….+ Danh mục bộ phậnBộ phận sx ở phân xưởngBộ phận quản lýToàn Công tyPhần tiếp theo mình sẽ trình bày về cách nhập số dư đầu kỳ bằng phần mềm Bravo:I. NHẬP SỐ DƯ ĐẦU KỲ VÀO SỔ TK CHI TIẾTMuốn nhập số dư đầu kỳ vào TK tổng hợp trước hết ta nhập số dư đầu kỳ vào các TK chi tiết của TSCĐ và các TK vật tư theo từng kho, từng nhóm, từng loại vật tư mà ta đã nhập trong các danh mục 9, 9a, 9b ở chương 2 theo số lượng, giá trị cụ thể của từng vật tư.1.Nhập số dư đầu kỳ của các TK kho vật tư, kho CCDC, kho thành phẩmCác bước tiến hànhB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn mục tồn kho đầu kỳB2: gõ F8 để xoá dữ liệu cũB3: gõ F2 để nhập dữ liệu mớiB4: Dùng F3 để sửa Màn hình nhập :+ Mã kho: gõ phím bất kỳ sẽ xuất hiện danh sách các kho để chọn+ Mã vật tư: gõ phím bất kỳ sẽ xuất hiện danh sách các vật tư trong kho để chọn+ Số lượng :+ Đơn giá : (Theo tiền VN)+ Giá trị :+ Đơn giá NT : ( theo ngoại tệ )+ Giá trị NT :Ngày 31/12/xKết thúc : Chọn Chấp nhận - Huỷ bỏNhập xong các kho, thoát ra sẽ có số liệu tổng hợp của từng kho. Ta ghi lại để nhập vào TK tổng hợp sau nàyMàn hình nhập số tồn kho đầu kỳ2. Nhập dữ liệu vào sổ chi tiết TSCĐCách làm:B1: Từ màn hình BRAVO -> chọn mục “ quản lý tài sản” ở phần Phân hệ. Sau đó chọn biểu tượng “ Quản lý tài sản”B2: Nhập mã nhóm TSCĐ gồm các nhómNhóm nhà cửa, vật kiến trúcNhóm máy móc thiết bịNhóm phương tiện vận tải …. Cách làm: + Nhập nhóm TSCĐ nhập mã như cách nhập mã nhóm vật tư+ Nhập từng TSCĐ theo từng nhómTừ màn hình nhóm ta chọn nhóm có TSCĐ cần nhập gõ F2 có màn hình nhập xuất hiện:Nhập chi tiếtNhập các chỉ tiêu có trong cửa sổNhập số liệu theo các cột, mục:Chú ý: đến cột giá trị hao mòn nếu chưa có số liệu ta dùng máy tính trong máy vi tính để tinh, bằng cách gõ F5 để tính giá trị hao mòn Giá trị Nguyên giá TSCĐ Số thánghao mòn = ——————————– x Thực tếTSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích Đã sử dụng( số năm, hay số tháng)Số tháng thực tế sử dụng thường được tính mốc bắt đầu từ tháng tiếp theo sau khi nhập TSCĐ. Ví dụ: trong bài tập thực hành mua máy đóng hộp nhập TSCĐ vào ngày 01/09/2002 nguyên giá là 500 triệu, thời gian sử dụng 10 năm = 120 tháng; khi nhập số dư đầu kỳ năm 2004 giá trị hao mòn theo số tháng đã sử dụng tính từ tháng 10/2002 đến tháng 12/2003 là 15 tháng cụ thể là:Giá trị hao mòn = ( 500 triệu /120 tháng ) x 15 tháng đã sử dụngCác cột khác máy sẽ tự động tínhNhập xong CHI TIẾT ta gõ F4 để chuyển sang HẠCH TOÁNKết thúc nhập ta chọn CHẤP NHẬN hay HUỶ BỎMàn hình nhập nhóm TSCĐNhập số dư đầu kỳ từng TSCĐ trong từng nhóm TSCĐXem kết quả nhập ta trở về màn hình đầu chọn menu “ báo cáo” -> chọn mục 2 “ báo cáo TSCĐ” – > chọn mục “ Báo cáo tổng hợp TSCĐ”. Ta ghi lại kết quả để nhập váo bảng cân đối TK sau nàyII. NHẬP SỐ DƯ ĐẦU KỲ VÀO BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢNCách nhậpB1: từ màn hình BRAVO ta chọn mục “ số dư đầu kỳ” ở phần ‘’đầu kỳ’’ có màn hình giao tiếp xuất hiệnB2: Nhập số dư cho từng TK: ta gõ F2 có màn hình nhập xuất hiệnTa nhập theo số liệu đã cho và nhập số liệu ở sổ chi tiết mà ta vừa nhập theo kết quả ta ghi lại ở phần trên. Riêng TK công nợ 131 và 331 máy cho phép nhập từng đối tượng công nợ, và máy tự động cộng dồn vào các TK 131 hay 331B3. Kết thúc từng TK ta chọn chấp nhận. Nhập xong thoát ra bằng gõ ESCNếu số dư không cân đối máy sẽ báo lệch giữa TK nợ và TK có bằng số cụ thểPhần IV mình sẽ trình bày về cách nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:I.MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG1. Đối với vốn bằng tiền+ Nếu các nghiệp vụ phát sinh chỉ liên quan đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng thì ta chọn “ Vốn bằng tiền” và vào chứng từ tiền mặt ( phiếu thu, phiếu chi ) hoặc chứng từ tiền gửi ngân hàng ( giấy báo nợ, giấy báo có )+ Nếu nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền và các chứng từ khác thì ưu tiên chứng từ vốn bằng tiền định khoản sổ cái2. Đối với hàng tồn kho.+ Trường hợp mua hàng chưa thanh toán vào phiếu nhập mua+ Nếu mua hàng đã thanh toán thì vào chứng từ vốn bằng tiền trước, sau đó vào phiếu nhập kho ( trong đó phiếu nhập kho ở dạng không định khoản vào sổ cái )+ Trường hợp bán hàng chưa thu được tiền thì vào hoá đơn bán hàng+ Nếu bán hàng thu tiền ngay thì vào hoá đơn bán hàng và chứng từ vốn bằng tiền ( trong đó hoá đơn bán hàng dạng nhập không định khoản vào sổ cái )+ Chi phí vận chuyển hàng mua chưa thanh toán thì vào chứng từ chi phí vận chuyển. Nếu đã thanh toán rồi thì vào chứng từ vốn bằng tiền trước và sau đó vào chi phí vận chuyển ( trong đó chi phí vận chuyển dạng nhập không định khoản vào sổ cái )Chú ý: chi phí vận chuyển có mục phân bổ chi phí này cho các đối tượng chịu chi phí theo số lượng hoặc theo giá trị+ Nhập thành phẩm do đợn vị SX ra thì vào chứng từ phiếu nhập thành phẩm+ Trường hợp xuất kho vật tư dùng cho SX ta vào phiếu xuất kho+ Các trường hợp còn lại (ngoài các trường hợp trên ) vào phiếu kế toán khác.3. Đối với hàng bán bị trả lại phải vào 2 chứng từ đồng thời+ Bút toán giảm trừ Doanh thu ta vào chứng từ hàng bán bị trả lại+ Bút toán giảm giá vốn hàng bán vào chứng từ phiếu nhập kho số hàng bị trả lạiII. PHƯƠNG PHÁP LẬP CHỨNG TỪ NHẬP CHO CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH1.Nhập chứng từ vốn bằng tiềnB1: Từ màn hình BRAVO ta chọn mục “ vốn bằng tiền”có màn hình giao tiếpB2: Chọn phiếu thu hoặc phiếu chi ( nếu là chứng từ tiền mặt ) hay chọn Giấy báo nợ. Giấy báo có ( nếu là chứng từ tiền gửi ) sẽ có màn hình giao tiếp xuất hiệnB3: gõ F2 để nhập các mục trên màn hình giao tiếpB4: Kết thúc nhập bằng chọn “ chấp nhận”Màn hình vốn bằng tiềnMàn hình nhập phiếu chi tiền mặtMàn hình nhập Giấy báo Nợ2. Nhập chứng từ hàng tồn kho:B1: Từ màn hình BRAVO -> chọn mục “ Hàng tồn kho”B2: Chọn các biểu tượng trên màn hình ( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho thành phẩm… )B3: gõ F2 để nhập theo các tiêu thức trên màn hìnhB4: kết thúc nhập -> chọn “ Chấp nhận”Trường hợp nhập sai dùng F3 để sửaMàn hình chứng từ hàng tồn khoMàn hình nhập phiếu xuất kho3. Nhập chứng từ mua hàng – phải trảB1: Từ màn hình BRAVO -> chọn mục “ mua hàng – phải trả”B2: Chọn các biểu tượng trên màn hình ( phiếu nhập mua, chi phí vận chuyển … )B3: gõ F2 để nhập theo các tiêu thức trên màn hìnhB4: kết thúc nhập -> chọn “ Chấp nhận”Trường hợp nhập sai dùng F3 để sửaMàn hình mua hàng – phải trảMàn hình phiếu nhập muaNhập chứng từ chi phí vận chuyển4. Nhập chứng từ bán hàng – phải thuB1: Từ màn hình BRAVO -> chọn mục “ Bán hàng – phải thu”B2: Chọn các biểu tượng trên màn hình ( Hoá đơn bán hàng, hàng bán bị trả … )B3: gõ F2 để nhập theo các tiêu thức trên màn hìnhB4: kết thúc nhập -> chọn “ Chấp nhận”Trường hợp nhập sai dùng F3 để sửaMàn hình bán hàng phải thuMàn hình nhập hoá đơn bán hàng5- Nhập chứng từ tổng hợpB1: Từ màn hình BRAVO -> chọn mục “ Kế toán tổng hợp”B2: Chọn các biểu tượng trên màn hình ( phiếu kế toán, … )B3: gõ F2 để nhập theo các tiêu thức trên màn hìnhB4: kết thúc nhập -> chọn “ Chấp nhận”Trường hợp nhập sai dùng F3 để sửaMàn hình kế toán tổng hợp
Tài liệu liên quan
- Bài tập thực hành kế toán
- 3
- 1
- 7
- hướng dẫn thực hành kế toán
- 226
- 413
- 0
- Tài liệu Bài tập thực hành Kế toán máy - lần 1 pptx
- 1
- 1
- 10
- Tài liệu Bài thực hành kế toán máy buổi 2 pdf
- 3
- 620
- 0
- CHƯƠNG 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH KẾ TOÁN pot
- 3
- 935
- 2
- Ảnh hưởng của tính trọng yếu vào thực hành kế toán pptx
- 3
- 338
- 1
- LỚP HỌC THỰC HÀNH KẾ TOÁN THUẾ pptx
- 3
- 347
- 0
- THỰC HÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP TRÊN SỔ doc
- 3
- 340
- 0
- Bài tập thực hành kế toán XL ppt
- 16
- 864
- 3
- Giáo trình thực hành Kế toán potx
- 39
- 860
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.89 MB - 34 trang) - Thực hành kế toán máy trên bravo 6 (1) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bravo Kế Toán
-
Bravo
-
Phần Mềm Kế Toán BRAVO Phù Hợp Với Nhiều Loại Hình Doanh Nghiệp
-
Báo Giá Và Review Phần Mềm Kế Toán Bravo (Cập Nhật 2022)
-
Cộng Đồng Kế Toán - Thuế - BRAVO | Diễn đàn Dân Kế Toán
-
Kế Toán Thực Hành Trên Excel, MISA, FAST Và BRAVO
-
Phần Mềm Kế Toán BRAVO Là Gì
-
Khóa Học Kế Toán Trên Phần Mềm Bravo - YTHO
-
Top 10 Phần Mềm Báo Cáo Thuế Tốt Nhất Hiện Nay - REPLUSACC
-
Công Ty Cổ Phần Phần Mềm BRAVO | Facebook
-
Chi Tiết Cách Dùng Phần Mềm Kế Toán Bán Hàng (BRAVO)
-
Phần Mềm Kế Toán Bravo Là Gì?Ưu Nhược điểm Của Phần Mềm?
-
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM KẾ TOÁN BRAVO
-
Việc Làm Phần Mềm Kế Toán Bravo - Indeed
-
Phần Mềm Kế Toán BRAVO Phù Hợp Với Nhiều Loại Hình Doanh Nghiệp