Thực Hành Sinh Lý Bệnh Rối Loạn Tiết Niệu
Có thể bạn quan tâm
Kiểm tra bằng que thử cũng thường được sử dụng. Nitrite niệu dương tính trên một mẫu nước tiểu tươi (sự nhân lên của vi khuẩn trong lọ đựng bệnh phẩm khiến kết quả không đáng tin cậy nếu mẫu không được xét nghiệm nhanh) rất đặc hiệu đối với UTI, nhưng xét nghiệm không nhạy. Các thử nghiệm men esterase của bạch cầu rất đặc hiệu với sự hiện diện của > 10 WBCs/mcL và khá nhạy. Ở phụ nữ trưởng thành mắc UTI không phức tạp với các triệu chứng điển hình, hầu hết các bác sỹ lâm sàng đều cho rằng xét nghiệm dương tính trên soi kính hiển vi và que thử là đủ; trong những trường hợp này, việc tìm ra các căn nguyên cụ thể dựa vào nuôi cấy dường như không làm thay đổi cách điều trị nhưng sẽ tăng chi phí đáng kể.
Cấy nước tiểu được khuyến cáo ở những bệnh nhân có các đặc điểm và triệu chứng gợi ý UTI phức tạp hoặc chỉ định điều trị vi khuẩn niệu. Dưới đây là các trường hợp được khuyến cáo:
Các mẫu nước tiểu có lượng lớn các tế bào biểu mô được coi là bị nhiễm bẩn và không giúp ích cho việc nuôi cấy. Một mẫu nước tiểu không bị nhiễm bẩn mới được dùng để nuôi cấy. Nuôi cấy mẫu nước tiểu buổi sáng có nhiều khả năng phát hiện UTI. Các mẫu nước tiểu được để ở nhiệt độ phòng > 2 giờ có thể mang lại kết quả đếm khuẩn lạc cao giả tạo do sự nhân lên của vi khuẩn. Tiêu chuẩn nuôi cấy dương tính bao gồm việc phân lập một chủng vi khuẩn duy nhất từ mẫu nước tiểu giữa dòng sạch, hoặc mẫu nước tiểu dẫn lưu trực tiếp từ bàng quang.
Hai mẫu nước tiểu sạch liên tiếp (đối với nam giới cần một mẫu) cho kết quả cùng 1 chủng vi khuẩn được phân lập với số khuẩn lạc >105/mL
Với cả nữ hoặc nam, mẫu nước tiểu lấy trực tiếp qua ống thông tiểu, phân lập được một chủng vi khuẩn với số khuẩn lạc > 102/mL
Trong trường hợp bệnh nhân có triệu chứng, tiêu chuẩn nuôi cấy là:
Viêm bàng quang không phức tạp ở phụ nữ: > 103/mL
Viêm bàng quang không phức tạp ở phụ nữ: > 102/mL (This quantification may be considered to improve sensitivity to E. coli.)
Viêm thận bể thận cấp, không phức tạp ở phụ nữ: > 104/mL
UTI phức tạp:> 105/mL ở phụ nữ; hoặc > 104/mL ở nam giới hoặc mẫu lấy từ ống sonde tiểu ở phụ nữ
Hội chứng niệu đạo cấp:> 102/mL với một chủng vi khuẩn duy nhất
Kết quả nuôi cấy dương tính, bất kể số khuẩn lạc là bao nhiêu, trong một mẫu thu được bằng chọc bàng quang trên xương mu nên được coi là dương tính thật.
Đôi khi nhiễm trùng đường niệu xuất hiện dù số lượng khuẩn lạc thấp, có thể là do điều trị kháng sinh trước đó, nước tiểu pha loãng (tỉ trọng < 1,003), hoặc tắc nghẽn dòng chảy của nước tiểu trong trường hợp bị viêm nặng. Việc lặp lại nuôi cấy cải thiện độ chính xác chẩn đoán dương tính, nghĩa là, có thể phân biệt giữa hiện tượng bội nhiễm và kết quả dương tính thật.
Năm 2020
Khách sạn Eastin Grand, số 253 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, ...
THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH-------------------ĐỀ THI THỰC HÀNH SLB – MD LẦN IILỚP CNDDK 20------------XXX-----------CHỌN ĐÚNG (Đ) HOẶC SAI (S):BÀI 1: SỐC MẤT MÁU1. sốc mất máu là do giảm thể tích trong cơ thể.2. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm 40% lượng máu vàtruyền trả máu.3. biểu hiện của mất máu 10% lượng máu là mạch tăng, hô hấp giảm, huyết áp giảm,thiểu niệu.4. biểu hiện của mất máu 40% là mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, huyết áp giảm, vôniệu.5. biểu hiện mất máu 10% tương ứng với giai đoạn sốc cương.6. Khi mất 10% máu, Adrenaline lám co tiểu động mạch đi.7. biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu khi mất 10% máu: tăng >> giảm >> bình thường.8. biểu hiện của chỉ tiêu huyết áp khi mất máu 10%: tăng >> giảm >> bình thường.9. biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu sau khi truyền máu: số giọt tăng vọt sau đó trở vềbình thường.10. khi mất máu Angiotensin II được tiết ra với tác dụng co mạch.BÀI 2: RỐI LOẠN TIÊU HÓA.1. Tác nhân gây viêm đoạn ruột 1 là AgNO3.2. Đoạn ruột 2 là đoạn ruột chứng.3. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột 3 bị viêm là xung huyết và phù nề.4. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột 1 bị viêm là thành ruột mỏng và xuất huyết.5. Dịch lọc phân là dịch lọc lấy từ phân của chó.6. Khi tiêm dịch lọc phân vào tĩnh mạch đùi, mức độ giảm huyết áp nhiều hơn khi tatiêm vào tĩnh mạch mạc treo.7. Khi ta tiêm adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch mạc treo, mức HA sẽ tăng lên và tăngnhiều hơn khi chúng ta tiêm vào tĩnh mạch đùi.8. Cơ chế khi ta tiêm thuốc vào tĩnh mạch mạc treo mức độ thay đổi HA nhiều hơn khita tiêm vào tĩnh mạch đùi nhờ gan đã khử độc.9. Tác nhân gây viêm ruột đoạn 2 là nước nóng 70oC.BÀI 3: VIÊM1. Tác nhân gây viêm da do áp nóng là nước nóng 100oC.2. Kết quả vùng viêm: sưng nề, nóng, xuất hiện màu xanh nơi lăn.3. Màu xanh của trypan nằm ở trong lòng mạch.4. Cơ chế chính hình thành dịch rỉ viêm là tăng tính thấm thành mạch.5. Mục đích lăn 3 – 5 phút rồi mới tiêm xanh trypan để quá trình viêm ở giai đoạn sunghuyết tĩnh mạch.6. Xanh trypan gắn kết với globulin.7. Tính thấm thành mạc làm cho xanh trypan thoát ra gian bào.8. Sung huyết động mạch có nghĩa là tiểu động mạch co lại.9. Xử trí rạch ổ viêm ở giai đoạn sung huyết động mạch.10. Trình tự tiến hành thí nghiệm: lăn 3 – 5 phút >> tiêm xanh trypan >> tiếp tục lăn 15 –20 phút.ĐỀ THI THỰC TẬP BỘ MÔN SLB – MD------------XXX-----------CHỌN CÂU ĐÚNG (Đ) SAI (S):1. Bệnh nguyên gây sốc trong bài sốc chấn thương thực nghiêm là: vồ 700g2. Bệnh sinh của sốc chấn thương thực nghiệm gồm 3 giai đoạn: sốc cương, sốc nhược,suy sụp.3. Phương pháp thực nghiệm của sốc chấn thương thực nghiệm gồm 3 bước.4. Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu điều tăng gọi là giai đoạnsốc cương.5. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu tăng gọi là giai đoạn sốcnhược.6. Thí nghiệm 1 ( tác dụng của tính chất cơ) huyết áp của thỏ có biểu hiện: tăng >> giảm>> bình thường.7. Thí ngiệm 2 ( tiêm liều chết Strychnine) thỏ B chết trước thỏ A.8. Cơ chế chính gây sốc chấn thương thực nghiệm là đau (thần kinh).9. Thí nghiệm 3 ( kích thích đau đơn thuần) chứng minh cho giả thuyết về tuần hoàn.10. Yếu tố góp phần thúc đẩy trong cơ chế sốc chấn thương thực nghiệm là độc chất từ ổđập.SLB – MD TRẠM 1CHỌN CÂU ĐÚNG (Đ) HOẶC SAI (S)1. Sốc mất máu thực nghiệm được thực hiện trên chó.2. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm 40% lượng máu vàtrả máu.3. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm, huyết áp giảm, thiểuniệu.4. Biểu hiện giai đoạn mất máu 40% là mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, huyết áp giảm,vô niệu.5. Để tiến hành thực nghiệm thì chó phải được gây mê.6. Khi mất máu 10% Adrenaline nội sinh làm co tiểu động mạch đi.7. Biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu khi mất máu 10%: tăng >> giảm >> bình thường.8. Biểu hiện của chỉ tiêu huyết áp khi mất máu 10% : tăng >> giảm >> bình thường.9. Biểu hiện của chỉ tiêu nước tiêu sau khi truyền máu: số giọt tăng vọt sau đó trở vềbình thường.SLB – MD TRẠM 2:CHỌN CÂU ĐÚNG (Đ) HOẶC SAI (S):1. Mục đích của giai đoạn truyền máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thể.2. Giai đoạn mất máu 10% nước tiểu giảm là do giảm áp lực lọc của cầu thận và tácdụng của Adrenaline.3. Giai đoạn mất máu 40% vô niệu là do áp lực lọc cầu thận bằng 0.4. Giai đoạn mẩt máu 10% cơ thể có khả năng phục hồi.5. Điều trị ưu tiên hang đầu của sốc mất máu là truyền trả máu.6.7.8.9.Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để thấy được các giai đoạn của sốc.Giai đoạn mất máu 10% gọi là giai đoạn sốc nhược.Giai đoạn mất máu 40% gọi là giai đoạn sốc cương.Cơ thể bù trừ khi mất 10% bằng cách kích thích các áp cảm thụ quan tạocatecholamin.ĐỀ THI THỰC TẬP ĐIỀU DƯỠNG K32SINH VIÊN CHỌN CÂU ĐÚNG (Đ) HOẶC SAI (S)BÀI 1: SỐC MẤT MÁU1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm 40% lượng máu vàtruyền máu bằng đường tĩnh mạch.2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thểkhi truyền máu đúng các chỉ tiêu (mạch, HA, hô hấp, nước tiểu) khi mất máu 10%:giảm=> tăng.3. Các chỉ tiêu khi mất máu 40%: mạch đều, rõ, mạnh; HA giảm; hô hấp đều, thở sâu.4. Cơ thể bù trừ bằng cách kích thích tạo catecholamin.5. Epinephrin có tác dụng kích thích cường giao cảm làm co mạch ngoại biên, tăng sứcco bóp.6. Mất máu 40% áp cảm thụ quan không bị kích thích nên không tiết adrenalin dẫn đếnsốc.7. Công thức tính tổng lượng máu của cơ thể = 1/12*P (kg)8. Khi cơ thể mất máu, phức hợp cận cầu thận bị kích thích và kích hoạt hệ Renin –Angiotensin.9. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để thấy được các giai đoạn của sốc.BÀI 2: RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN – MẬTĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG, ĐÚNG SAI:1. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn ruột 1 là:.....................................2. Đoạn ruột 2 là đoạn ruột chứng.3. Kết quả niêm mạc ruột đoạn 3 là:...................................4. Kết quả niêm mạc ruột đoạn 1 là:.....................................5. Dich lọc phân là dịch lọc lấy từ phân của .............................6. Khi tiêm dịch lọc phân vào tĩnh mạch đùi, mức độ giảm HA.................khi ta tiêm vàotĩnh mạch mạc treo7. Khi tiêm adrenalin 1/10000 vào tĩnh mạch mạc treo, mức HA tăng.......khi chúng tatiêm vào tĩnh mạch đùi.8. Adrenalin và dịch lọc phân đều được chuyển hóa (khử độc) ở......................9. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn là.........................10. Dịch lọc phân có tác dụng.......................................ĐỀ THI THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCHSV CHỌN CÂU ĐÚNG HOẶC SAIBÀI 1: SỐC CHẤN THƯƠNG1. Sốc chấn thương thực nghiệm được thực hiện trên thỏ.2. Strychnine sử dụng trong mô hình sốc chấn thương thực nghiệm như là một chất độcđối với chó.3. Thời gian tác dụng của Lobeline tăng sau thí nghiệm có nghĩa là tốc độ tuần hoàntrong thí nghiệm tăng.4. Mức độ tăng huyết áp sau khi tiêm adrenalin lần 2 thấp hơn so với trước thí nghiệmchứng tỏ khả năng vận mạch của cơ thể chó sau thí nghiệm giảm.5. Trong mô hình sốc chấn thương thực nghiệm, độc chất từ cơ thể dập nát có thể lànguyên nhân gây sốc cho chó.6. Quá trình bệnh sinh của sốc chấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn: sốc cương vàsốc nhược.7. Biểu hiện của các giai đoạn trong sốc cương; mạch nhanh nhẹ khó bắt, thở nhanh sâu,huyết áp giảm.8. Đau chính là nguyên nhân dẫn đến sốc chấn thương thực nghiệm trên chó.9. Trong sốc chấn thương, khi có vòng xoắn bệnh lý xuất hiện, thái độ xử trí của thầythuốc cho việc cắt đứt vòng xoắn bệnh lí hơn là xử trí nguyên nhân.BÀI 2: SỐC MẤT MÁU:1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm 40% lượng máu vàtruyền máu bằng đường tĩnh mạch.2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thểkhi chỉ đúng các chỉ tiêu (mạch, HA, hô hấp, nước tiểu) khi mất máu 10%: giảm tăng.3. Mất máu thực nghiệm được thực hiện trên chó và thỏ.4. Các chỉ tiêu cần lấy trên mô hình sốc mất máu thực nghiệm: mạch, huyết áp, hô hấp,nước tiểu, toàn trạng.5. Để tiến hành sốc mất máu thực nghiệm thì chó phải được gây mê.6. Giai đoạn mất máu 10% nước tiêu giảm là do giảm áp lực lọc cầu thận.7. Giai đoạn mất 40% vô niệu là do áp lực lọc cầu thận bằng 0.8. Giai đoạn mất máu 10% cơ thể có khả năng phục hồi.9. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm, huyết áp giảm, thiểuniệu.BÀI 3: RỐI LOẠN HÔ HẤP1. Để gây nhiễm toan, tiêm 2ml acid lactid nồng độ 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.2. Để gây nhiễm kiềm, tiêm 2ml NaHCO3 nồng độ 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.3. Biểu hiện của nhiễm toan thỏ là hô hấp tăng cả biên độ lẫn tần số.4. Biểu hiện nhiễm kiềm của thỏ là hô hấp giai đoạn đầu tăng, giai đoạn sau giảm5. Gây ngạt thực nghiệm bằng cách kẹp khí quản thỏ.6. Biểu hiện của ngạt thực nghiệm trải qua 3 giai đoạn: hưng phấn, ức chế, suy sụp hoàntoàn7. Phù phổi cấp thực nghiệm được thực hiện trên thỏ.8. Những biểu hiện của phù phổi cấp thực nghiệm là khó thở, huyết áp giảm và trào bọthồng.9. Biểu hiện thở ngáp cá gặp trong mô hình ngạt thực nghiệm.BÀI 4: RỐI LOẠN TIÊU HÓA1. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn cuối ruột I là AgNO32. Đoạn ruột II là đoạn ruột chứng3. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột đoạn III bị viêm là xung huyết và phù nề4. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột đoạn I bị viêm là thành ruột mỏng và xuất huyết5. Dịch lọc phân là dịch lọc lấy từ phân của chó6. Khi dịch lọc phân vào tĩnh mạch đùi, mức độ giảm HA nhiều hơn khi ta tiêm vào tĩnhmạch treo7. Khi ta tiêm Adrenaline 1/10000 vào tĩnh mạch mạc treo, mức HA sẽ tăng lên và tăngnhiều hơn chúng ta tiêm vào tĩnh mạch đùi8. Cơ chế khi ta tiêm thuốc vào tĩnh mạch mạc treo mức độ thay đổi HA ít hơn khi tatiêm vào mạch đùi nhờ gan được khử độc9. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn II là nước nóng 70oCBÀI 5: SỐC TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI1. Sốc truyền máu khác loài là thể bệnh lý của quá trình mẫn type 32. Kháng thể tham gia trong cơ chế của sốc truyền máu khác loài là IgM3. Kháng thể tham gia trong cơ chế của sốc truyền máu khác loài là IgG4. Kháng thể tham gia trong cơ chế của sốc truyền máu khác loài là IgE5. Nước tiểu con vật có màu đỏ là do có Hb trong nước tiểu6. Gây sốc truyền máu khác loài bằng cách lấy máu chó truyền cho thỏ7. Trong cơ chế bệnh sinh sốc truyền máu khác loài có sự hoạt hóa bổ thể8. Tan hồng cầu trong sốc truyền máu khác loài là do sự có mặt của hóa chất9. Biểu hiện rung cơ trong sốc truyền máu khác loài là do sự phóng thích K+ĐỂ THI THỰC TẬP DIỀU DƯỠNG K32 LẦN 1THỜI GIAN :8 PHÚT (ĐỀ 02)SINH VIÊN CHỌN CÂU ĐÚNG(Đ) HOẶC SAI (S)BÀI 1: SỐC MẤT MÁU1. Sốc mất máu diễn tiến theo 2 giai đoạn.2. Giai đoạn mất 10% cơ thể không còn khả năng phục hồi.3. Tiến hành mất máu 40% bằng cách lấy thêm 40% máu.4. Công thức tính tổng lượng máu trong cơ thể V= 1/12 x P5. Chó được cố định và không gây mê.6. Biểu hiện của mất 40% máu: mạch nhanh nhẹ khó bắt, huyết áp tang, thiểu niệu, khóthở.7. Điều trị chủ đạo của sốc mất máu là truyền máu.8. Biểu hiện của mất 10% máu: mạch tăng , huyết áp tăng, chó thở nhanh sâu.9. Mô hình thí nghiệm được tiến hành trên thỏ và chó.10. Các chỉ tiêu cần lấy trên mô hình là mạch, huyết áp, hô hấp, nước tiểu, toàn trạng.SINH VIÊN CHỌN CÂU ĐÚNG HOẶC SAI:BÀI 2: SỐC MẤT MÁU1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm 40% lượng máu vàtru máu bằng đường tĩnh mạch.2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thểkhi đúng các chỉ tiêu (mạch, HA, hô hấp, nước tiểu) khi mất máu 10%: giảm tăng3. Các chỉ tiêu khi mất máu 40%: mạch đều rõ mạnh, HA giảm, hô hấp đều thở sâu4. Cơ thể bù trừ bằng cách kích thích tạo Catecholamin5. Epinephrine có tác dụng kích thích cường giao cảm làm co mạch ngoại biên, tăng sứcco bóp.6. Mất máu 40% áp cảm thụ quan không bị kích thích nên không tiết adrenaline dẫn đếnsự7. Công thức tính tổng lượng máu của cơ thể = 1/12 x P(kg)8. Khi cơ thể mất máu phức hợp cạnh cầu thận bị kích thích và hoạt hệ ReninAngiotensin9. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để thấy được các giai đoạn của sốc.BÀI 3: RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬTSV HÃY ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CÂU TRẢ LỜI…..1. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn ruột 1 là :……………….2. Đoạn ruột 2 là đoạn ruột chứng3. Kết quả niêm mạc ruột đoạn 3 là…………………4. Kết quả niêm mạc ruột đoạn 1 là………………5. Dịch lọc phân là dịch lọc lấy từ phân của ……………6. Khi tiêm dịch lọc phân vào tĩnh mạch đùi, mức độ giảm HA……………khi ta tiêmvào tĩnh mạch mạc treo7. Khi ta tiêm adrenaline 1/10000 vào tĩnh mạch mạc treo, mức HA tăng…………khichúng ta tiêm vào tĩnh mạch đùi.8. Adrenaline và dịch lọc phân đều được chuyển hóa (khử độc) ở ……….9. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn 2 là……………10. Dịch lọc phân có tác dụng ………………………ĐỂ THI THỰC TẬP ĐIỀU DƯỠNG K32 (ĐỀ 2)THỜI GIAN: 10 PHÚTBÀI 1 : RỐI LOẠN TIẾT NIỆUSV HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:1. Khi tiêm glucose 30% các dấu hiệu sinh tồn :a. Mạch, HA, hô hấp không thay đổi đáng kể, số giọt nước tiểu tăng.b. Mạch, HA, hô hấp không thay đổi đáng kể, số giọt nước tiểu giảm.c. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu không thay đổi đáng kể.d. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu thay đổi đáng kể.2. Khi tiêm adrenaline 1/10000 các dấu hiệu sinh tồn:a. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lạib. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm nhiềuc. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm vài phút sau đó tăng trở lạid. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm nhiều3. Adrenaline 1/10000 có tác dụnga. Co mạch ngoại biênb. Tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp timc. Co mạnh cả tiểu động mạch đến (vào) và đi (ra)d. Tất cả đều đúnge. Chỉ có a và b đúng4. Mục đích tiêm adrenaline để:a. Chứng minh thần kinh ảnh hưởng đến quá trình bài tiết nước tiểub. Tùy vào nồng độ adrenaline mà biểu hiện bài tiết nước tiểu khác nhauc. Tiêm adrenaline sẽ ảnh hưởng đến áp suất lọc của cầu thậnd. Tất cả đều đúnge. Chỉ có a và b đúng5. Tiêm glucose 30% tiểu nhiều là do:a.b.c.d.Do tăng áp suất thủy tĩnh trong lòng ống thậnGlucose 30% làm tăng lưu lượng máu đến cầu thậnQuá ngưỡng tái hấp thu của ống lượn gầnGlucose 30% làm co tiểu động mạch đi (ra) nhiều hơn tiểu động mạch đến (vào)RỐI LOẠN TIẾT NIỆUSV HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:1. Khi tiêm glucose 5% các dấu hiệu sinh tồna. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu tăng đáng kểb. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu giảm đáng kểc. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu không thay đổi đáng kểd. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu thay đổi đáng kể2. Khi tiêm adrenaline 1/100000 các dấu hiệu sinh tồn:a. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lạib. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm cả trong 5 phútc. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lạid. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu cả trong 5 phút3. Adrenaline 1/100000 có tác dụng:a. Co mạch ngoại biênb. Tăng sức co bóp co tim, tăng nhịp timc. Co cả tiểu động mạch đến (vào) và đi (ra)d. Tất cả đều đúnge. Chỉ có a và c đúng4. Mục đích tiêm glucose 30% để:a. Chứng minh khi có sự thay đổi về thành phần glucose trong máu sẽ ảnh hưởngđến bài tiết nước tiểub. Minh họa triệu chứng bệnh tiểu đườngc. Minh họa cơ chế tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận sẽ gây tiểu nhiềud. Tất cả đều đúnge. Chỉ có b và c đúng5. Tiêm glucose 30% tiểu nhiều là do:a. Do tăng áp suất thủy tĩnh trong lòng ống thậnb. Kéo nước từ vi mao mạch quanh ống thận vào ống thậnc. Do tăng thêm 10ml glucose 30%d. Glucose 30% làm co tiểu động mạch đi (ra) nhiều hơn tiểu động mạch đến (vào)Chọn câu đúng (Đ), sai (S) :1. Bệnh nguyên gây sốc chấn thương thực nghiệm là : Vồ 700g S2. Bệnh sinh của sốc chấn thương thực nghiệm qua 3 giai đoạn: Sốc cương, Sốc nhược, Suysụp. S3. Phương pháp thực nghiệm của sốc chấn thương thực nghiệm gồm 3 bước Đ4. Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều gọi là sốc cương Đ5. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều tăng gọi là sốc nhược S6. Thí nghiệm 1 (Tác dụng của tinh chất cơ) huyết áp của thỏ có biểu hiện tăng --> giảm-->thường S7. Thí nghiệm 2 (Tiêm liều chết Strychnin) thỏ B chết trước thỏ A S8. Cơ chế chính gây sốc chấn thương thực nghiệm là đau (Thần Kinh) Đ9. Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) chứng minh cho giả thuyết về tuần hoàn S10. Yếu tố góp phần thúc đẩy trong cơ chế sốc chấn thương thực nghiệm là độc chất từ ổ dậpĐChọn câu đúng nhất:1. Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm:a. Mạch tăng , hô hấp nhanh sâu, huyết áp tụt , chó kêu la giẫy giụab. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, hô hấp nhanh nông, huyết áp tăngc. Mạch nhanh, mạnh, hô hấp nhanh sâu, huyết áp tăngd. Mạch nhanh mạnh, hô hấp nhanh nông, khó thở huyết áp tăng2. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm:a. Mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, huyết áp tăng.b. Mạch giảm, khó thở, huyết áp giảmc. Mạch tăng mạnh, giảm thở, huyết áp giảm.d. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, khó thở, hô hấp nhanh nông, huyết áp giảm.3. Kết quả khi mổ bụng chóa. Gan, lách , thận tím táib. Ruột tím táic. Động mạch chủ bụng căng phồng (xẹp)d. TĨnh mạch mạc treo xẹp (căng phồng)4. Kết quả khi mổ ổ dập náta. Ổ dập nát khu trúb. Có máu tụ khoảng 90mlc. Cơ dập nátd. Tất cả đều đúng5. Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) huyết áp của Thỏ diễn tiến như sau:a . Tăng --> Giảm --> Huyết áp =0b. Tăng --> Giảm --> bình thườngc. Giảm --> bình thường --> huyết áp = 0d. Giảm --> Tăng --> bình thườngChọn câu đúng, sai1. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột đoạn 1 bị Viêm là thành ruột mỏng và xuất huyết S2. Gan khử độc DLP và Adrenaline bằng cách cố địnhS(Cố định và thải trừ)3. AgNo3 gây viêm mạnh hơn nước nóng 70oC Đ4. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn 1 là AgNo3 S5. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột non đoạn 3 bị viêm là xung huyết và phù nềS6. DLP và Adrenaline tiêm ở TMMT đầu qua GanĐ7. Khi tiêm DLP vào TMĐ, mức HA giảm ít hơn khi tiêm vào TMĐ Đ8. Khi tiêm Adrenaline 1/10000 vào TMMT, Huyết áp tăng ít hơn khi tiêm vào TMĐĐ9. Hậu quả của tổn thương niêm mạc ruột là ứ đọng dịch trong lòng ruộtĐ10. Tác nhân gây viêm ruột đoạn 3 là nước nóng 70oCS11. Tế bào Kuffer khử độc theo 2 cách : Cố định và thải trừS(Cố địnhvà thực bào)12. Dịch trắng đục ở đoạn 3 là do AgNO3 kết tủaS (AgCl)13. DLP chứa Histamin, Serotonin, Adrenaline gốc phenol14. AgNO3 là chất khử mạnh nên phá hủy cả mạch máu lẫn tế bào niêm mạc ruộtS(chất Oxy hóa)15. Nguyên nhân thường gặp gây viêm ruột là virusS16. Số lượng dịch tăng lên là do tăng hấp thu , giảm bài tiếtS17. DLP và Adrenaline tiêm vào TMĐ không đi qua gan nên mức độ giảm, tăng nhiều hơnS (vẫn qua Gan)18. DLP là dịch lọc phân từ chóĐTrạm 1 Rối loạn tiết niệu1. Khi tiêm Glucose 5% chỉ tiêu mạch , huyết áp......... Thay đổi không đáng kể2. Khi tiêm Glucose 30% chỉ tiêu nước tiểu ..............Thay đổi đáng kể (tăng)3. Khi tiêm Adrenaline 1/100000 chỉ tiêu mạch , HA , hô hấp................. Tăng4. Khi tiêm Adrenaline 1/10.000 chỉ tiêu nước tiểu.....................xuống thấp --> tăng cao5. Ngưỡng tái hấp thu Glucose.............180mg/dl hay 1.8g/lTrạm 2 Rối loạn tiết niệu1. Tiêm Glucose 5% tức là tiêm vào cơ thể 0.5 g Glucose2. Tiêm Glucose 30% tức là tiêm vào cơ thể 3 g Glucose3. Glucose được tái hấp thu hoàn toàn ở ........Ống lượn gần4. Tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường là do ..........tăng áp suất thẩm thấu5. Glucose không được tái hấp thu hết sẽ làm tăng.............áp suất lọc cầu thậnTrạm 3 Điền vào chỗ trống1. Adrenaline 1/10.000 có tác dụng gỉ trên mao mạch thận (Co Đm đến và đi )2. Adrenaline 1/10.000 có tác dụng..... co mạch....... ngoại biên3. Glucose tái hấp thu hoàn toàn ở.........ống lượn gần4. Tiểu nhiều trong bệnh đái tháo đường do ............tăng as thẩm thấu5. Glucose ko được tái hấp thu làm tăng áp lực cầu thận.ĐỀ THI BLOCK TIM MẠCH CTK19TRẠM 1: ĐỀ 1SINH VIÊN VIẾT ĐÁP ÁN TRỰC TIẾP VÀO BÀI THI:Liệt kê cho chỉ tiêu và các biểu hiện của nó khi mất máu 10%?ĐỀ THI BLOCK TIM MẠCH CTK19TRẠM 1: ĐỀ 2SINH VIÊN VIẾT ĐÁP ÁN TRỰC TIẾP VÀO BÀI THI:Liệt kê cho chỉ tiêu và các biểu hiện của nó khi mất máu 40%?TRẠM : SỐC MẤT MÁUSINH VIÊN CHỌN ĐÚNG HAY SAI:1. Gây sốc mất máu bằng cách lấy 10% và lấy thêm 40% lượng máu.2. Khi lấy 10% lượng máu cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách tăng tiết Catecholamin.3. Khi lấy 40% lượng máu cơ thể không có khả năng bù trừ do không tăng tiếtAngiotensin.4. Khi lấy 40% lượng máu chó vô niệu chủ yếu là do giảm độ lọc cầu thận.5. Để tiến hành thí nghiệm sốc mất máu chó phải gây mê.6. Mục đích của việc truyền trả máu là để minh họa sự đáp ứng của điều trị.7. Thể tích máu chó bằng 1/12 trọng lượng của cơ thể.8. Cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách kích thích các áp cảm thụ quan ở quai ĐM chủvà xoang cảnh.9. Sốc mất máu cũng phải trải qua 3 giai đoạn.10. Catecholamin và Angiotesinogen gây co mạch ngoại biên.BM SLB-MDTRẠM 1: VIÊMĐề 1: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi sau đây:1. Liệt kê 1 kết quả thí nghiệm viêm da do áp nóng:..............................2. Xanh Trypan 1% gắn kết với..............................3. Tác nhân gây viêm là.......................................4. Lăn trong vòng..............rồi mới tiêm xanh Trypan.5. Màu xanh nơi lăn là do xanh Trypan nằm ở..........................BM SLB-MDTRẠM 1: VIÊMĐề 2: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi sau đây:1. Cơ chế chính gây phù......................................2. Sưng nề trong viêm là do.......................................3. Lăn chỉ một bên thành bụng mục đích để................................4. Lăn 3-5 phút mục đích để quá trình viêm ở giai đoạn........................................5. Sau khi tiêm Trypan tiếp tục lăn thêm............................TRẠM 1: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC.BÀI 2: RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT1. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn III là AgNO3.2. Đoạn ruột II là đoạn ruột chứng.3. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột non II bị viêm là xung huyết và phù nề.4. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột non I bị viêm là thành ruột mỏng và xuất huyết.5. Dịch lọc phân là dịch lọc lấy từ phân của người.6. Khi tiêm dịch lọc phân vào tĩnh mạch đùi, mức độ giảm huyết áp ít hơn khi ta tiêmvào tĩnh mạch mạc treo.7. Khi ta tiêm Adrenaline 1/10000 vào tĩnh mạch mạc treo, mức huyết áp sẽ tăng lên vàtăng ít hơn khi ta tiêm vào tĩnh mạch đùi.8. Cơ chế khi ta tiêm thuốc vào tĩnh mạch mạc treo mức độ thay đổi huyết áp ít hơn khita tiêm vào tĩnh mạch đùi nhờ gan đã khử độc.9. Trong dịch lọc phân có chứa các acid amin hoạt mạch có tác dụng co mạch.10. Dịch lọc phân có tác dụng tăng huyết áp.BÀI 3: RỐI LOẠN TIẾT NIỆU1. Khi tiêm Glucose 30% thì tổng lượng đường trong cơ thể là 3g.2. Kết quả khi tiêm Glucose 5% : M,HA,HH,số giọt nước tiểu dao động không đángkể.3. Khi tiêm Glucose 5% tổng lượng đường trong cơ thể quá ngưỡng hấp thu củaống thân.4. Cơ chế tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường được giải thích khi tiêm Glucose 30%.5. Theo dõi chỉ tiêu nước tiểu mỗi phút trong 5 phút.6. Khi tiêm Adrenalin 1/100.000: M,HA,HH tăng nhiều hơn khi ta tiêm ở nồng độ1/10.0007. Adrenalin 1/100.000 chủ yếu làm co tiểu động mạch vào.8. Để tiến hành thí nghiệm rối loạn tiết niệu chó phải gây tê.9. Khi tiêm Glucose 30%, số giọt nước tiểu tăng lên đáng kể do tăng áp lực thủytĩnh.10. Adrenalin 1/10.000 co cả tiểu động mạch vào và ra.Đề 1: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi sau đây:1. Ếch A tiêm..................... và ngâm trong...............................2. Kết quả ếch A: …………….3. Biểu hiện của ếch A là tình trạng: ……………4. Cơ chế phù của TN là do:…………..5. Tính chất phù của thí nghiệm 1 :……………Rối loạn chuyển hóa muối nướcĐề 2 :Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Ếch B tiêm ……….. và ngâm trong……..2. Kết quả ếch B ……….3. Cơ chế phù của TN1 là do :…………4. Tính chất phù của TN1 là :…………..5. Ếch B là ếch……………Đề 3 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Ếch C tiêm……. Và ngâm trong……2. Kết quả ếch C ……3. Biểu hiện kết quả ếch C là tình trạng ……..4. Cơ chế phù của TN1 là do………5. Tính chất phù của TN1 là ……………Đề 4 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Kết quả ếch D ………2. Cơ chế phù của TN2 là do………3. Tính chất phù của TN2 là ……………4. Kết quả của mô hình thỏ…………5. Cơ chế phù của TN3 là do……….Đề 5 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Loại bỏ huyết tương tức là loại bỏ :……………2. Mạch máu nào của ếch D bị tắc hoàn toàn :………….3. Hậu quả của tình trạng phù là do mất cân bằng…………..4. Thành mạch là màng…………..5. Màng tế bào là màng…………Viêm ruột cấp thực nghiệm :Đề 1 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Tác nhân gây viêm ruột cùa đoạn 1 :………..2. Vị trí tiêm tác nhân gây viêm của đoạn 1………..3. Tình trạng niêm mạc ruột đoạn 1…………4. Tính chất dịch của đoạn 1…………5. Hậu quả của tổn thương niêm mạc ruột…………Đề 2 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Tác nhân gây viêm ruột của đoạn 2………….2. Tình trạng niêm mạc ruột của đoạn 2………..3. Sau…….phút đọc kết quả thí nghiệm4. Chức năng………của ruột bị rối loạn.5. Đoạn 2 là đoạn ……..Đề 3 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Tác nhân gây viêm ruột của đoạn 3………2. Tình trạng niêm mạc ruột của đoạn 3………..3. Tính chất dịch của đoạn 3……….4. Mức độ tổn thương niêm mạc của đoạn 3 …………. So với đoạn 25. Số lượng dịch của đoạn 2 ……. So với đoạn 3.Vai trò khử độc của gan.Đề 1 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Dịch lọc phân có tác dụng :……….2.3.4.5.Dịch lọc phân chứa :……….Mức độ thay đổi HA khi tiêm vào TMMT ………hơn khi tiêm vào TMĐGan khử độc bằng : ………………Tiêm vào TMĐ sẽ vào……… trước khi đến……….Đề 2 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :1. Adrenaline có tác dụng ………2. Mức độ thay đổi HA khi tiêm vào TMĐ ……..hơn khi tiêm vào TMMT3. Tiêm vào TMMT sẽ đổ vào………… trước khi vào………….4. Gan khử độc bằng cách…………………..5. Adrenaline và dịch lọc phân đều được……………ViêmChọn câu Đúng (Đ) hoặc Sai (S)1. Kết quả mô hình viêm da do áp nóng : vùng da nóng, đỏ, sưng nề, con vật kích thích.2. Xanh tryphan 1% gắn kết với Albumin có trong máu3. Tác nhân gây viêm da do áp nóng là hóa chất4. Mục đích lăn trong 5p đầu để quá trình viêm ở giai đoạn xung huyết động mạch.5. Màu xanh nơi lăn là do xanh tryphan nằm trong lòng mạch6. Cơ chế chính gây phù trong viêm là do tăng áp suất thủy tĩnh7. Sưng nề trong viêm là do thoát dịch ở gian bào8. Lăn chỉ một bên thành bụng mục đích để làm chứng9. Trong quá trình tiêm tryphan 1% phải ngừng lăn nước nóng10. Mô hình được tiến hành trên thỏ.Sốc truyền máu khác loài:Chọn câu Đúng (Đ) hoặc Sai (S)1. Sốc truyền máu khác loài là thể bệnh lý cúa quá trình mẫn type 3.2. Histamin phá hủy màng hồng cầu phóng thích Hb3. Kháng thể tham gia trong cơ chế của sốc truyền máu khác loài là IgE4. Ống nghiệm sau truyền máu huyết tương có màu đỏ5. Gây sốc truyền máu khác loài bằng cách lấy máu chó truyền cho thỏ6. Trong cơ chế bệnh sinh sốc truyền máu khác loài có sự hoạt hóa bổ thể7. Chó khó thở do co thắt cơ trơn khí phế quản8. Biểu hiện run cơ trong sốc truyền máu khác loài là do sự phóng thích K+ĐỀ THI THỰC TẬP BLOCK TIÊU HÓASinh viên chọn đúng hoặc saiBÀI 3: RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT1.Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn ruột 1 là AgNO3. ( S)2. Dấu hiệu chứng tỏ niêm mac ruột đoạn III bị viêm là xung huyết và phù nề. (S)3. Dịch lọc phân lấy từ phân của chó. (S)4.Dấu hiệu chứng tỏ niêm mạc ruột đọa I bị viêm là thành ruột mỏng và xuất huyết. (S)5. Khi tiêm DLP vào TM đùi, mức độ giảm HA nhiều hơn khi tiêm vào tĩnh mạch mạc treo.(Đ)6. Khi tiêm Adrenaline 1/10000 vào TMMT, mức HA tăng ít hơn khi tiêm vao TMĐ. (Đ)7.Gan khử đọc DLP và Adrenaline bằng cách cố định. (S) ( và thải trừ)8. Tác nhân gây viêm ruột ở đoạn II là nước nóng 700C. (S)9. Tế bào Kuffer khử đọc theo 2 cách cố định và thải trừ. (S) ( thực bào)10. AgNO3 gây viêm mạnh hơn nước nóng 700C. (Đ).11. Dịch trắng đục ở đoạn III là AgNO3 kết tủa. (S)12. DLP chứa Histamin, Serotonin, Adrenalin, gốc Phenol (S)13. Hậu quả của tổn thương niêm mạc ruột là ứ đọng dịch trong lòng ruột. (Đ)14. Nguyên nhân thường gặp gây viêm ruột là do virus. (S)15. Số lượng dịch tăng lên là do tăng hấp thu giảm bài tiết.( S)16. DLP và Adrenaline tiêm vào TMMT đều đi qua gan. (Đ)17. DLP và Adrenaline tiêm vào TMĐ không đi qua gan nên mức đọ giảm và tăng nhiều hơn.(S)18. AgNO3 là chất khử mạnh nên phá hủy cả mạch máu lẫn tế bào niêm mạc ruột. (S). ( chấtoxi hóa)ĐỀ THI THỰC TẬP SLB- MDCN ĐIỀU DƯỠNG VĨNH LONGBÀI 1: SỐC CHẤN THƯƠNG1. Trong mô hình sốc chấn thương thực nghiệm chó phải được gây mê. (S)2. Thời gian tác dụng của Lobeline tăng sau thí nghiệm, có nghĩa là tốc đọ tuần hoàn tăng (S)3. Mức đọ huyết áp sau khi tiêm Adrenaline lần 2 thấp hơn so với trướt thí nghiệm do khảnăng vận mạch của cơ thể chó sau thí nghiệm giảm. (S)4. Quá trình bệnh sinh của sốc chấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn là sơc cương và sốcnhược.5. Trong mô hình sốc chấn thương thực nghiệm độc chất từ cơ dập nát là nguyên nhân chínhcho chó. (S)6.Kết quả thí nghiệm 1 tinh chất cơ có tác dụng tăng huyết áp (S)7.Biểu hiện các chỉ tiêu giai đoạn sốc cương: Mạch nhanh nhẹ khó bắt, thở sâu,HA tăng, mê.(S)8. Đau là nguyên nhân chính dẫn đến sốc chấn thương thục nghiệm trên chó. (Đ)9. Kết quả TN 2: thỏ A chết trướt thỏ B (Đ)10. Trong sốc chấn thương khi có vòng xoán bệnh lý xuất hiện, thái đọ xử trí của thầy thuốcđàu tiên là cắt đứt vòng xoắn lý hơn là xử trí nguyên nhân. (Đ).BÀI 2: SỐC MẤT MÁU1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: Rút 10% lượng máu rút thêm 40% lượng máu vatruyền máu vào đường TM (S)2. Mục đích của giai đoạn truyền máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thể (Đ)3. Thể tích máu chó bằng 1/12 trọng lượng cở thể (S)4. Khi lấy 40% lượng máu cơ thể không có khả năng bù trừ. (Đ)5. Khi lấy 10% lượng máu cơ thể có khả năng bù trừ. (Đ)6. Biểu hiện của giai đoạn mất máu 40%:mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, HA tăng. (S)7. Giai đoạn mất máu 40% là vô niệu là do áp lực lọc cầu thận bằng 0.(Đ)8. Cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách kích thích các áp cảm thụ quan ở quai ĐM chủ vàxoang cảnh.9. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm, HA giảm, thiểu niệu.10. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để thấy được các giai đoạn của sốc. (S)TRẠM 3: SỐC PHẢN VỆ1. Kháng thể tham gia vào cơ chế sốc phản vệ là IgE và IgG. (S)2. Hoa chất trng gian chỉ được phóng thích là Histamin. (S)3. Histamin có tác dụng co thắt cơ trơn khí phế quản, tăng tính thấm thành mạch. (Đ)4. Biểu hiện sốc phản vệ khó thở ở thì hít vào,tụt HA,tím tái, co giật, tiêu tiểu không tự chủ.5. Thí nghiệm 1 sốc xảy ra là do Histamin (S)6.Thí nghiệm 3 sốc xảy ra là do sự kết hợp của KN- KT. (S)7.Thuốc đàu tay của sốc phản vệ là kháng Histamin (Đ)8. IgE gắn trên tế bào Mast và tế bào ái kiềm. (Đ)
Từ khóa » Thực Hành Sinh Lý Bệnh Rối Loạn Tiết Niệu
-
RỐI LOẠN TIẾT NIỆU Flashcards | Quizlet
-
BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU - SlideShare
-
Điều Trị Hiệu Quả Rối Loạn Tiết Niệu Sinh Dục Mãn Kinh - Hosrem
-
Tổng Hợp Lí Thuyết Thực Hành SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH CTUMP
-
[TT SINH LÝ BỆNH] Rối Loạn Tiết Niệu Shock Do Truyền Máu Khác Loài ...
-
[PDF] SINH LÝ BỆNH TIẾT NIỆU
-
Nhiễm Trùng đường Niệu Do Vi Khuẩn - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
[PDF] Bài Phúc Trình Thực Hành Sinh Lý Bệnh-miễn Dịch - Ctump
-
[DOC] (3 Tiết) PHẦN THỰC HÀNH - Đại Học Y Thái Nguyên
-
Rối Loạn Tiểu Tiện Và Những Nguy Cơ Tiềm ẩn - Bệnh Viện Tâm Anh
-
Sức Khỏe Sàn Chậu Và Bàng Quang (Phụ Khoa Tiết Niệu)
-
KHOA NỘI THẬN - NỘI TIẾT - Bệnh Viện Đà Nẵng
-
Sử Dụng Kháng Sinh điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu Phức Tạp