Thuc Hanh Vat Ly - SlideShare

Thuc hanh vat ly4 likes6,844 viewsTrường Vật LýTrường Vật LýFollow

Bài giảngRead less

Read more1 of 31Download nowDownloaded 35 timesTHÍ NGHIỆM VẬT LÝ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   SAI SỐ PHÉP ĐO  1.Sai số hệ thống  Do độ chính xác của dụng cụ đo  Do thiết đặt ban đầu của dụng cụ đo  Do tích chất của đối tượng đo   Sai số hệ thống = Sai số dụng cụ: A(dc)  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ  = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ  (quy ước)  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Sai số dụng cụ:  cấp chính xác  của dụng cụ  Các số nguyên do nhà sản xuất  quy định (n=1,2,3)  Adc  .Amax  n.  Độ phân giải  của thang đo  Giá trị cực đại mà thang  đo của dụng cụ đo được  Với các đồng hồ đo điện chỉ thị kim ( =0)  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   đồng hồ đo điện đa năng  Chức năng Thang đo δ n Chức năng Thang đo δ n  DCV  Hiệu thế  một chiều  200mV  0,5%  1  ACV  Hiệu thế  xoay chiều  200mV  2V  20V  200V  1,0% 3  2V  20V  200V  1000V 0,8% 2 700 1,2% 3  DCA  Cường độ  dòng  một chiều  2mA  1,0% 1  ACA  Cường độ  dòng  xoay chiều  2mA  20mA 20mA 1,2% 3  200mA 1,5% 1 200mA 2,0% 3  20A 2,0% 5 20A 3,0% 7    Điện trở  200  0,8% 1  C  Điện dung  2nF  5% 3  2K 20nF  20K 200nF  2M 2F  20M 1% 2 20F  200M 5% 10  =1/2000  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   2.Sai số ngẫu nhiên  1 2 n A +A +...+A  A=  n    1 1 A = A A    2 2 A = A A       1 2 n A + A +...+ A  A=  n  An  A An  Sai số tuyệt đối  trung bình  Sai số tuyệt đối  trung bình của  phép đo lần thứ  2  Giá trị trung bình  của n lần đo  ……….………….  (3)  (1)  (2)  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   3. Viết kết quả phép đo.  a) Sai số tuyệt đối của phép đo  dc A  A A  A  A  b) Sai số tương đối (tỉ đối) .100%  A        c) Cách viết kết quả phép đo  A  AA  (đơn vị)  A  A (đơn vị)    A%  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   4.Sai số trực tiếp  + Sai số tuyệt đối của phép đo A thường chỉ được viết  đến một hoặc tối đa là hai chữ số có nghĩa.  A + Giá trị trung bình được viết đến bậc thập phân  tương ứng với hàng chữ số có nghĩa của sai số.  + Kết quả được làm tròn theo chiều tăng. Phần tăng  thêm phải nhỏ hơn 1/10 giá trị gốc.  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   5.Sai số gián tiếp  + đại lượng cần đo F liên hệ với các đại lượng đo trực  tiếp x, y, z theo hàm số: F = f(x, y, z)  + sai số tuyệt đối của đại lượng F có thể xác định theo  phép tính vi phân:  F  dz  z  F  dy  y  F  dx  x  dF                    + Thay các dấu vi phân “d” bằng dấu “Δ”, vì không biết  rõ chiều thay đổi của các giá trị F nên ta phải chọn giá  trị lớn nhất của sai số bằng cách lấy tổng trị số tuyệt  đối của các vi phân riêng phần:        F   z  F  z  y  F  y  x  F  x                 http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   + Nếu trong công thức xác định đại lượng đo gián tiếp có  chứa các hằng số (ví dụ: e, g, …) thì hằng số phải được  lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tương  đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua, nghĩa là  nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng các sai số tương đối có mặt  trong cùng công thức tính.     Nên lấy sai số tương đối của các hằng số =0  0.000        g  g       0.000  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   + Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp  tương đối phức tạp, các dụng cụ đo trực tiếp có độ  chính xác tương đối cao, sai số phép đo chủ yếu gây  bởi các yếu tố ngẫu nhiên, thì người ta thường  bỏ qua sai số dụng cụ. Đại lượng đo gián tiếp được  tính cho mỗi lần đo, sau đo lấy trung bình và tính sai  số ngẫu nhiên trung bình như trong các công thức  (1), (2), (3).   Đọc kĩ ví dụ trong tài liệu   http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   CÁC LƯU Ý CHUNG  1. Về an toàn điện  - Không chạm vào thiết bị (điện) khi GV chưa cho phép  - Khi có sự cố: ấn nút DỪNG KHẨN + đóng ÁT NGUỒN,  báo cáo GV  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   2. Về các thao tác thường gặp  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Vặn chiết áp từ từ, nhẹ nhàng đến giá trị bài yêu cầu.  Nếu cảm thấy nặng tay thì dừng lại ngay và báo cáo  giáo viên hướng dẫn.  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Các cách kết nối các đầu dây dẫn điện (đầu cốt, đầu phích)  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   3. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đa năng  a) dùng để đo điện trở  Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm Ôm kế đo điện trở R2.  Tại sao khi đo phải tách R2 ra khỏi mạch điện ?  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Copyright Duong Vu Truong  b) dùng để đo hiệu điện thế  + mắc // linh kiện (or đoạn mạch)  thế 1 chiều(DC) or xoay chiều(AC)  Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng  làm Vôn kế đo hiệu điện thế  giữa 2 đầu điện trở R2   c) dùng để đo cường độ dòng điện  + mắc nối tiếp với linh kiện  dòng 1 chiều(DC) or xoay chiều (AC)  dòng cỡ Ampe  Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm  Ampe kế đo cường độ dòng điện  toàn mạch (cũng là cường độ dòng  điện qua điện trở R2).  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   + mắc nối tiếp với linh kiện  dòng nhỏ cỡ mA  (mili-Ampe)  dòng nhỏ 1 chiều(DC) or xoay chiều (AC)  Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm  Ampe kế đo cường độ dòng điện  toàn mạch (cũng là cường độ dòng  điện qua điện trở R2).  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   4. Hướng dẫn sử dụng thước cặp  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Cách sử dụng thước cặp  + Di chuyển Du xích nhẹ nhàng đến tiếp xúc với mẫu vật đo  + Khẽ vặn vít hãm để giữ cố định du xích  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Cách đọc thước cặp  7 + 19*0,02 = 7,38 (mm)  L  m n  m: vạch trên  thước chính,  bên trái vạch 0  của du xích  n: vạch trên  du xích trùng  với vạch trên  thước chính.  : cấp chính  xác: 0,02 mm.  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   Giá trị của thước đang chỉ là bao nhiêu ?  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong   5. Hướng dẫn vẽ đồ thị  Tuyến tính (dạng đường thẳng)  - Vẽ hệ trục tọa độ,  chọn tỷ lệ thích hợp  - Với mỗi cặp số liệu  tương ứng vẽ một  điểm trên đồ thị.  - Vẽ đường biểu diễn  thành một đường  thẳng liên tục sao cho  đi qua gần nhất các  điểm.  t(1000C) R(Ω)  0,0±0,1 20 ± 2  1,0±0,1 40 ± 3  2,0±0,1 60 ± 2  3,0±0,1 80 ± 2  4,0±0,1 100 ± 3  ( không cần vẽ các ô sai số)   4. Hướng dẫn vẽ đồ thị  phi tuyến (dạng đường cong)  - Vẽ hệ trục tọa độ,  chọn tỷ lệ thích hợp.  - Với mỗi cặp số liệu  tương ứng vẽ một điểm  trên đồ thị  - Vẽ đường biểu diễn  thành một đường cong  liên tục sao cho đi qua  các điểm.

More Related Content

Thuc hanh vat ly

  • 1. THÍ NGHIỆM VẬT LÝ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 2. SAI SỐ PHÉP ĐO 1.Sai số hệ thống Do độ chính xác của dụng cụ đo Do thiết đặt ban đầu của dụng cụ đo Do tích chất của đối tượng đo  Sai số hệ thống = Sai số dụng cụ: A(dc) http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 3. Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ (quy ước) http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 4. Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 5. Sai số dụng cụ = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 6. Sai số dụng cụ = độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 7. Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 8. Sai số dụng cụ = độ chính xác của dụng cụ http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 9. Sai số dụng cụ: cấp chính xác của dụng cụ Các số nguyên do nhà sản xuất quy định (n=1,2,3) Adc  .Amax  n. Độ phân giải của thang đo Giá trị cực đại mà thang đo của dụng cụ đo được Với các đồng hồ đo điện chỉ thị kim ( =0) http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 10. đồng hồ đo điện đa năng Chức năng Thang đo δ n Chức năng Thang đo δ n DCV Hiệu thế một chiều 200mV 0,5% 1 ACV Hiệu thế xoay chiều 200mV 2V 20V 200V 1,0% 3 2V 20V 200V 1000V 0,8% 2 700 1,2% 3 DCA Cường độ dòng một chiều 2mA 1,0% 1 ACA Cường độ dòng xoay chiều 2mA 20mA 20mA 1,2% 3 200mA 1,5% 1 200mA 2,0% 3 20A 2,0% 5 20A 3,0% 7  Điện trở 200 0,8% 1 C Điện dung 2nF 5% 3 2K 20nF 20K 200nF 2M 2F 20M 1% 2 20F 200M 5% 10 =1/2000 http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 11. 2.Sai số ngẫu nhiên 1 2 n A +A +...+A A= n   1 1 A = A A   2 2 A = A A     1 2 n A + A +...+ A A= n An  A An Sai số tuyệt đối trung bình Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo lần thứ 2 Giá trị trung bình của n lần đo ……….…………. (3) (1) (2) http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 12. 3. Viết kết quả phép đo. a) Sai số tuyệt đối của phép đo dc A  A A A A b) Sai số tương đối (tỉ đối) .100% A    c) Cách viết kết quả phép đo A  AA (đơn vị) A  A (đơn vị)   A% http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 13. 4.Sai số trực tiếp + Sai số tuyệt đối của phép đo A thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa là hai chữ số có nghĩa. A + Giá trị trung bình được viết đến bậc thập phân tương ứng với hàng chữ số có nghĩa của sai số. + Kết quả được làm tròn theo chiều tăng. Phần tăng thêm phải nhỏ hơn 1/10 giá trị gốc. http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 14. 5.Sai số gián tiếp + đại lượng cần đo F liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp x, y, z theo hàm số: F = f(x, y, z) + sai số tuyệt đối của đại lượng F có thể xác định theo phép tính vi phân: F dz z F dy y F dx x dF          + Thay các dấu vi phân “d” bằng dấu “Δ”, vì không biết rõ chiều thay đổi của các giá trị F nên ta phải chọn giá trị lớn nhất của sai số bằng cách lấy tổng trị số tuyệt đối của các vi phân riêng phần:    F  z F z y F y x F x          http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 15. + Nếu trong công thức xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số (ví dụ: e, g, …) thì hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tương đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua, nghĩa là nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng các sai số tương đối có mặt trong cùng công thức tính.   Nên lấy sai số tương đối của các hằng số =0 0.000    g g    0.000 http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 16. + Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp, các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao, sai số phép đo chủ yếu gây bởi các yếu tố ngẫu nhiên, thì người ta thường bỏ qua sai số dụng cụ. Đại lượng đo gián tiếp được tính cho mỗi lần đo, sau đo lấy trung bình và tính sai số ngẫu nhiên trung bình như trong các công thức (1), (2), (3).  Đọc kĩ ví dụ trong tài liệu  http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 17. CÁC LƯU Ý CHUNG 1. Về an toàn điện - Không chạm vào thiết bị (điện) khi GV chưa cho phép - Khi có sự cố: ấn nút DỪNG KHẨN + đóng ÁT NGUỒN, báo cáo GV http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 18. 2. Về các thao tác thường gặp http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 19. http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 20. Vặn chiết áp từ từ, nhẹ nhàng đến giá trị bài yêu cầu. Nếu cảm thấy nặng tay thì dừng lại ngay và báo cáo giáo viên hướng dẫn. http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 21. Các cách kết nối các đầu dây dẫn điện (đầu cốt, đầu phích) http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 22. 3. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đa năng a) dùng để đo điện trở Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm Ôm kế đo điện trở R2. Tại sao khi đo phải tách R2 ra khỏi mạch điện ? http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 23. Copyright Duong Vu Truong b) dùng để đo hiệu điện thế + mắc // linh kiện (or đoạn mạch) thế 1 chiều(DC) or xoay chiều(AC) Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm Vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2
  • 24. c) dùng để đo cường độ dòng điện + mắc nối tiếp với linh kiện dòng 1 chiều(DC) or xoay chiều (AC) dòng cỡ Ampe Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm Ampe kế đo cường độ dòng điện toàn mạch (cũng là cường độ dòng điện qua điện trở R2). http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 25. + mắc nối tiếp với linh kiện dòng nhỏ cỡ mA (mili-Ampe) dòng nhỏ 1 chiều(DC) or xoay chiều (AC) Sơ đồ dùng đồng hồ đa năng làm Ampe kế đo cường độ dòng điện toàn mạch (cũng là cường độ dòng điện qua điện trở R2). http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 26. 4. Hướng dẫn sử dụng thước cặp http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 27. Cách sử dụng thước cặp + Di chuyển Du xích nhẹ nhàng đến tiếp xúc với mẫu vật đo + Khẽ vặn vít hãm để giữ cố định du xích http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 28. Cách đọc thước cặp 7 + 19*0,02 = 7,38 (mm) L  m n m: vạch trên thước chính, bên trái vạch 0 của du xích n: vạch trên du xích trùng với vạch trên thước chính. : cấp chính xác: 0,02 mm. http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 29. Giá trị của thước đang chỉ là bao nhiêu ? http:// www.truongvatly.blogspot.com Copyright Duong Vu Truong
  • 30. 5. Hướng dẫn vẽ đồ thị Tuyến tính (dạng đường thẳng) - Vẽ hệ trục tọa độ, chọn tỷ lệ thích hợp - Với mỗi cặp số liệu tương ứng vẽ một điểm trên đồ thị. - Vẽ đường biểu diễn thành một đường thẳng liên tục sao cho đi qua gần nhất các điểm. t(1000C) R(Ω) 0,0±0,1 20 ± 2 1,0±0,1 40 ± 3 2,0±0,1 60 ± 2 3,0±0,1 80 ± 2 4,0±0,1 100 ± 3 ( không cần vẽ các ô sai số)
  • 31. 4. Hướng dẫn vẽ đồ thị phi tuyến (dạng đường cong) - Vẽ hệ trục tọa độ, chọn tỷ lệ thích hợp. - Với mỗi cặp số liệu tương ứng vẽ một điểm trên đồ thị - Vẽ đường biểu diễn thành một đường cong liên tục sao cho đi qua các điểm.
Download

Từ khóa » Cách Vẽ ô Sai Số