Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố - Soạn Văn 11 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 11
Thực hành về thành ngữ, điển cố- Soạn văn
- Lớp 11
- Thực hành về thành ngữ, điển cố
Hướng dẫn trả lời
Câu 1 - Trang 66
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về mặt cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản công.(Trần Tế Xương, Thương vợ)
Câu 2 - Trang 66
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm trong các câu thơ sau:
Người nách thước, kẻ tay đao; Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.Một đời được mấy anh hùng,Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơiĐội trời đạp đất ở đời,Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông(Nguyễn Du)
Câu 3 - Trang 66
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cốGiường kia treo cũng hững hờ.Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Câu 4 - Trang 66
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau:
- Sầu đong càng lắc càng đầy,Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.- Nhớ ơn chín chữ cao sâu,Một ngày một ngả bóng dâu tà tà- Khi về hỏi Liễu Chương Đài,Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay!- Bấy lâu nghe tiếng má đào. Mắt xanh chẳng để ai vào có không? (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 5 - Trang 66
Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
a. ma cũ bắt nạt ma mới, chân ướt chân ráob. cưỡi ngựa xem hoa
Câu 6 - Trang 66
Đặt câu với mỗi thành ngữ: mẹ tròn con vuông, trứng mà đòi khôn hơn vịt, nấu sử sôi kinh, lòng lang dạ thú, …..
Câu 7 - Trang 66
Đặt câu với mỗi điển cố sau: gót chân Asin, nợ như chúa chổm, đẽo cày giữa đường. gã Sở Khanh...
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về mặt cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản công.(Trần Tế Xương, Thương vợ)
Tìm thành ngữ và phân biệt với từ ngữ thông thường trong đoạn thơ:
- Một duyên hai nợ: ý nói một mình đảm đương công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.
- Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng.
→ Như vậy, các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, có cấu tạo ổn định, diễn đạt giàu hình ảnh và dễ hiểu, hấp dẫn hơn so với cách nói thông thường.
Câu 2 Trang 66 SGK Ngữ Văn 11 - Tập 1Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm trong các câu thơ sau:
Người nách thước, kẻ tay đao; Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.Một đời được mấy anh hùng,Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơiĐội trời đạp đất ở đời,Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông(Nguyễn Du)
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ trong ví dụ:
- Đầu trâu mặt ngựa: biểu hiện được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân.
- Cá chậu chim lồng: biểu hiện được cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.
- Đội trời đạp đất: biểu hiện được lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, không khuất phục bất cứ uy quyền nào.
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cốGiường kia treo cũng hững hờ.Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Nêu khái niệm điển cố qua việc phân tích hai điển cố sử dụng trong ví dụ:
- Giường kia: gợi chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giường khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giường lên.
- Đàn kia: gợi chuyện Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Khi Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình.
→ Điển cố là những sự việc trước đây, hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn và lời nói để nói về những điều tương tự. Vì vậy, điển cố có tính ngắn gọn, hàm súc, thâm thúy.
Câu 4 Trang 66 SGK Ngữ Văn 11 - Tập 1Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau:
- Sầu đong càng lắc càng đầy,Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.- Nhớ ơn chín chữ cao sâu,Một ngày một ngả bóng dâu tà tà- Khi về hỏi Liễu Chương Đài,Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay!- Bấy lâu nghe tiếng má đào. Mắt xanh chẳng để ai vào có không? (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của các thành ngữ trong ví dụ:
- Ba thu: thể hiện tâm trạng tương tư của Kim Trọng đối với nàng Kiều.
- Chín chữ: nói về công lao của cha mẹ với chín chữ sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. → thể hiện suy nghĩ của Kiều về công lao của cha mẹ đối với mình.
- Liễu Chương Đài: gợi chuyện người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ có câu Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi. → Kiều mường tượng cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng).→ Kiều tuy ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhưng chưa hề yêu ai, bằng lòng ai.
Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
a. ma cũ bắt nạt ma mới, chân ướt chân ráob. cưỡi ngựa xem hoa
Thay thành ngữ trong ví dụ bằng cách diễn đạt thông thường và nhận xét:
a.
- Ma cũ bắt nạt ma mới: thay thành ngữ này bằng cụm từ: bắt nạt người mới.
- Chân ướt chân ráo: vừa mới đến, còn lạ lẫm.
b.
Cưỡi ngựa xem hoa: Có thể thay bằng từ qua loa.
→ Khi thay các từ ngữ tương đương vào vị trí các thành ngữ tuy giữ được nghĩa cơ bản nhưng dài dòng và làm mất đi sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng hấp dẫn, lôi cuốn.
Câu 6 Trang 66 SGK Ngữ Văn 11 - Tập 1Đặt câu với mỗi thành ngữ: mẹ tròn con vuông, trứng mà đòi khôn hơn vịt, nấu sử sôi kinh, lòng lang dạ thú, …..
Đặt câu với mỗi thành ngữ:
- Em chúc chị mẹ tròn con vuông!
- Mới tí tuổi đầu mà đã đòi trứng khôn hơn vịt rồi.
- Các sĩ tử thời xưa nấu sử sôi kinh vì mong muốn thi cử đỗ đạt để phò vua giúp nước.
- Những kẻ lòng lang dạ thú sẽ không có hậu về sau.
- Trước đây anh ta có thế đâu, giờ giàu có rồi, phú quý sinh lễ nghĩa ý mà.
- Anh không phải giải thích nhiều nữa, em đi guốc trong bụng anh rồi.
- Nói từ nãy tới giờ mà em vẫn không hiểu à, đúng là nước đổ đầu vịt.
- Thôi anh em với nhau cả, dĩ hòa vi quý là hơn.
- Nấu món gì cho ăn cũng chê ỏng chê eo, đúng là con nhà lính tính nhà quan.
- Đừng thấy sang bắt quàng làm họ nhé, người ta cười cho đấy.
Đặt câu với mỗi điển cố sau: gót chân Asin, nợ như chúa chổm, đẽo cày giữa đường. gã Sở Khanh...
Đặt câu với các điển cố:
- Đừng dại cho anh ta vay tiền nữa, nợ như chúa Chổm đấy, không đòi được đâu.
- Ai nói gì cũng nghe, em cứ đẽo cày giữa đường thế này bao giờ mới xong.
- Đúng là gã Sở Khanh, chẳng tha cô gái nào!
- Đang sức trai Phù Đổng, cố mà làm ăn gây dựng sự nghiệp chứ.
- Đừng nói đến việc ăn nói khéo léo, gót chân Asin của em đấy.
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
-
Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác
-
Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
-
Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương
-
Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
-
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Thao tác lập luận phân tích
- Tuần 1
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác
- Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Tuần 2
- Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích
- Tuần 3
- Thương vợ - Tú Xương
- Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
- Vịnh khoa thi Hương - Tú Xương
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
- Tuần 4
- Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Tuần 5
- Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
- Viết bài tập làm văn số 2 - Nghị luận văn học
- Tuần 6
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (Tác giả)
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (Tác phẩm)
- Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Tuần 7
- Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
- Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ
- Tuần 9
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
- Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học
- Tuần 10
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Ngữ cảnh
- Tuần 11
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Tuần 12
- Hạnh phúc một tang gia - Vũ Trọng Phụng
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Tuần 13
- Một số thể loại văn học: thơ, truyện
- Chí Phèo - Nam Cao (Tác giả)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp)
- Tuần 14
- Chí Phèo - Nam Cao (Tác Phẩm)
- Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Bản tin
- Tuần 15
- Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
- Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
- Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Luyện tập viết bản tin
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Tuần 16
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng
- Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Tuần 17
- Tình yêu và thù hận - U. Sếch-xpia
- Ôn tập phần văn học - Tập 1
- Tuần 18
- Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn siêu ngắn
- Tuần 19
- Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Nghĩa của câu
- Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
- Tuần 20
- Hầu trời
- Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Tuần 21
- Vội vàng - Xuân Diệu
- Thao tác lập luận bác bỏ
- Tuần 22
- Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Tràng giang - Huy Cận
- Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- Tuần 23
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Tuần 24
- Từ ấy - Tố Hữu
- Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Nhớ đồng - Tố Hữu
- Tương tư - Nguyễn Bính
- Chiều xuân - Anh Thơ
- Tiểu sử tóm tắt
- Tuần 25
- Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
- Tuần 26
- Tôi yêu em - Pu-Skin
- Bài thơ số 28 - Ta-go
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Tuần 27
- Người trong bao - Sê-khốp
- Thao tác lập luận bình luận
- Tuần 28
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền - V.Huy-Gô
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Tuần 29
- Về luận lí xã hội ở nước ta
- Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Tuần 30
- Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Tuần 31
- Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Tuần 32
- Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Tuần 33
- Ôn tập phần văn học - Tập 2
- Tóm tắt văn bản nghị luận
- Tuần 34
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần làm văn
Từ khóa » đặt Câu Với Gót Chân Asin
-
Đặt Câu Với Mỗi điển Cố Sau: Gót Chân Asin, Nợ Như Chúa Chổm, đẽo ...
-
Đặt Câu Với Mỗi điển Cố Sau: Gót Chân Asin, Nợ Như ...
-
Đặt Câu Với Mỗi điển Cố Sau: Gót Chân Asin, Nợ Như ... - Hanoi1000
-
Top 15 đặt Câu Với Gót Chân Asin
-
Đặt Câu Với Mỗi điển Cố Sau: Gót Chân Asin, Nợ Như Chúa ... - Khoa Học
-
Đặt Câu Với Các điển Cố: Gót Chân Asin
-
[CHUẨN NHẤT] Đặt Câu Với điển Cố - TopLoigiai
-
Đặt Câu Với Từ "gót Chân Asin"
-
Soạn Bài Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố
-
Đặt Câu Với Các điển Cố Gót Chân Asinnợ Như Chúa Chổmđẽo Cày ...
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố
-
( Xin đừng Chép Trên Mạng) Cám ơn Nhiều !!! 1- Gót Chân A-sin 2- Nợ ...
-
Đặt Câu Với Các điển Cố: Gót Chân Asin