Thực Hành Xem Băng Hình Về đời Sống Và Tập Tính Của Thú

https://www.elib.vn/hoc-tap/
  1. Trang chủ
  2. Học tập
  3. Bài học
  4. Bài học lớp 7
Sinh học 7 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú (5) 147 lượt xem Share

Để giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về đời sống và tập tính của các loài động vật thuộc lớp Thú eLib xin giới thiệu nội dung Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú trong chương trình Sinh học 7. Mời các em cùng tham khảo.

Mục lục nội dung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Một số kiến thức cần nhớ

1.2. Quan sát băng hình

2. Kết luận

Sinh học 7 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Một số kiến thức cần nhớ về đời sống và tập tính

Môi trường sống:

- Thú bay lượn : Có những loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ), sống trên cây, ăn quả (dơi quả) hoặc những loài hoạt động về ban ngày (sóc bay...).

- Thú ở nước Những loài chỉ sống trong môi trường nước : cá voi, cá đenphin, bồ nước, Có những loài sống ở nước nhiều hơn : thủ mỏ vịt và một vài loại khác (rái cá, hải li...)

- Thú ở đất : Chúng thường ở những nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn, nhiều thức ăn (chủ yếu thực vật), Thủ ở đất chủ yếu gồm thủ có guốc, gặm nhấm, thủ ăn sâu bọ...

- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở, song kiếm ăn trên mặt đất (chuột đồng, dúi, nhím). Những loài này thường đào hang bằng răng cửa rất to.

Có loài đào hang bằng chi trước to, khoẻ và kiếm thức ăn ở trong đất (chuột chũi).

Di chuyển:

- Trên cạn: Đi, chạy bằng bốn chân hoặc hai chân (thú móng guốc, thú ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn...); Leo trèo : Sóc, vượn, bảo, mèo rừng,...

- Trên không : Bay (dơi) hoặc lượn (cầy bay, sóc bay).

- Trong nước bơi : chuyên ở nước (cá voi, cá đenphin...) hoặc nửa nước (thủ mỏ vịt, rái cá, gấu trắng, hải li, hà mã hay trâu nước...).

Kiếm ăn:

Băng hình giới thiệu các loại thức ăn, mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài có liên quan tới cấu tạo và tập tính của từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật và ăn tap.

Sinh sản:

Sự sai khác đực, cái thể hiện không rõ ở đa số thú. Chỉ có ở một số thú là có biểu hiện rõ như ; vượn đen, sư tử, thú móng guốc (voi, lợn lòi, hươu xạ, dê, cừu...). Các giai đoạn trong quá trình sinh sản và nuôi con : giao hoan, giao phối, chia, đẻ, nuôi con, dạy con. Tập tính sống theo đàn hoặc đơn độc.

1.2. Quan sát băng hình về đời sống và tập tính của thú

2. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

- Nêu được đời sống của một số loài thú

- Kể tên được một số tập tính của thú

  • Tham khảo thêm

  • doc Sinh học 7 Bài 31: Cá chép
  • doc Sinh học 7 Bài 32: Thực hành Mổ cá
  • doc Sinh học 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • doc Sinh học 7 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • doc Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng
  • doc Sinh học 7 Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • doc Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • doc Sinh học 7 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • doc Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • doc Sinh học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • doc Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu
  • doc Sinh học 7 Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • doc Sinh học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • doc Sinh học 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • doc Sinh học 7 Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • doc Sinh học 7 Bài 46: Thỏ
  • doc Sinh học 7 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • doc Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • doc Sinh học 7 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • doc Sinh học 7 Bài 50: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • doc Sinh học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú và Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
(5) 147 lượt xem Share Ngày:29/10/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh TẢI VỀ XEM ONLINE Bài giảng Sinh học 7 Ngành Động Vật Có Xương Sống Sinh học 7 Sinh học 7 Chương 6

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 58: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
  • Tôi và chúng ta Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 55: Sơ đồ điện
Bài học Sinh 7

Chương Mở đầu

  • 1 Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • 2 Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. ĐĐC của động vật

Chương 1: Ngành Động Vật Nguyên Sinh

  • 1 Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
  • 2 Bài 4: Trùng roi
  • 3 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • 4 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • 5 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

Chương 2: Ngành Ruột Khoang

  • 1 Bài 8: Thủy tức
  • 2 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • 3 Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Chương 3: Các Ngành Giun

  • 1 Bài 11: Sán lá gan
  • 2 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • 3 Bài 13: Giun đũa
  • 4 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • 5 Bài 15: Giun đất
  • 6 Bài 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất
  • 7 Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chương 4: Ngành Thân Mềm

  • 1 Bài 18: Trai sông
  • 2 Bài 19: Một số thân mềm khác
  • 3 Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • 4 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chương 5: Ngành Chân Khớp

  • 1 Bài 22: Tôm sông
  • 2 Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông
  • 3 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • 4 Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • 5 Bài 26: Châu chấu
  • 6 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • 7 Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • 8 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • 9 Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống

Chương 6: Ngành Động Vật Có Xương Sống

  • 1 Bài 31: Cá chép
  • 2 Bài 32: Thực hành Mổ cá
  • 3 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • 4 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • 5 Bài 35: Ếch đồng
  • 6 Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • 8 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • 9 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • 10 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • 11 Bài 41: Chim bồ câu
  • 12 Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • 13 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • 14 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • 15 Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • 16 Bài 46: Thỏ
  • 17 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • 18 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • 19 Bài 49: Đa dạng của lớp Thú Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • 20 Bài 50: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • 21 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú và Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • 22 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú

Chương 7: Sự Tiến Hóa Của Động Vật

  • 1 Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • 2 Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • 3 Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • 4 Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật

Chương 8: Động Vật Và Đời Sống Con Người

  • 1 Bài 57: Đa dạng sinh học
  • 2 Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • 3 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • 4 Bài 60: Động vật quý hiếm
  • 5 Bài 63: Ôn tập
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORK

Từ khóa » Tóm Tắt Bài 52 Sinh 7