Thực Hiện Các Thí Nghiệm Sau: (1) Cho Anilin Vào Dung Dịch Br2. (2 ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar maiiuvn4 5 năm trước

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho anilin vào dung dịch Br2. (2) Sục metylamin vào dung dịch FeCl3. (3) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4. (4) Cho anđehit oxalic vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. (5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (6) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (7) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (8) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ. Số thí nghiệm thu được kết tủa là.

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 444 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar ngandoremi3072002

(1) C6H5NH2 + Br2 —> C6H2Br3-NH2 + HBr

(2) CH3NH2 + H2O + FeCl3 —> Fe(OH)3 + CH3NH3Cl

(3) C2H4 + H2O + KMnO4 —> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

(4) (CHO)2 + AgNO3 + NH3 + H2O —> (COONH4)2 + Ag + NH4NO3

(5) NaOH dư + AlCl3 —> NaAlO2 + NaCl + H2O

(6) CO2 dư + NaAlO2 + H2O —> Al(OH)3 + NaHCO3

(7) H2S + CuCl2 —> CuS + HCl

(8) Tạo phức xanh lam.

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, Gly-Val, etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, Gly-Val, etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều do các mắt xích -C6H12O6- liên kết với nhau tạo nên. (b) Đốt cháy hoàn toàn isoamyl axetat thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. (c) Khi đun nóng dung dịch protein thì chúng đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch. (d) Anilin còn có tên gọi khác là benzenamin. Các phát biểu đúng là

A. (a),(b),(c). B. (b),(c),(d).

C. (a),(c),(d). D. (a),(b),(d).

Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều do các mắt xích -C6H12O6- liên kết với nhau tạo nên. (b) Đốt cháy hoàn toàn isoamyl axetat thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. (c) Khi đun nóng dung dịch protein thì chúng đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch. (d) Anilin còn có tên gọi khác là benzenamin. Các phát biểu đúng là

A. (a),(b),(c). B. (b),(c),(d).

C. (a),(c),(d). D. (a),(b),(d).

Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ nào sau đây?

A. Tơ thiên nhiên. B. Tơ polieste.

C. Tơ vinylic. D. Tơ poliamit.

Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ nào sau đây?

A. Tơ thiên nhiên. B. Tơ polieste.

C. Tơ vinylic. D. Tơ poliamit.

Cho các nhận định sau: (a) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (b) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (c) Thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các muối của các α-amino axit. (d) Ở điều kiện thường, tripanmitin và tristearin đều là chất rắn. (e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo poliancol. (g) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Các nhận định đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cho các nhận định sau: (a) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (b) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (c) Thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các muối của các α-amino axit. (d) Ở điều kiện thường, tripanmitin và tristearin đều là chất rắn. (e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo poliancol. (g) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Các nhận định đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là

A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Cu.

Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là

A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Cu.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Sục Metylamin Vào Fecl3