Thực Hiện Các Thí Nghiệm Sau: (a) Cho Fe2O3 Vào Dung Dịch HNO3 ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar LogaHoaHoc 6 năm trước Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (e) Đốt Ag2S bằng khí O2. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 5.             B. 4.            C. 3.            D. 2. Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 1649 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar GiaiDapHoaHoc (a) Fe2O3 + 6HNO3 —> 2Fe(NO3)3 + 3H2O (b) Fe3O4 + 8HCl —> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (c) 4NO2 + O2 + 2H2O —> 4HNO3 (d) Fe + 4HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (e) Ag2S + O2 —> 2Ag + SO2 Vote (0) Phản hồi (0) 6 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Ad ơi cho mình hỏi là một bài toán kim loại tác dụng với hỗn hợp H+ và NO3- mà sau pư thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí H2 thì ngoài việc kết luận trong dd muối không còn muối NO3- thì còn có thẻ biết thêm đựoc điều ghì không ạ? chẳng hạn tạo muối Fe hóa trị bao nhiêu?

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,2            B. 12,9           C. 20,3           D. 22,1

Thực hiện hai thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được a gam Ag. + Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là A. 38m1 = 20m2.     B. 19m1 = 15m2. C. 38m1 = 15m2.     D. 19m1 = 20m2.

Hỗn hợp E gồm chất X (C3H9NO2) và chất Y (C2H8N2O3). Cho 6,14 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol hai amin đơn chức, bậc một và dung dịch F chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 4,98.            B. 5,04.              C. 5,10.             D. 4,92.

Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là A. V = 22,4(3x + y)             B. V = 44,8(9x + y) C. V = 22,4(7x + 1,5y)        D. V = 22,4(9x + y)

Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng. (b) Xenlulozo là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước. (c) Saccarozo thuộc loại monosaccarit. (d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước. (e) Metylamin có lực bazo lớn hơn lực bazo của etylamin. (g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. Số phát biểu đúng là A. 4.                 B. 3. C. 1.                   D. 2.

Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: Giá trị của a là A. 5,40.                 B. 4,05.               C. 8,10.                 D. 6,75.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa: A. 4.            B. 2.           C. 5.            D. 3.

Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Fe, H2SO4, H2.             B. Cu, H2SO4, SO2. C. CaCO3, HCl, CO2.             D. NaOH, NH4Cl, NH3.

Nung nóng  Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp Al2O3 và FexOy. Anonymous trả lời 25.03.2018 Bình luận(0)

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Fe2o3 Hno3đặc Nóng