Thực Hư Chuyện ăn BÒN BON Gây Dị Tật Thai Nhi, Mẹ đã Biết?
Có thể bạn quan tâm
5 điều kiện để chọn được thực phẩm chức năng tốt
Bà mẹ 24 tuổi chia sẻ “vết tích” bụng rạn sau sinh 13 ngày mà nhiều người không tin đây là sự thật
Bà bầu có nên ăn nhiều đồ ngọt trong thai kỳ không?
Thực hư chuyện ăn bòn bon gây dị tật thai nhi, mẹ đã biết?(29/06/2018)
Mùa hè là mùa của nhiều thức quả thơm ngon được yêu thích trong đó có bòn bon. Đây là loại quả chiếm được rất nhiều cảm tình của các mẹ bầu. Tuy nhiên, có rất nhiều lời đồn cho rằng bòn bon dễ gây hiện tượng sảy thai và dị tật thai nhi. Vậy thực hư chuyện này thế nào, mời mẹ cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời.
Rate this postBòn bon là loại quả rất giàu chất dinh dưỡng như canxi, sắt, photpho và các loại vitamin A, B1, B2, B3, C… Với người bình thường thì đây là một loại quả tốt. Vậy đối với bà bầu liệu bòn bon có là loại quả nên ăn?
Bòn bon có thực sự là quả gây dị tật thai nhi?
Nhiều lời đồn nói rằng, khi mang thai bà bầu không nên ăn bòn bon vì sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi, thậm chí là sảy thai hay dị tật thai nhi. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào xác thực rằng quả bòn bon sẽ gây sảy thai hay dị tật thai nhi cả. Do đó mẹ không nên vì những tin đồn này mà bỏ qua thức quả ngon ngọt bổ dưỡng này nhé!
Không những không gây hại, bòn bon còn là loại trái cây rất tốt cho sức khỏe bà bầu và thai nhi, ăn bòn bon trong thai kỳ sẽ mang lại cho mẹ nhiều lợi ích không ngờ tới.
1. Thoát khỏi nỗi lo tiểu đường thai kỳ
Bòn bon là nguồn cung cấp hàm lượng vitamin B dồi dào cho mẹ bầu, đặc biệt là vitamin trong nhóm thiamin B1 và riboflavin B2. Lượng vitamin này sẽ giúp mẹ thoát khỏi nỗi lo sợ bị tiểu đường thai kỳ vì nó sẽ loại bỏ lượng đường dư thừa trong cơ thể mẹ. Không những vậy, đây còn là những chất có tác dụng rất hiệu quả tới việc ngăn ngừa cao huyết áp – một tiền đề của biến chứng tiền sản giật nguy hiểm trong những tháng cuối thai kỳ.
2. Cung cấp nguồn chất xơ dồi dào
Bòn bon rất giàu chất xơ, vài quả bòn bon đủ để cung cấp hơn 10% lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể. Lượng chất xơ có trong bòn bon không những giúp mẹ kiểm soát tốt cân nặng mà còn giúp hệ tiêu hóa vận hành tốt hơn, hạn chế tình trạng táo bón – một triệu chứng thường gặp trong thai kỳ của các mẹ bầu. Bên cạnh đó, chất xơ sẽ giúp mẹ giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư ruột kết và tiêu diệt gốc tự do gây ung thư.
3. Tăng cường hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể mẹ
Vitamin C có trong bòn bon giúp củng cố và xây dựng “bức tường” hệ miễn dịch, bảo vệ khỏi các loại bệnh tật. 3 tháng đầu là thời gian rất nhạy cảm với các bệnh lây nhiễm như cảm, cúm…mẹ nên ăn bòn bon trong thời gian này để giúp ngăn ngừa các virus, vi khuẩn gây bệnh không gây hại cho mẹ và thai nhi. Ngoài ra, vitamin C còn kích thích sự trao đổi chất giữa các cơ quan trong cơ thể, tăng lượng dinh dưỡng vào thai nhi.
4. Bổ sung lượng sắt cho cơ thể mẹ bầu
Bòn bon có hàm lượng sắt khá cao. Việc ăn bòn bon đều đặn sẽ là một cách đơn giản để cung cấp lượng sắt cho mẹ, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ. Bên cạnh đó, để đảm bảo cung cấp đầy đủ sắt cho thai kỳ, mẹ nên lựa chọn sản phẩm có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate có khả năng hấp thụ cao, giúp giảm triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt, giúp phục hồi sức khỏe.
5. Giữ làn da mịn màng, trắng hồng cho mẹ bầu
Sự thay đổi nội tiết tố trong khi mang thai là nguyên nhân khiến làn da của mẹ không còn được mịn màng và trắng hồng như trước nữa. Mẹ đừng quá lo lắng vì làn da của mẹ sẽ được cải thiện nếu chịu khó bổ sung vitamin E, A và C. Các loại vitamin này đều có hàm lượng rất dồi dào trong quả bòn bon. Mẹ hãy thường xuyên sử dụng quả bòn bon để thấy sự thay đổi rõ rệt của làn da nhé!
Những lưu ý mẹ cần biết khi ăn quả bòn bon
Là một loại quả tốt cho thai phụ, tuy nhiên mẹ vẫn cần lưu ý một số điều sau để đảm bảo an toàn cho mẹ và em bé:
– Không nên ăn quá nhiều bòn bon, nên ăn một lượng vừa phải sẽ giúp cơ thể hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng có trong quả.
– Vỏ của bòn bon có chứa một loại axit lansium gây hại cho tim mạch, do đó thay vì cắn trực tiếp vỏ như nhiều người thường làm, mẹ nên cắt bỏ vỏ để không gây hại cho bé.
– Không nên ăn hạt bòn bon vì nó có chứa chất alkaloid – một loại thể độc chưa xác định.
– Mẹ nên ăn bòn bon đúng mùa để tránh tình trạng ăn phải quả có thuốc trừ sâu hoặc bị thối.
– Chỉ ăn bòn bon chín và ăn tươi để đảm bảo chất dinh dưỡng.
Chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh cùng bòn bon!
Tổng hợp: Thanh Thủy
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Quét mã QR ZALO |
- Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
- Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
- Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
- Gold DHA: 480.000đ/Hộp
- Prenalen: 140.000đ/Hộp
- Liên hệ
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ
Các bài viết khácNgười bị suy nhược cơ thể nên ăn hoa quả gì tốt?
Bị suy nhược cơ thể nên uống sữa gì tốt?
Bị suy nhược cơ thể uống gì và không nên uống gì?
Thiếu máu khi mang thai cần bổ sung gì?
Suy nhược cơ thể nên ăn uống gì để cải thiện?
Người già bị suy nhược cơ thể nên ăn gì để cải thiện?
- Cẩm nang bà bầu
- Mới nhất
- Zalo
Từ khóa » Bòn Bon Có Hại Cho Bà Bầu Không
-
[Mách Mẹ] Lợi ích Khó Tin Của Quả Bòn Bon Với Bà Bầu - KidsPlaza
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon Có Tốt Không? - Lợi ích Tuyệt Vời Cho Bà Bầu
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon Có Tốt Không? - Bách Hóa XANH
-
Mang Thai 3 Tháng đầu ăn Bòn Bon được Không? 3 Lưu ý Mẹ Bầu Cần ...
-
Bầu Ăn Quả Bòn Bon Được Không? Có Tốt Cho Thai Nhi?
-
Phụ Nữ Mang Thai Có Nên ăn Nhiều Bòn Bon?
-
Bà Bầu Có Nên ăn Quả Bòn Bon? Ăn Bòn Bon Cần Lưu ý Những Gì?
-
Bà Bầu ăn Quả Bòn Bon Có Tốt Không?
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon: 8 Công Dụng Mẹ Bầu Không Nên Bỏ Qua - Medplus
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon Có Tốt Không? - VOH
-
Mẹ Bầu ăn Bòn Bon: Vô Cùng Bổ Dưỡng đối Với Thai Nhi
-
Quả Bòn Bon Có Tốt Cho Bà Bầu Không ? Bà đẻ Có ăn được Không
-
Mẹ Bầu Ăn Quả Bòn Bon Có Tốt Cho Thai Nhi Không?
-
Mẹ Mang Thai ăn Trái Bòn Bon được Không? Lợi ích Như Thế Nào?
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon Có Tốt Không? Bầu 3 Tháng đầu ăn được Không?
-
Tác Dụng Của Quả Bòn Bon Với Bà Bầu - Bác Sĩ Phụ Khoa Giỏi
-
Bà Bầu ăn Bòn Bon Có Tốt Không & Tác Dụng Của Quả Bòn Bon Là Gì?