THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 3 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Y khoa - Dược
THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.75 KB, 8 trang )

LỚP:BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP HÓACA TT:SỐ NHÓM TT:NGÀY TT:BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI 3STT1. Sự thủy phân của muốikim loại kiềm2. Tính chất của ion Mg2+Cách tiến hànhLần lượt cho vào 3ống nghiệmkhoảng đầu tămtinh thể:-Ống 1: KCl-Ống 2: K2CO3-Ống 3: Na2SThêm vào mỗi ốngvài giọt nước cất,thử pH của dungdịch bằng giấy thửpH.Cho vào 2 ốngnghiệm mỗi ống10 giọt dung dịchMgCl2 2M:-Ống 1: thêm 5giọt dung dịchNaOH 2M-Ống 2: thêm 5giọt dung dịchHiện tượngỐng 1: giấy pHkhông đổi màu,pH=7KClPhương trình phản ứngK+ + Cl-Ống 2: giấy pH đổisang màu xanh,pH=10K2CO3K+ + CO322CO3 + H2OHCO3-+ OHHCO3- +H2OH2CO3 + OH-Ống 3: giấy pH đổisang màu tím,pH=12Na2SNa+ + S22S + H2OHS- + OHHS- + H2OH2S + OH-Cả hai ống đều xuấthiện kết tủa trắng,ống 2 kết tủa xuấthiện chậm và ít hơn.MgCl2 + NaOHMgCl2 + NH4OH2NH4ClMg(OH)2 + 2NaClMg(OH)2 +Giải thíchMuối KCl tan, điện limạnh tạo hai ion trungtính (K+ và Cl-) tạo môitrường pH trung tínhbằng 7.Muối K2CO3 và Na2Stan, điện li tạo các ionđóng vai trò base(CO32- và S2-) có khảnăng cho OH-,tạo ramôi trường kiềm làmcho pH dung dịch tăng.Acid H2S yếu hơnH2CO3 nên tạo ra basemạnh hơn do đó pHcao hơn.Ống 1 xuất hiện kết tủatrắng nhiều và nhanhhơn ống 2 là do NaOHlà một base mạnh,trong dung dịch điện lihoàn toàn, còn NH4OHcó tính base yếu hơn,trong dung dịch điện likhông hoàn toàn.Kết luậnIon gốc acid vàbase mạnh phânli cho môitrường trungtính.Ion gốc acidyếu phân li chomôi trườngbase.Mg(OH)2 khôngtan trong dungmôi nướcnhưng có thểtan trong môitrường acid.NH4OH 2MThêm vào ống 2vài giọt NH4Cl2M.Thêm tiếp vài giọtdung dịchNaH2PO4 0,5M.3. Điều chế và tính chấtcủa acid boricCho vào ốngnghiệm 5 giọtnước, cho tiếp mộtít tinh thể Na2B4O7đến dung dịch bãohòa, đun nóng chotan và thử pH củadung dịch.Cho tiếp vào dungdịch 15 giọt HClđặc, làm lạnh ốngnghiệm trongbecher chứa nướclạnh.Sau khi thêm NH4Clvào ống 2, kết tủatrắng tan dần đến khithành dung dịchtrong suốt.Thấy xuất hiện kếttủa trắng.Giấy pH chuyểnsang màu xanh.Khi thêm acid vàovà làm lạnh, thấyxuất hiện kết tinhmàu trắng.Khi thêm vào ống 2NH4Cl, theo nguyên líLe Chartelier, cân bằngchuyển dịch theo chiềunghịch, đồng thờiNH4Cl phân li tạo môitrường acid, dẫn tớilượng kết tủa giảm dầntới dung dịch trongsuốt.MgCl2 + 2NH3 + NaH2PO4+ NaCl + NH4ClMgNH4PO4 Kết tủa trắng xuất hiệnlà do phản ứng tạothành MgNH4PO4 làmột muối kép ở dạngtinh thể có màu trắng.+2Na2B4O72Na + B4O7Na2B4O7 là một muốiB4O72- +7H2O4H3BO3 + 2OHcủa một base mạnh vàmột acid yếu, aniongốc acid B4O72- sẽ bịthủy phân tạo OH- làmcho dung dịch có tínhbase.Na2B4O7 + 5H2O + 2HCl2NaClH3BO3 +Dung dịch HCl đượcthêm vào có tác dụngtrung hòa OH- sinh ralàm cân bằng chuyểndịch theo chiều thuậntạo ra H3BO3 (acidboric). Acid boric tantrong nước nóng nhưngkhông tan trong nướcĐây là phảnứng đặc trưngđể xác định ionMg2+.Dung dịchNa2B4O7 có tínhkiềm làm đổimàu giấy pH.H3BO3 (acidboric) tan trongnước nóngnhưng khôngtan trong nướclạnh tồn tạidạng tinh thểhình vảy.4. Tính khử của Sn(+2)5. Tính chất của H2O2Cho vào ốngnghiệm 5 giọtBi(NO3)3 0,5M,thêm vào 10 giọtdung dịch NaOHđặc, thêm tiếp 3giọt dung dịchSnCl2 0,5M.Khi cho dd NaOHvào, ống nghiệmxuất hiện kết tủatrắng.Bi(NO3)3 + 3NaOH+ 3NaNO3Bi(OH)3Sau đó cho tiếp ddSnCl2 vào ốngnghiệm, thấy kết tủatrắng tan dần, đồngthời xuất hiện kết tủamàu đen.SnCl2 +4NaOH-Ống 1: Cho vào 5giọt dung dịchH2O2 3%, cho tiếpmột ít MnO2.Thấy bọt khí sủimạnh.H2O2-Ống 2: Cho vào 5giọt dung dịchH2O2 3%, acid hóabằng 3 giọt dungdịch H2SO4 2M,cho tiếp 2 giọt KI0,1M.Dung dịch tạo thànhcó màu vàng nâu.H2O2 + H2SO4 + 2KI+2H2OKI + I2KI3Na2[Sn(OH)4]Natri Tetrahydroxostanat(II)+2NaClNa2[Sn(OH)4] + 2Bi(OH)33Na2[Sn(OH)6]2Bi +Natri Hexahydroxostanat(IV)xt:MnO22H2O + O2I2 + K2SO4lạnh do đó dung dịchxuất hiện các tinh thểhình vảy.Kết tủa trắng xuất hiệnlà do sự tạo thành củaBi(OH)3 không tantrong dung dịch.SnCl2 tạo phức vớiNaOH, ion Sn2+ có tínhkhử mạnh lên trongmôi trường kiềm nênđã khử Bi3+ (Bi(OH)3,tủa màu trắng) thànhkim loại Bi (tủa màuđen).Số oxi hóa của Oxytrong H2O2 là -1, kémbền nên có xu hướngchuyển về số oxi hóabền là -2. H2O2 kémbền, tự oxi hóa khử vớixúc tác MnO2 cho phảnứng phân hủy nhanhhơn tạo sản phẩm làH2O và O2 (sủi bọt khí).H2O2 trong phản ứngđóng vai trò là chất oxihóa đã oxi hóa KIthành I2( tím đen). Bêncạnh đó I2 lại tan trongdd KI tạo KI3 làm chodung dịch có màu vàngnâu.Sn(II) thể hiệntính khử.H2O2 là một hợpchất kém bền,có thể tự phânhủy, nó vừa thểhiện tính oxihóa, vừa thểhiện tính khử,vừa có tính tựoxi hóa-khử6. Tính khử của hợp chấtS(+4)7. So sánh tính khử củacác halogen Cl-, Br-, I--Ống 3: Tiến hànhnhư ống 2 nhưngthay KI bằng 2giọt KMnO4.Dung dịch thuốc tímbị mất màu, đồngthời có hiện tượngsủi bọt khí.5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO42MnSO4 +5O2 + 8H2OCho vào ốngnghiệm 5 giọtdung dịch KMnO40,01M, acid hóabằng 3 giọt dungdịch H2SO4 2M,sau đó cho từ từdung dịch Na2SO30,5M.Cho vào 3 ốngnghiệm mỗi ống10 giọt dung dịchNaCl, NaBr, NaIcó nồng độ 0,5M,nhỏ vào mỗi ốngvài giọt dung dịchH2SO4 2M.Nếuphản ứng không rothì thay bằng vàigiọt dung dịchH2SO4 đặc.Cho tiếp vào ốngchưa đổi màu vàigiọt dung dịchKMnO4.Màu tím của dungdịch nhạt dần, cuốicùng tạo thành dungdịch trong suốt.2KMnO4 + 3H2SO4 + 5Na2SO35Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2OVới dd H2SO4 2M:8NaI + 5H2SO4ống nghiệm chứa dd + 4H2ONaI xuất hiện màutím nhạt sau đó cómàu vàng nâu lẫntrong dung dịch, còn2 ống nghiệm còn lạikhông có hiện tượng.K2SO4 +4I2 + 4Na2SO4 + H2SKhi tác dụng với chấtoxi hóa mạnh nhưKMnO4, H2O2 thể hiệntính khử. Oxy trongH2O2 (có số oxi hóa -1)bị oxi hóa thành O2 (sủibọt khí), trong khi Mn7+(KMnO4) bị khử vềMn2+ (MnSO4) làm chodung dịch mất màu.Gặp chất oxi hóa mạnhnhư KMnO4 trong môitrường acid, S4+(Na2SO3) bị oxi hóathành S6+ (Na2SO4),Mn7+ (KMnO4) bị khửvề Mn2+ (MnSO4) làmmất màu tím của dungdịch.Do NaI có tính khử, cókhả năng khử H2SO4tạo I2 và khí H2S (cómùi trứng thối). Mặtkhác I2 lại tan trong ddNaI nên tạo NaI3 cómàu vàng nâu lẫn trongdd (I2 + I- I3-).Với dd H2SO4đặc:Ống đựng ddNaI màu tím đậmdần; Ống đựng ddNaBr xuất hiện màuvàng nhạt còn tạokhí mùi hắc8NaI + 5H2SO4đ4I2 + 4Na2SO4 + H2S+ 4H2O2NaBr +2 H2SO4đ Br2 + Na2SO4 + SO2+2H2ODo hai dd đều có khảnăng khử H2SO4đnhưng NaI có tính khửmạnh hơn NaBr nên đãkhử S+6 về S-2(H2S), cònNaBr khử S+6 vềS+4(SO2)Với dd KMnO4:Ống10NaBr + 2KMnO4 + 8H2SO4Do NaBr có tính khử5Br2 +Lưu huỳnh(IV)có thể hiện tínhkhử trong môitrường acid.Tính khử củacác halogen: I->Br->Cl-nghiệm chứa ddNaBr làm mất màuthuốc tím nhanhchóng và cho ddmàu vàng nhạt, cònống nghiệm chứa ddNaCl phải một thờigian mới làm mấtmàu dd thuốc tím.Xuất hiện kết tủamàu trắng xanh, sau1 thời gian, màu củakết tủa chuyển sangnâu đỏ.2MnSO4 +K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O10NaCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Cl2 +2MnSO4 +K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2Omạnh hơn NaCl nênlàm mất màu thuốc tímnhanh hơn.FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO44Fe(OH)2 + O2 + 2H2O4Fe(OH)3Muối của ionFe2+ và Fe3+ cókhả năng tạo kếttủa với dungdịch kiềm.-Ống 2: Cho vào10 giọt dung dịchFeCl3 0,5M.Sau đó, cho từNaOH 2M vào 2ống nghiệm trên.Xuất hiện kết tủamàu nâu đỏ.FeCl3 + 3NaOHDd FeSO4 tác dụng vớidd NaOH thì Fe2+ sẽtác dụng với OH- tạokết tủa màu trắng xanhFe(OH)2, Fe(OH)2 đểngoài không khí sẽ bịoxi hóa thành Fe(OH)3có màu nâu đỏ.Dd FeCl3 tác dụng vớidd NaOH thì Fe3+ sẽ tácdụng với OH- tạo kếttủa nâu đỏ Fe(OH)3.9. Phản ứng thủy phânCho vào ốngnghiệm từng giọtNa2CO3 20% thêmtiếp 10 giọt FeCl30,5M.Xuất hiện kết tủamàu nâu đỏ đồngthời có hiện tượngsủi bọt khí.3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O2Fe(OH)3 + 3CO2Dd Fe2(CO3)3 bịthủy phân hoàntoàn trong nướctạo hidroxit kimloại kết tủa vàkhí CO210. Điều chế phức củaFe(II)Cho vào ốngnghiệm 5 giọtdung dịch FeSO40,5M. Sau đó, choDd xuất hiện màuvàng nâu.FeSO4 + 6NH3Khi cho dd Na2CO3 vàodd FeCl3, ion Fe3+ tácdụng với ion CO32- tạora muối Fe2(CO3)3,nhưng muối này lạikhông hiện diện trongnước nên đã bị nướcthủy phân tạo Fe(OH)3và CO2Màu vàng nâu xuấthiện là do sự tạo thànhcủa phức [Fe(NH3)6]SO48. Điều chế và tính chấtcủa Fe(OH)2, Fe(OH)3-Ống 1: Cho vào10 giọt dung dịchFeSO4 0,5M.Fe(OH)3+ 3NaCl6NaCl +[Fe(NH3)6]SO4Hexaamin Sắt(II) SunfatFe(II) có khảnăng tạo phức11. Điều chế phức củaFe(III)12. Điều chế, so sánh sựkhác nhau giữa ion đơngiản nhất và phức chấttiếp 1-2 giọt NH3đậm đặc.Cho vào ốngnghiệm 5 giọtFeCl3 0,5M. Sauđó cho tiếp 5 giọtKSCN 0,5M.a.Dùng ốngnghiệm cho vào 5giọt K3[Fe(CN)6]0,5M và 3 giọtKSCN 0,5M.b. Dùng hai ốngnghiệm:-Ống 1: Cho 5 giọtFeCl3 0,5M thêmtiếp 3 giọt FeSO40,5M.-Ống 2: Cho 5 giọtK3[Fe(CN)6] thêmtiếp 3 giọt FeSO40,5M.c.Cho 5 giọtK4[Fe(CN)6] 0,5Mthêm tiếp 3 giọtFeCl3 0,5M vàoống nghiệm.Dd xuất hiện màu đỏmáu.FeCl3 + 6KSCNK3[Fe(SCN)6] +Kali Hexathioxianoferat (III)3HClK2SO4 +FeCl3 không tác dụngvới FeSO4 nên khôngcó hiện tượng xảy ra.Kali Hexaxianoferat(III)Xuất hiện kết tủamàu xanh turnbull.+ KFe[Fe(CN)6]Xuất hiện kết tủamàu xanh berlin.K4[Fe(CN)6] + FeCl3Fe(III) có khảnăng tạo phứcSCN- là phối tử gây ratrường yếu không thểđẩy phối tử CN- là mộtphối tử gây ra trườngmạnh ra khỏi phức củanóKhông có hiện tượng K3[Fe(CN)6] + KSCNgì xảy ra.Không có hiện tượng FeCl3 + FeSO4gì xảy ra.K3[Fe(CN)6] + FeSO4Màu đỏ máu xuất hiệnlà do sự tạo thành củaphức K3[Fe(SCN)6]Sắt (III) Kali Hexaxianoferat (II)KCl +Kali Hexaxianoferat (II)KFe[Fe(CN)6]Sắt (II) Kali Hexaxianoferat (III)K+ bị Fe2+ đẩy ra khỏiphức K3[Fe(CN)6] làmmất màu đỏ của dungdịch để tạo phứcKFe[Fe(CN)6] có màuxanh turnbull.K+ bị Fe3+ đẩy ra khỏidung dịch phứcK4[Fe(CN)6] tạo kết tủaKFe[Fe(CN)6] có màuxanh berlin.So sánh với ống2 của thínghiệm b tathấy: thí nghiệmc xảy ra tạo kếttủa nhanh hơnthí nghiệm b.Màu kết tủa ởthí nghiệm cđậm hơn màukết tủa ở thínghiệm b và ctạo nhiều kếttủa hơn b. Cả 2TN đều tạophứcKFe[Fe(CN)6],tuy nhiên vềbản chất 2 phứcnày khác nhau.13. Điều chế, so sánh độbền của phức có ion Ag+14. Phản ứng tạo phứcgiữa Ca2+, Mg2+ vớiEDTA(ethylendiamintetraacetat)Ống 1:-Cho vào ốngnghiệm chứa 2giọt AgNO3 0,5M,2 giọt KCl 0,5M.-Thêm từng giọtNH4OH đậm đặcđến khi tủa tan.-Sau đó, thêm 2giọt KBr 0,5M.Ban đầu xuất hiệnkết tủa trắng, sau đókết tủa tan dần. Saukhi thêm dd KBr vàodd thì lai xảy ra kếttủa màu vàng nhạt.AgNO3 + KClAgCl + KNO3Ống 2:-Cho vào ốngnghiệm 2 giọtAgNO3 0,5M, 2giọt KCl 0,5M.-Thêm từng giọtdd Na2S2O3 0,5Mđến khi tủa tan.-Sau đó, thêm 2giọt KBr 0,5M.Ban đầu xuất hiệnkết tủa trắng, sau đókết tủa tan dần. Saukhi thêm dd KBr vàothì không có hiệntượng gì xảy ra.AgNO3 + KClCho vào bình nón5ml dung dịchmẫu có ion Ca2+ vàMg2+, thêm tiếp5ml dung dịchđệm pH=10 (NH3và NH4Cl), thêmkhoảng hạt đậuxanh chất chỉ thịBan đầu, dd chuyểnthành màu đỏ vang.Sau đó, nhỏ EDTAvào thì dd chuyển từmàu đỏ vang sangmàu xanh nước biển.Ca2+ và Mg2+ gọi chung là Me2+AgCl + 2NH4OH[Ag(NH3)2]Cl +2H2ODiamin Bạc(I) Clorua[Ag(NH3)2]Cl + KBrKClAgBr + 2NH3 +AgCl + KNO3AgCl + 2Na2S2O3Na3[Ag(S2O3)2]Natri Dithiosulfato Agrentat+NaClNa3[Ag(S2O3)2] + KBrMe2+ + HInd2-MeInd- + 2H+Me2+ + H2Y2MeInd- + H2Y2-MeY2- +2H+MeY2- + HInd2- + H+Đỏ nhoBan đầu, khi cho ddAgNO3 vào dd KCl thìion Ag+ sẽ kết hợp vớiion Cl- tạo ra AgCl kếttủa trắng. Sau đó, chodd NH4OH đậm đặcvào thì kết tủa tan dầntạo ra phức[Ag(NH3)2]Cl.Cuối cùng, khi ta chotiếp dd KBr vào ốngnghiệm, thấy xuất hiệnkết tủa AgBr màu vàngnhạt.Ban đầu, khi cho ddAgNO3 vào dd KCl thìion Ag+ sẽ kết hợp vớiion Cl- tạo ra AgCl kếttủa trắng. Sau đó, chodd Na2S2O3 vào thì kếttủa tan dần tạo ra phứcNa3[Ag(S2O3)2]. Khithêm tiếp vào ốngnghiệm dd KBr thìkhông thấy xảy ra hiệntượng gì nữa vìNa3[Ag(S2O3)2] khôngtác dụng với dd KBr.Khi cho ETOO vào ddcó chứa ion Ca2+, Mg2+thì một phần Mg2+, Ca2+sẽ phản ứng tạo phứcMgIn, CaIn tạo ra ddmàu đỏ vang.Khi ta cho EDTA vàodd thì một phần ionMg2+, Ca2+ sẽ tác dụngIon Ag+ có thểtạo phức với 1số dung dịch vàtùy thuộc vàotích số tan để cóthể xác địnhđược độ bềncủa nó trongdung dịch.Ca2+, Mg2+ cókhả năng tạophức với ETOOvà EDTAETOO (ĐenEriocrom T), lắcđều cho tan chỉthị.Nhỏ từ từ dungdịch EDTA vàobình nón cho tớikhi từ màu đỏvang chuyển sangxanh nước biển thìdừng lại.15. Điều chế phức củaCu2+ với NH3Cho vào ốngnghiệm 5 giọtCuSO4 0,5M,thêm từ từ từnggiọt dung dịchNH4OH 2M chotới khi tủa tan.Ban đầu xuất hiệnCuSO4 + 2NH4OHCu(OH)2 +kết tủa màu xanh(NH4)2SO4lam khi cho NH4OH[Cu(NH3)4](OH)22M vào ống nghiệm Cu(OH)2 + 4NH3Tetraamin Đồng(II) Hidroxitcó chứa dung dịchCuSO4.Cho tiếp NH4OH từtừ vào ống nghiệm,thấy lượng kết tủatăng dần đến cực đại,sau kết tủa tan dầnđến hết, kết quả thuđược dung dịch cómàu xanh thẫm.với EDTA tạo ra phức.Khi trong dd không cònMg2+, Ca2+ tự do,EDTA sẽ phản ứng vớiMgIn, CaIn tạo thànhphức MgEDTA+In,CaEDTA+In. Mà ddtồn tại ở pH=10 nênETOO tồn tại ở dạngHIn2- (dạng này có màuxanh). Nên tại điểmtương đương, khi phảnứng xảy ra ta có sựchuyển từ màu đỏ vangsang màu xanh nướcbiển.Cu(OH)2 sinh ra trongCu2+ có thể tạogiai đoạn đầu của thíphức với NH3nghiệm là kết quả củasự kết hợp giữa ionCu2+ và OH- trong phảnứng trao đổi giữaCuSO4 và NH4OH.Cu(OH)2 có khả năngtạo phức với phối tử làNH3 nên kết tủa sau khiđược tạo ra bị hòa tanbởi dung dịch NH4OHdư, tạo thành phức chất[Cu(NH3)4](OH)2 cómàu xanh thẫm

Tài liệu liên quan

  • Biện pháp quản lý công tác kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học viên tại học viện chính trị   hành chính khu vực III Biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên tại học viện chính trị hành chính khu vực III
    • 26
    • 841
    • 0
  • Báo cáo Báo cáo "Hiệu ứng tăng cường chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ ̣(La, Pr, Nd, Sm, Eu) bằng hỗn hỡp tributylphotphat và axit 2-etylhexyl 2-etylhexyl photphonic từ dung dịch axit nitric. " pdf
    • 6
    • 530
    • 0
  • Đồ án tốt nghiệp đại học tìm hiểu và cài đặt thuật toán phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong phân tích kết quả học tập của sinh viên Đồ án tốt nghiệp đại học tìm hiểu và cài đặt thuật toán phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong phân tích kết quả học tập của sinh viên
    • 91
    • 1
    • 4
  • Tìm hiểu và cài đặt thuật toán phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong phân tích kết quả học tập của sinh viên Tìm hiểu và cài đặt thuật toán phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong phân tích kết quả học tập của sinh viên
    • 29
    • 831
    • 0
  • kỹ xảo và công thức giải cực nhanh bài tập hóa đại học kỹ xảo và công thức giải cực nhanh bài tập hóa đại học
    • 8
    • 673
    • 4
  • Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ ở bậc Đại học các nguyên tố phi kim nhóm VII A, VI A Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ ở bậc Đại học các nguyên tố phi kim nhóm VII A, VI A
    • 93
    • 1
    • 9
  • TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM La, Y, Gd VỚI TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM La, Y, Gd VỚI
    • 30
    • 418
    • 2
  • skkn hướng dẫn học sinh giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh skkn hướng dẫn học sinh giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
    • 15
    • 688
    • 1
  • hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng minh nguyệt hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng minh nguyệt
    • 108
    • 559
    • 0
  • nghiên cứu việc sử dụng chuyển giao ngôn ngữ với tư cách là một chiến lược giao tiếp và chiến lược học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học ngoại thương hà nội nghiên cứu việc sử dụng chuyển giao ngôn ngữ với tư cách là một chiến lược giao tiếp và chiến lược học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học ngoại thương hà nội
    • 76
    • 628
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(104.52 KB - 8 trang) - THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 3 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho Naoh Vào Nh4cl