THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Kinh tế - Quản lý
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ HỒ SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.58 KB, 48 trang )

MỤC LỤCMỤC LỤC........................................................................................................1A. MỞ BÀI.......................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ..................................................................................12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................23. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................24. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.......................................................2CHƯƠNG 1:....................................................................................................4GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ .................4PHÁT TRIỂN CỦA UBND Xà HỒ SƠN-HUYỆN TAM ĐẢO -...............4TỈNH VĨNH PHÚC.........................................................................................41.1Đặc điểm tình hình:..............................................................................41.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của UBND xã Hồ Sơn.....................61.2.1 Mục tiêu:...........................................................................................61.2.2 Chức năng.......................................................................................61.2.3 Nhiệm vụ:.......................................................................................71.3 Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo,tỉnh Vĩnh Phúc.........................................................................................101.4 Nhân lực, chính sách nhân lực..........................................................111.5 Văn hoá tổ chức và quản lý:..............................................................12CHƯƠNG 2:..................................................................................................14CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xà VÀ THỰC TRẠNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xà HỒ SƠN.............142.1 Cơ sở lý luận về cán bộ, công chức xã Hồ Sơn................................142.1.1 Cán bộ, công chức nói chung:........................................................142.1.2 Cán bộ, công chức xã:....................................................................142.1.2.1 Cán bộ chuyên trách cấp xã bao gồm:........................................142.1.2.2 Công chức cấp xã bao gồm:........................................................152.1.2.3 Cán bộ không chuyên trách cấp xã bao gồm:..............................152.1.2.4 Cán bộ không chuyên trách ở thôn và Bí thư chi bộ:..................152.1.3 Công tác quản lý cán bộ, công chức:...........................................152.1.4 Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức cấp xã: .........................172.1.5 Trách nhiệm của cán bộ, công chức cấp xã:.................................172.1.6 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã:..........................................172.2.2 Công tác quản lý cán bộ,công chức cấp xã...................................172.2.2.1 Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã:...............................172.2.2.2 Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã của Uỷ ban nhân dâncấp xã:......................................................................................................182.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨCXà HỒ SƠN...........................................................................................192.2.1 Số lượng cán bộ, công chức xã:....................................................192.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã:................................202.2.3 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã:.......222.2.4 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý xã:.........222.2.5 Công tác bổ nhiệm ,bổ nhiệm lại cán bộ, công chức xã:................232.2.6 Công tác nhận xét, đánh giá và công tác khen thưởng, kỷ luật đốivới cán bộ, công chức :............................................................................252.2.7 Chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức xã:..........................272.3 Nguyên nhân của những tồn tại: .......................................................28CHƯƠNG 3 :.................................................................................................30MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NẦNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ....................................30CỦA UBND Xà HỒ SƠN.............................................................................303.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý cán bộ,công chức của UBND xã Hồ Sơn:...........................................................303.1.1 Giải pháp chung:............................................................................303.1.2 Tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ văn hoá, trình đô lý luận và chuyên môn nghiệp vụ của độingũ cán bộ, công chức xã:.......................................................................333.1.3Xây dựng quy chế làm việc, quy chế phân cấp quản lý cán bộ, côngtác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ công chức, quy chế nhận xét, đánh giácán bộ hàng năm.Thực hiện nghiệm túc chế độ khen thưởng, bãi nhiệm,miễn nhiệm đối với đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở:............................353.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã HồSơn:..........................................................................................................393.1.5.Giai pháp nâng cao chính sách đối với cán bộ,công chức:.............413.2 Một số kiến nghị: ..............................................................................423.2.1. Đối với các cơ quan ở Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nộivụ, Học viện Hành chính Quốc gia…)....................................................423.2.2. Đối với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh...........................................423.2.3 Đối với UBND xã Hồ Sơn:............................................................43KẾT LUẬN....................................................................................................45TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................46A. MỞ BÀI1. Lý do chọn đề tàiNguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lựcđể phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy, Đảng ta luôn nhất quán quan điểm “ Conngười là trung tâm của chiến lược phát triển đồng thời là chủ thể pháttriển”.Trong đó, nguồn nhân lực hành chính đóng vai trò rất quan trọng trongquản lý nhà nước, quản lý xã hội. Mục tiêu phát triển của đất nước trong thờikỳ mới đặt ra đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao trên tất cả các lĩnhvực trong đó có đội ngũ cán bộ, công chức.Một trong bốn nội dung cải cách hành chính được đề ra trong chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 là “ đổi mớivà nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức” . Tiếp theo đó, chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đã xác địnhsáu nội dung chính là : “Cải cách thể chế; Cải cách thủ tục hành chính; Cảicách tổ chức bộ máy hành chính; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức; cải cách tài chính công; hiện đại hóa nền hànhchính”.Trong các nội dung đó, “Quản lý cán bộ, công chức” là vấn đề quantrọng và nhạy cảm trong tình hình hiện nay,bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Công việc có thành công hay thấtbại đều do công tác cán bộ quyết đinh”.Chính quyền nước ta hiện nay là chínhquyền 4 cấp bao gồm: trung ương, tỉnh, huyện và cấp xã, qua đó đã có sựphân cấp cụ thể trên các lĩnh vực, trong đó có cả vấn đề phân cấp quản lýcông chức. Cấp xã là một trong 4 cấp hành chính, cấp xã là cấp thất nhất,gầndân nhất,là cấp trực tiếp tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối,chủ trương, nghị quyết cuả Đảng, pháp luật của Nhà nước ,tăng cường đạiđoàn kết toàn dân,phát huy quyền làm chủ của nhân dân,huy động mọi khảnăng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư .Qua thực tế hiện nay ở các địa phương tôi nhận thấy nổi lên một vấnđề: “quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan cấp cơ sở” còn nhiều tồntại. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay khi nền kinh tế nước ta đang có những1bước phát triển vượt bậc thì nền hành chính của nước ta vẫn đang chuyển biếncòn chậm chưa đuổi kịp hay nói đúng hơn là chưa ngang bằng sự phát triểnnền kinh tế. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã đề ra chiến lược cải cách hànhchính quốc gia và phân kỳ từng giai đoạn.Với những lý do trên tôi đã trọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằmnâng cao hiểu quả công tác quản lý cán bộ, công chức tại UBND xã Hồ Sơn ”cho bài báo cáo của mình. Nhằm tìm ra những thực trạng còn thiếu xót, pháttriển những thực trạng tích cực và đưa ra giải pháp về vấn đề “ quản lý cánbộ, công chức ” cho UBND xã Hồ Sơn nói riêng và cho cấp cơ sở nói chung.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài+ Đối tượng: Đề tài xoay quanh vấn đề quan trọng và nhạy cảm hiệnnay tại các cấp cơ sở và đặc biệt tại UBND xã Hồ Sơn đó là: thực trạng quảnlý cán bộ, công chức và từ thực trạng đang tồn tại ta đưa ra những giải phápgiải quyết và nâng cao công tác quản lý cán bộ, công chức của xã Hồ Sơn.+ Phạm vi: Bài báo cáo nghiên cứu trên phạm vi Uỷ Ban Nhân Dân xãHồ Sơn3. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng những phương pháp sau đề nghiên cứu :+ Phương pháp phân tích ;+ Phương pháp nhận định đánh giá ;+ Phương pháp thu nhập , xử lý thông tin ;+ Phương pháp chứng minh , kết luận ;4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài+ Về mặt lý luận : Đề tài góp phần vào việc hoàn thiện kĩ năng phântích lý thuyết và đánh giá vấn đề; đi sâu vào tìm hiểu lý luận nghiên cứu vềcông tác quản lý cán bộ công chức cấp cơ sở ( cấp xã, phường ,thị trấn)..Việc nghiên cứu đề tài giúp cho cấp xã nhận thức lý luận đúng đắn hơnvề cơ cấu, tổ chức, hoạt động của bộ máy công chức, viên chức cấp xã; Đồngthời giúp cho việc nhận thức đúng thực trạng hiện nay của công tác quản lýcán bộ công chức và đánh giá công tác quản lý cán bộ công chức mang lại2hiệu quả cao trong hoạt động quản lý cấp xã.Mặt khác đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quảnlý của cán bộ, công chức cấp xã. Từ đó áp dụng đối với từng địa phương chophù hợp với đặc điểm tình hình địa bàn.+ Về mặt thực tiễn: Đề tài giúp cho Chính quyền địa phương xã HồSơn nói riêng và cấp cấp cơ sở nói chung nhìn nhận, đánh giá về thực tế hoạtđộng quản lý năng lực tổ chức hoạt động và trinh độ chuyên môn nghiệp vụcủa cán bộ, công chức, viên chức trong xã mình; Từ đó giúp việc điều chỉnhđội ngũ công chức viên chức phù hợp với trình độ, chuyên môn nghiệp vụ,nâng cao hiệu quả công tác cho đội ngũ CBCC xã Hồ Sơn và các cấp cơ sởkhác.3CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN CỦA UBND Xà HỒ SƠN-HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC1.1Đặc điểm tình hình:Hồ Sơn là xã miền núi nằm sát trung tâm huyện lỵ. Xã có tổng diện tíchtự nhiên là 1.804,09 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1.490,57 ha; Dân số củaxã là 6.923 người. Xã có 2 dân tộc chính định cư sinh sống là dân tộc Kinh vàdân tộc Sán Dìu. Về vị trí địa lý: Phía Bắc giáp dãy núi Tam Đảo, Phía Namgiáp xã Kim Long (huyện Tam Dương), Phía Đông giáp xã Hợp Châu, PhíaTây giáp xã Tam Quan.Ngược dòng lịch sử, trước cách mạng tháng Tám năm 1945, xã HồSơn ngày nay thuộc tổng Miêu Duệ gồm các làng: Núc Thượng, Núc Hạ,Làng Hà, Làng Hữu Thủ, Làng Gô, Làng Láng, Làng Ngọc Hoàng, Làng BảoChúc, Làng Xạ Hương, Làng Cửu Yên, Làng Vườn (Làng rừng Hà Phú Linh),ấp Chủ Tây (Làng Lan Đình) và Làng Tam Sơn. Cách mạng tháng Tám năm1945 thành công, bước vào xây dựng chế độ mới, tháng 3 năm 1946 chínhphủ chủ trương xóa bỏ cấp tổng thành lập cấp xã nhỏ hơn cấp tổng nhưng lớnhơn làng cho phù hợp với tình hình thực tế lúc bấy giờ. Thực hiện chỉ đạo ởtrên tổng Miêu Duệ được giải thể, thay vào đó là 5 xã mới được thành lập là:Kim Long, Tam Quan, Đại Đình, Hợp Châu và Hồ Sơn. Xã Hồ Sơn khi thànhlập có 6 thôn là: Cầu Tre, Núc Thượng, Núc Hạ, Sơn Đồng, Đồng Bả, LàngHà.Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, sau nhiều lần tách và nhậpvào các đơn vị hành chính khác, đến ngày 1/1/2004 theo Nghị định số 153 củaChính phủ về việc thành lập huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc, xã Hồ Sơn đãtrở thành 1 trong 9 đơn vị hành chính của huyện. Toàn xã có 8 thôn gồm:Thôn Cầy Tre, thôn Đồng Thanh, thôn Đồng Bả, thôn Làng Hà, thôn SơnĐồng, thôn Núc Thượng, thôn Núc Hạ, thôn Tân Long.Là vùng đất trung du tiếp giáp với dãy núi Tam Đảo, xã Hồ Sơn có địahình của vùng bán sơn địa, với hệ thống đồi gò nhấp nhô xen kẽ là những4cánh đồng nhỏ hẹp, hình thành thế ruộng bậc thang. Trước đây Hồ Sơn có hệthống rừng khá lớn, bao bọc và che phủ toàn xã, trong đó cao nhất là RừngRốc. Hệ thống rừng có nhiều gỗ quý như: Đinh, Lim, Lát, Chẹt, Rổi… cùngnhiều loại lâm sản quý khác như Song, Mây, Sa Nhân, Nâu…; nhiều động vậtquý hiếm như Hổ, Báo, Hươu, Nai, Lợn rừng, Chim Trĩ… Tài nguyên rừngphong phú ở Hồ Sơn là nguồn sống chính của nhân dân địa phương nhữngnăm trước cách mạng tháng 8 năm 1945, nhất là dịp giáp hạt (tháng 3, tháng 8hàng năm).Hồ Sơn có hệ thống giao thông đường bộ liên thôn, liên xã, liên huyệnnối liền với quốc lộ 2B Vĩnh Yên đi Tam Đảo núi và tỉnh lộ 302 khá thuậntiện. Đây là điều kiện mở ra nhiều cơ hội để xã giao lưu với các địa phươngtrong khu vực, phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong nền kinh tế thịtrường do Đảng lãnh đạo.Xã Hồ Sơn có một suối lớn bắt nguồn từ núi Tam Đảo đổ xuống HồLàng Hà rồi đổ về suối Cửu Yên (Hợp Châu), Km số 8 (Kim Long) và chảyxuống các xã Gia Khánh, Hương Sơn, Tam Hợp (Bình Xuyên). Hồ Làng hàcó trữ lượng nước lớn, có cảnh quan đẹp nên ngoài việc cấp nước tưới chocây trồng các xã trong khu vực, Hồ Làng Hà có thể xây dựng thành điểm dulịch sinh thái hấp dẫn khi được quan tâm đầu tư trong những năm tới.Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Huyệnủy, UBND huyện Tam Đảo, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong xã đãđoàn kết, nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn giành nhiều kết quả trên các lĩnhvực. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn bình quân đạt hơn 242.000 triệu đồng.Tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn xã đạt 14,5%. Giá trị bình quân đầungười năm 2015 đạt 35 triệu đồng/người/năm; Cơ cấu nông - lâm - thủy sảnđạt 59%, dịch vụ thương mại đạt 20%, xây dựng công nghiệp đạt 21%. Giá trịsản xuất nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến đúng hướng.Diện tích các loại cây có giá trị kinh tế cao dần thay thế cho những cây có giátrị kinh tế thấp, đặc biệt là cây rau su su. Sản phẩm nhóm cây ăn quả có giá trịkinh tế tăng nhanh, hàng năm cho thu hoạch đạt khoảng 3.278 triệu đồng/năm. Tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân hàng năm đạt 2.198 tấn. Sự5nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều tiến bộ; quy mô, chất lượng và cơ sở vậtchất, trường lớp được củng cố và dần ổn định, chất lượng giáo dục toàn diệncó nhiều tiến bộ. Thực hiện tốt công tác y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏeban đầu cho nhân dân. Các khu dân cư đều có hương ước, quy ước đượcUBND huyện phê. Số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa trung bìnhhàng năm là 78,2%. Thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang, lễ hội mừng thọ, các hủ tục lạc hậu dần được bài trừ. Phong trào vănnghệ, thể dục, thể thao quần chúng phát triển mạnh trong nhân dân…Với sự chuyển biến đồng bộ, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinhtế, văn hóa xã hội ở Hồ Sơn sau hơn 20 năm đổi mới và đặc biệt là 15 nămđầu thế kỷ XXI là cơ sở vững chắc để trong tương lai Hồ sơn có thể phát triểnmột nền nông nghiệp toàn diện bao gồm cả nông nghiệp và lâm nghiệp, chănnuôi gia súc, gia cầm và phát triển ngành du lịch sinh thái đem lại hiệu quảkinh tế cao cho địa phương.1.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của UBND xã Hồ Sơn.1.2.1 Mục tiêu:Tập trung mọi nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng lấy sản xuất nông nghiệp làm nềntảng, dịch vụ thương mại là động lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tếkhác. Nhanh chóng khắc phục tình trạng kinh tế thuần nông, tạo tiền đề chophát triển bền vững.Phấn đấu đến năm 2020, Hồ Sơn sẽ là một xã phát triển mạnh về mọimặt, tạo động lực phát triển kinh tế của toàn huyện. Phát triển kinh tế gắn liềnvới phát triển văn hoá, giáo dục, đặc biệt là nguồn nhân lực, chăm sóc sứckhoẻ cho nhân dân, bảo vệ môi trường, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nângcao đời sống vật chất và tinh than của nhân dân. Xây dựng hệ thống chính trịtừ xã đến các thôn trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực.1.2.2 Chức năng.Uỷ ban nhân dân xã (UBND) Hồ Sơn do Hội đồng nhân dân (HĐND)cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhànước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà6nước cấp trên.Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về việc thi hành Hiến pháp, phápluật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên tại địa phương, báo cáocông tác với Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp, báo cáo công tác với Hộiđồng nhân dân cấp cơ sở chịu sự giám sát của HĐND cùng cấp là cơ quanquyền lực nhà nước ở cơ sở, góp phần đảm bảo việc phát triển kinh tế-xã hộicủa địa phương.1.2.3 Nhiệm vụ:a. Trong lĩnh vực kinh tế.Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hoi. Hàng năm của xã trìnhHĐND cùng cấp thong qua để trình UBND cấp trên phê duyệt.Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toánngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBNDcấp trên, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp các cơ quan Nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn xã và báocáo về ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật tài chính.Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương, xây dựng và quản lý các công trình côngcộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện nướctheo quy định của Pháp luật.Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, nguyên tắc dân chủ tự nguyện. Việc quản lýcác khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sửdụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.b. Trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ nông nghiệp.Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánphát triển kinh tế nông thôn và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ áp dụngvào phát triển sản xuất nông nghiệp và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ7cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch, đề án pháttriển kinh tế và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi trên địabàn xã.Tổ chức xây dựng các công trình thuỷ lợi, thực hiện tu bổ, nạo vét kênhmương bảo vệ đồng ruộng, tu bổ các tuyến đường nội đồng phục vụ cho côngtác sản xuất của nhân dân.Quản lý kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật.Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành nghề lớn.c. . Trong lĩnh vực giao thông-xây dựng:Tổ chức thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp.Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện phápluật theo thẩm quyền do pháp luật quy định.Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đườnggiao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy địnhcủa pháp luật.Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đườnggiao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.d. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá xã hội, TDTT.Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phối hợpvới trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi, tổ chức thực hiện cáclớp tổ chức văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi.Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương, phối hợp với UBND cấp trên quản lýtrường Tiểu học, trường Trung học cơ sở trên địa bàn xã.Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hoá giađình được giao, vận động nhân dân giữ vệ sinh phòng chống các dịch bệnh.8Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sỹ, người có công với nước theo quy định của pháp luật.e. . Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội.Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch đăngký, quản lý quân nhân dự bị động viên, tổ chức thực hiện việc xây dựng lựclượng dân quân tự vệ ở địa phương.Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh, thực hiệnbiện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi viphạm pháp luật khác ở địa phương.Quản lý hộ khẩu: Tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương.f. Trong việc tuyên truyền pháp luật.Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền.Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quyết định vềxử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.91.3 Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Hồ Sơn, huyện TamĐảo, tỉnh Vĩnh Phúc.ĐẢNG UỶMẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂCHÍNH TRỊ Xà HỘI- Bí thư- Phó bí thư- Thường trực Đảng uỷChủ tịch UBMTTQ xãBí thư đoàn TNCS Hồ Chí MinhChủ tịch Hội LHPN xãHỘI ĐỒNG NHÂN DÂN- Chủ tịch- Phó chủ tịch- Đại biểu HĐNDChủ tịch Hội Cựu chiến binhChủ tịch Hội nông dânGIÁM SÁTPHỐI HỢPChỉ huy trưởng quân độiTrưởng công an xãVăn phòng-Thống kêĐịa chính-xây dựngTài chính-Kế toánTư pháp- hộ tịchVăn hoá-xã hộiVăn thư-Thủ quỹUỶ BAN NHÂN DÂN- Chủ tịch- Phó chủ tịch- Uỷ viên uỷ banSơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Hồ Sơn101.4 Nhân lực, chính sách nhân lực.a. Nguồn nhân lực.Tổng số định biên được giao là 21 người, hiện có 16 người. Trong đó:Cán bộ chuyên trách 10 người, cán bộ công chức 06 người.Nguồn nhân lực của địa phương được thể hiện cụ thể qua bảng tổnghợp sau:SốliệuGiới tínhNamNữĐộ tuổidưới303045Thâm niênLoại laocông tác (năm)động45- Dưới 10- Trên Trực Gián60102020tiếp tiếpSốngườ1501010510i%93,75 6,25 6,25 31,25 62,5Trình độchuyên mônĐH0531,2542575011.950.000đ43,75 31,25 93,75 6,25Đánh giáthi đuaTrình độ đào tạo15MưclươngtrungKhen thưởngChưaTB, Cấp CấpCấpCĐ TC ĐH CĐ TC SC qua Tốt KháYK tỉnh huyện xãĐT008050 08 010202140020509050 31,25 0 50 6,25 12,5 12,5 87,5 0 12,5 31,25 56,25Đội ngũ cán bộ ở UBND xã Hồ Sơn có tinh thần đoàn kết, gắn bó giúpđỡ nhau trong công tác nên hiệu quả công việc được đánh giá hàng năm đạtkhá trở lên, không có cán bộ trung bình, yếu kém. Đa số cán bộ có thâm niêncông tác từ 10 đến 20 năm và từ 20 năm trở lên nên có rất nhiều kinh nghiệmtrong công tác. Tỷ lệ cán bộ nam nhiều hơn cán bộ nữ, đội ngũ cán bộ có trìnhđộ chuyên môn. Đa số cán bộ ở địa phương là làm việc trực tiếp nên hiệu quảcông việc gắn liền với trách nhiệm của từng cán bộ.Tuy nhiên, Đội ngũ cán bộ địa phương vẫn còn thiếu nhiều theo sốđược giao là 21 cán bộ nhưng hiện có 16 cán bộ còn thiếu 05 cán bộ công11chức đó là: Cán bộ Văn hoá-truyền thanh; cán bộ Thương binh-xã hội; cán bộVăn thư-lưu trữ; cán bộ địa chính-môi trường; cán bộ Tư pháp hộ tịch. (Hiệnnay, số cán bộ trên được UBND xã tuyển hợp đồng ngắn hạn). Với đội ngũcán bộ mỏng và trình độ đào tạo cảu cán bộ địa phương òcn thấp (vẫn còn cánbộ chưa qua đào tạo). Do vậy chất lượng công việc thấp.Với thực trạng trên thì địa phương cần phải có một số chính sách đốivới công tác cán bộ.b. Chính sách nhân lực.- Bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tuyển cán bộ công chức làm sao chođủ số lượng được giao.- Khi tuyển dụng cán bộ cần tuân thủ theo đầy đủ các bước tuyển chọn,tuyển chọn những người có trình độ, năng lực có khả năng hoàn thành tốtcông tác được giao.- Lãnh đạo địa phương cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ trẻ có nănglực, đặc biệt là cán bộ nữ.- Hàng năm địa phương trích một phần ngân sách để đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ địa phương.- Làm tốt công tác đánh giá cán bộ hàng năm, có chính sách khenthưởng đối với cán bộ có thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ được giao.1.5 Văn hoá tổ chức và quản lý:Uỷ ban nhân dân xã Hồ Sơn là chính quyền địa phương cấp cơ sở, gầndân nhất. Thường trực UBND xã gồm chủ tịch, 2 phó chủ tịch, văn phòng uỷban. Người đứng đầu UBND xã là chủ tịch UBND do HĐND cùng cấp bầu rabằng hình thức bỏ phiếu kín. UBND xã Hồ Sơn hoạt động theo hình thức bánchuyên trách, đồng chí Bí thư Đảng bộ đồng thời là Chủ tịch UBND xã.Đồng chí Bí thư-Chủ tịch UBND xã là người làm việc gián tiếp thôngqua hình thức giao nhiệm vụ cho cán bộ chuyên môn cấp dưới, đồng thờinhận xét đánh giá kết quả công việc của từng cán bộ.Nội quy, quy chế của UBND xã được đặt ra buộc tất cả cán bộ, nhânviên phải thực hiện một cách nghiêm ngặt như: Đi làm đúng giờ, khi đi vắngphải báo cáo với thủ trưởng cơ quan, đi đến cơ quan phải ăn mặc gọn gàng,12trong giờ làm việc phải nghiêm túc, có thái độ niềm nở, nhiệt tình khi tiếpdân…Dưới sự quản lý của UBND xã Hồ Sơn mà trực tiếp là sự hướng dẫntận tình của cán bộ văn phòng, bên cạnh đó là sự giúp đỡ cả về mặt chuyênmôn lẫn tinh thần của cán bộ công chức trong cơ quan, em đã cố gắng thựchiện tốt chức trách của một học sinh thực tập, thực hiện tốt yêu cầu của cơquan trong các khâu nghiệp vụ của công tác văn phòng, tuân thủ tốt kỷ luậtcủa cơ quan. Trong quá trình thực tập tại UBND xã đã giúp em hiểu và đượctiếp xúc nhiều hơn với công việc cụ thể của một cán bộ văn thư, em đượctham gia làm các công việc như đóng dấu, phô tô tài liệu, phân loại văn bản,đánh máy văn bản và tham gia làm một số công việc như nghe điện thoại, dọndẹp vệ sinh văn phòng…bên cạnh đó em cũng học hỏi được nhiều kinhnghiệm trong giao tiếp giúp ích rất nhiều cho bản thân.13CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xà VÀ THỰC TRẠNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xà HỒ SƠN2.1 Cơ sở lý luận về cán bộ, công chức xã Hồ Sơn2.1.1 Cán bộ, công chức nói chung:Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơquan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương,cấptỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh.Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấptỉnh, cấp huyện.Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặcgiao gữi một chức vụ thường xuyên trong đơn vị hành chính sự nghiệp nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.Thẩm phán toàn án nhân dân, kiểm sát viên kiểm sát nhân dân.Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân màkhông phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân nhân quốc phòng;những người làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan chuyên nghiệp.Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trongthường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, phó bí thư đảng ủy,người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội, phường, thị trấn (gọi chung là cấpxã). Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.Như vậy, cán bộ công chức đảm nhận các chức vụ Đảng, Chính quyền,tổ chức chính trị xã hội và đảm nhiệm một số lĩnh vực chuyên môn phải đảmbảo tiêu chuẩn có năng lực lãnh đạo, quản lý, có trình độ, kiến thức chuyênmôn, nghiệp vụ, có đạo đức phẩm chất tốt được tổ chức và nhân dân tínnhiệm bầu cử, bổ nhiệm để thay mặt tổ chức và nhân dân xử lý, giải quyết cáccông việc theo quy định của pháp luật, theo thẩm quyền được giao.2.1.2 Cán bộ, công chức xã:Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của chính phủ quy định.2.1.2.1 Cán bộ chuyên trách cấp xã bao gồm:14• Bí thư, Phó Bí thư Đảng Uỷ, thường trực Đảng ủy cấp xã (nơi chưacó Phó Bí thư chuyên trách công tác Đảng); Bí thư, Phó Bí thư chi bộ xã (Nơichưa thành lập Đảng bộ cấp xã).• Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân.• Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân.• Chủ tịch ủy ban mặt trận tổ quốc.• Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liênhiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân và Chủ tịch Hội cựu chiến binh.2.1.2.2 Công chức cấp xã bao gồm:• Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy).• Chỉ huy trưởng quân sự.• Văn phòng – Thồng kê.• Địa chính – xây dựng.• Tài chính – Kế toán.• Tư pháp – Hộ tịch.• Văn hóa – Xã hội.2.1.2.3 Cán bộ không chuyên trách cấp xã bao gồm:• Trưởng ban tổ chức Đảng, Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra Đảng,Trưởng ban tuyên giáo và 01 cán bộ văn phòng Đảng ủy.• Phó Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy).• Phó chỉ huy trưởng quân sự Cán bộ kế hoạch – giao thông - thủy lợi– nông, lâm, ngư nghiệp Cán bộ lao động – thương binh và xã hội.• Cán bộ dân số gia đình và trẻ em.• Thủ quỹ - văn thư – lưu trữ.• Cán bộ quản lý nhà văn hóa.• Phó chủ tịch ủy ban mặt trận tổ quốc , Phó các đoàn thể cấp xã,đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân,Hội cựu chiến binh.• Chủ tịch Hội Người cao tuổi, Chủ tịch Hội chữ Thập đỏ Việt Nam.2.1.2.4 Cán bộ không chuyên trách ở thôn và Bí thư chi bộ:2.1.3 Công tác quản lý cán bộ, công chức:Tại điều 4, pháp lệnh Cán bộ công chức sửa đổi năm 2003 ghi rõ:15“Công tác cán bộ công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộngsản Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy tráchnhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Bởi lý luận và thực tiễnkhẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị lãnh đạo Nhà nướcvà toàn xã hội Việt Nam. Quyền lực của Đảng là quyền lực chính trị mà giaicấp công nhân và nhân dân lao động đã giao phó. Quyền lực đó thể hiện ởchỗ: các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trịtheo chức năng của mình đều phải có trách nhiệm thực hiện thắng lợi mọiđường lối, chính sách của Đảng, chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức Đảngcác cấp trong việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quan điểm, đường lốiđó.Mặt khác, Đảng thống nhất lãnh đạo vá quản lý cán bộ trong hệ thốngchính trị từ Trung ương đến cơ sở theo Quyết định số 49-QĐ/TW ngày 03-51999 của Bộ chính trị về việc ban hành quy chế phân cấp quản lý cán bộ côngchức và tổ chức bộ máy.Trên cơ sở quy định của Bộ chính trị, ban thường vụ cấp ủy các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, ban thường vụ các Huyện ủy, Thành Uỷtrực thuộc tỉnh và ban thường vụ các đảng ủy xã, thị trấn (hoặc đảng ủy – nơikhông có ban thường vụ) đều xây dựng và ban hành quy chế phân cấp quản lýcán bộ công chức và tổ chức bộ máy của cấp mình.Đảng lãnh đạo công tác cán bộ đảm bảo nguyên tắc tập thể, dân chủ điđôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức, đơn vị theo phâncấp quản lý cán bộ. Cấp ủy Đảng mỗi cấp dân chủ bàn bạc, lựa chọn nhữngcán bộ, đảng viên có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, năng lực công tácvà đạo đức lối sống trong sạch lành mạnh giới thiệu để các tổ chức nhà nước,tổ chức chính trị xã hội, nhân dân lựa chọn bầu cử giữ chức vụ chủ chốt trongbộ máy nhà nước, trong các tổ chức chính trị xã hội theo luật định và quy chếbầu cử của các tổ chức đó. Phát huy trách nhiệm người đứng đầu cơ quan tổchức thể hiện ở chỗ: khi dân chủ bàn bạc của tập thể chưa có sự thống nhấtcao theo phương án nào thì ý kiến người đứng đầu có ý nghĩa quyết địnhtrong các phương án đó.Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo chính trị và tổ chức cán bộ được biểuhiện mỗi khi được tổ chức đảng giới thiệu để nhân dân lựa chọn bầu vào cáccơ quan dân cử thì người được bầu cử giữ chức vụ trong các cơ quan đó phải16nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và tổ chức vận độngquần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng đềra.2.1.4 Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức cấp xã:Công tác cán bộ, công chức cấp xã đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất củacấp ủy đảng, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy tráchnhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.2.1.5 Trách nhiệm của cán bộ, công chức cấp xã:Cán bộ, công chức cấp xã có trách nhiệm thực hiện các quy định tạiNghị định 114/NĐ-CP; các quy định cụ thể về chế độ, chính sách, tiêu chuẩncán bộ, công chức cấp xã; các quy định của pháp lệnh chống tham nhũng,pháp lệnh thực hành tiếp kiệm. chống lãng phí và các văn bản quy phạm phápluật khác có liên quan đến cán bộ, công chức cáp xã.2.1.6 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã:Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, có năng lực tổ chức và vận động nhân dân có kết quả đườnglối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, thạo việc, tận tụy với dân,không tham nhũng, có ý thức kỷ luật trong công tác, trung thực, không cơ hội,gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm của Đảng, chínhsách và pháp luậy của Nhà nước, có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ nănglực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.Ngoài ra cán bộ, công chức xã, thị trấn phải đảm bảo tiêu chẩn cụ thểdo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.2.2.2 Công tác quản lý cán bộ,công chức cấp xã.2.2.2.1 Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã:Nghị định 114/2003-NĐ/CP ngày 10-3-2003 quy định nội dung quảnlý cán bộ cấp xã như sau:• Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,điều lệ, quy chế về quản lý cán bộ, công chức.• Lập quy hoạch và kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ công chức.• Quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ công chức.• Quy định số lượng cán bộ công chức cấp xã và hướng dẫn thực hiện.17• Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cánbộ, công chức.• Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, công chức.• Chỉ đạo tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chínhsách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức.• Thực hiện công tác thống kê cán bộ, công chức, thực hiện công tácthanh tra kiển tra việc thi hành quuy định về cán bộ, công chức.• Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, côngchức.2.2.2.2 Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã của Uỷ ban nhândân cấp xã:Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý cán bộ, công chức cấp xã theo các nộidung sau đây:• Trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn.• Thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức.• Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ, côngchức.• Đề nghị tổ chức cấp có thẩm quyền khen thưởng cán bộ, công chức.• Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, công chức theo quy địnhcủa pháp luật.• Thống kê số lượng, đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ,công chức.• Nội dung công tác quản lý cán bộ, công chức xã, phường thể hiệnmối quan hệ bảo đảm sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về công tác cán bộ vàtrách nhiệm quản lý trực tiếp đối với đội ngũ cán bộ,công chức thể hiện sựphân cấp rõ ràng, cụ thể của cấp cơ sở và cấp trên cơ sở.• Để thực hiện tốt công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, trướchết cấp ủy Đảng các cấp phải cụ thể hóa bằng quy chế phân cấp quản lý cánbộ, công chức trên cơ sở thống nhất sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và phát huyvai trò quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân các cấp. Thực hiện đúng nguyêntắc tập trung dân chủ tập thể và trách nhiệm của người đứng đầu trong côngtác quản lý cán bộ, công chức.• Thực hiện công tác quản lý cán bộ, công chức trên cơ sở quy hoạch18cán bộ, kế hoạch đào tạo, bố trí cán bộ, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá,nhận xét cán bộ, công chức, lấy thước đo hiệu quả thực hiện chức trách,nhiệm vụ được giao làm yếu tố cơ bản trong đánh giá cán bộ, công chức tốthay chưa tốt.2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNGCHỨC Xà HỒ SƠN2.2.1 Số lượng cán bộ, công chức xã:Trong những năm gần đây, thực hiện bước chuyển biến mới về cán bộ,công chức xã, thị trấn, số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chứcngày càng được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt trong năm 2004 và 2005, thực hiệnNghị định 114 và 121 của Chính phủ, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyệnTam Đảo nói riêng đã sắp xếp, bố trí cán bộ cấp xã cơ bản đủ tiêu chuẩn theoquy định. Số lượng công chức còn thiếu tổ chức thi tuyển, xét tuyển để bố tríđủ số lượng theo quy định.Theo Nghị Định số 121/2003/NĐ-CP Số lượng cán bộ chuyên trách,công chức cấp xã quy định tại khoản 1 và 2 Điều 2 của Nghị định này đượcquy định như sau:a. Đối với xã đồng bằng, phường và thị trấn:• Dưới 10.000 dân được bố trí không quá 19 cán bộ, công chức;• Từ 10.000 dân trở lên, cứ thêm 3.000 dân được bố trí thêm 01 cánbộ, công chức, nhưng tối đa không quá 25 cán bộ, công chức.b. Đối với xã miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo:• Dưới 1.000 dân được bố trí không quá 17 cán bộ, công chức;• Từ 1.000 dân đến dưới 5.000 dân được bố trí không quá 19 cán bộ,công chức;• Từ 5.000 dân trở lên, cứ thêm 1.500 dân được bố trí thêm 01 cán bộ,công chức, nhưng tối đa không quá 25 cán bộ, công chức.c. Việc bố trí thêm cán bộ, công chức cấp xã ở mỗi xã tăng theo số dândo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo hướng dẫn của Bộ Nộivụ.Tổng số định biên được giao cho UBND xã Hồ Sơn là 21 người, hiệncó 16 người. Trong đó: Cán bộ chuyên trách 10 người, còn thiếu 05 cán bộcông chức đó là: Cán bộ Văn hoá - truyền thanh; cán bộ Thương binh - xã19hội; cán bộ Văn thư -lưu trữ; cán bộ địa chính - môi trường; cán bộ Tư pháphộ tịch. (Hiện nay, số cán bộ trên được UBND xã tuyển hợp đồng ngắn hạn).Với đội ngũ cán bộ mỏng và trình độ đào tạo cảu cán bộ địa phương òcn thấp(vẫn còn cán bộ chưa qua đào tạo). Do vậy chất lượng công việc thấp.Với thực trạng trên thì địa phương cần phải có một số chính sách đốivới công tác cán bộ,công chức xã.2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã:a. Về tuổi đời:Thâm niênLoại laoSốMưc lươngGiới tínhĐộ tuổicông tác (năm)độngliệutrung bìnhdưới 30- 45- Dướ 10- Trên Trực GiánNam Nữ304560 i 102020tiếp tiếpSố15010105104751501 1.950.000đngười%93,75 6,25 6,25 31,25 62,5 25 43,75 31,25 93,75 6,25b. Trình độ văn hóa:• Tiểu học: 0/860 chiếm 0%;• Trung học cơ sở: 55/860 chiếm 6,4% ;• Trung học phổ thông: 805/860 chiếm 93,6%Bức tranh chung về trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ xã là học vấnphổ thông dưới Trung học phổ thông còn nhiều. Điều đó cho thấy, trình độcủa đội ngũ cán bộ ở xã vẫn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trình độhọc vấn thấp cũng chính là nguyên nhân dẫn đến trình độ chuyên môn vàtrình độ lý luận chính trị thấp.c. Trình độ chuyên môn và đào tạo:Trình độ chuyên mônTrình độ đào tạoChưa quaĐT0500805008010231,2505031,250506,2512,5Qua bảng số liệu ta thấy về trình độ chuyên môn của cán bộ, công chứcxã Hồ Sơn còn thấp.Mặt khác, số được đào tạo qua các chuyên ngành chưa đáp ứng với yêucầu thực tiễn ở cơ sở, không theo đúng với quy hoạch, còn chắp vá. Chủ yếuĐHCĐTCĐH20CĐTCSClà ở trình độ trung cấp, thậm chí một số cán bộ chưa qua một lớp bồi dưỡngnào về chuyên môn. Trong năm 2005 căn cứ vào đề án tuyển dụng công chứccấp xã đã được Sở Nội vụ phê duyệt, Phòng Nội vụ huyện đã tham mưu choỦy ban nhân dân huyện và là cơ quan chuyên môn trực tiếp tổ chức xét tuyển,thi tuyển công chức cấp xã và đã tuyển dụng được một số cán bộ có trình độchuyên môn đại học. Hiện nay hầu hết ở xã đều có công chức có trình độ đạihọc làm việc. Tuy nhiên. Do mới bưới đầu làm quen với công việc nên một sốcông chức đã chưa bắt nhịp được với công việc và hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao chưa cao.Thực tế đã cho thấy rằng, công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, chuẩnhóa, trẻ hóa công chức cấp xã đã có nhiều cố gắng. Nhưng so với yêu cầu cánbộ vẫn chưa được đáp ứng.Nhìn chung, trình độ mọi mặt: Văn hóa, về Lý luận, về chuyên mônnghiệp vụ còn rất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, côngchức trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 3 (khóa VIII) và kết luận Trung ương 6 (khóa IX). Do đó, khảnăng nắm bắt và vận dụng các quan điểm đường lối, chính sách đổi mới củaĐảng và Nhà nước vào lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện phát triển kinh tế xã hội và xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở thiếu tính sángtạo, còn có biểu hiện bảo thủ trì trệ, mang nặng chủ nghĩa kinh nghiệm “xưabày, nay làm” do đó hiệu quả đem lại trong công tác lãnh đạo, quản lý chưacao.Một số bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức năng lực công tác hạnchế, né tránh, buông lỏng hoặc xuôi chiều trong thực hiện chức trách, tráchnhiệm được giao, phong cách làm việc quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân.Bên cạnh đó, một số cán bộ thiếu chịu khó học tập, nâng cao trình độ nhậnthức dẫn đến mang nặng bảo thủ, trì trệ, làm việc thiếu kế hoạch, thiếu dânchủ, không đản bảo nguyên tắc, bị chi phối bởi quan hệ cá nhân, bà con dònghọ, cục bộ địa phương.d. Về trình lý luận chính trị:Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ vẫn còn thấp, số chưa quađào tạo còn cao. Đối với cán bộ chủ chốt mà số chưa qua đào tạo cao như vậylà điều rất đáng lưu ý bởi họ phải là những người có lập trường chính trị vữngvàng, có khả năng lĩnh hội chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp21luật của Nhà nước. Đội ngũ cán bộ này tham gia công tác chủ yếu là ở lòngnhiệt tình cách mạng, một lòng một dạ đi theo Đảng chứ chưa hoàn toàn dựavào niềm tin có cơ sở khoa học vào chủ nghĩa xã hội, vào sự lãnh đạo củaĐảng.2.2.3 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã:Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, việc nâng cao chất lượng đội ngũCBCC chính quyền cấp xã là nhân tố then chốt trong xây dựng hệ thống chínhquyền vững mạnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy "Cấp xã là gần gũi dân nhất,là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xongxuôi". Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định:"Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dânthực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc,tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân,trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý vàđồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở". Do đó, vấn đề nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã là nội dung trọng tâm, then chốt góp phần xây dựng hệthống chính trị, chính quyền vững mạnh từ cơ sở.Tuy nhiên UBND xã Hồ Sơn vẫn còn chưa quan tâm, trú trọng và chủđộng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã trong từngnăm và cả nhiệm kỳ; gắn bồi dưỡng về chính trị - chuyên môn với giáo dụcphẩm chất, ý thức tinh thần trách nhiệm của CBCC; tăng cường đào tạo theovị trí việc làm..Đội ngũ cán bộ công chức được đào tạo, bồi dưỡng khá đầy đủ vềchuyên môn, nghiệp vụ song việc phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng chưarõ ràng; nội dung nặng về lý thuyết; chương trình khó áp dụng phương phápgiảng dạy mới; điều kiện phục vụ việc đào tạo thô sơ.2.2.4 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý xã:Công tác quy hoạch đã khắc phục tình trạng bị động, đảm bảo yêu cầuđộng và mở, chú trọng chất lượng cán bộ đưa vào quy hoạch, cán bộ có bướcchuyển biến trong nhận thức của các cấp uỷ đảng. Bước đầu khắc phục đượctình trạng chủ quan, bị động, chắp vá trong công tác cán bộ đối với đội ngũcán bộ này.Công tác tạo nguồn qui hoạch cán bộ: được tập trung chỉ đạo và thựchiện có hiệu quả, đa dạng hoá các loại hình đào tạo theo từng loại đối tượng22cán bộ, chú trọng cả đào tạo lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ; quantâm đào tạo cán bộ chủ chốt các cấp trong diện qui hoạch, từng bước đáp ứngđược yêu cầu trước khi đề bạt, bổ nhiệm và chuẩn hoá cán bộ.Bên cạnh những mặt hạn chế đã khắc phục đôi chút thì công tác quyhoạch ở xã hiện nay còn khép kín, chưa gắn kết chặt chẽ với đào tạo, bố trí,sử dụng và luân chuyển cán bộ:+ Việc bố trí, sử dụng: cán bộ sau đào tạo còn bất cập, chưa phù hợpgiữa chuyên môn đào tạo với lĩnh vực phụ trách.+ Công tác quy hoạch, đào tạo và bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ thiếusự đồng bộ. Với thực trạng đó, đa số họ làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm,lối mòn, chất lượng và hiệu quả công tác không cao.Hạn chế trong công tác này là cấp xã chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai tròcủa công tác qui hoạch cán bộ nên việc tổ chức thực hiện còn lúng túng. Trongqui hoạch còn dàn trải, tính khả thi chưa cao; chất lượng và cơ cấu của qui hoạchcòn nhiều mặt hạn chế; về trình độ trong qui hoạch chưa đảm bảo yêu cầu; tỷ lệcán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ người dân tộc thiểu số có nơi còn thấp.Công tác đào tạo cán bộ chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác,trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là chưa gắn chặt với qui hoạch, chưa tậptrung đào tạo chuyên môn gắn với ngành nghề thế mạnh của địa phương nhấtlà chưa xây dựng được chiến lược đào tạo cán bộ lâu dài; áp lực về chuẩn hoácán bộ cho nên đào tạo tại chức còn nhiều, chưa chú trọng bồi dưỡng về kỹnăng chuyên môn. Đội ngũ cán bộ xã chưa qua đào tạo trình độ chuyên mônvà lý luận chính trị còn nhiều.Công tác luân chuyển: còn chậm so với mục tiêu chuẩn hoá đội ngũ cánbộ cơ sở. Đồng thời, các cấp ủy đảng chưa chú ý đúng mức đến việc luânchuyển và thực hiện chính sách sát hợp với đối tượng này.2.2.5 Công tác bổ nhiệm ,bổ nhiệm lại cán bộ, công chức xã:Để nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước và trách nhiệm củacác cơ quan, đơn vị trong việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, viênchức và tiêu chuẩn ngạch đối với cán bộ, công chức, viên chức, ngày11/12/2015,ban hành Công văn số 3890/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng cácsở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã khẩn trương thực hiệnmột số công việc sau:Khi đề bạt bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, viên chức giữ23

Tài liệu liên quan

  • Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp” . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp” . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    • 24
    • 773
    • 1
  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    • 6
    • 1
    • 13
  • PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    • 15
    • 863
    • 0
  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu học phần Đối tượng và phương pháp nghiên cứu học phần
    • 22
    • 513
    • 0
  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu quản trị marketing Đối tượng và phương pháp nghiên cứu quản trị marketing
    • 41
    • 917
    • 0
  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu quản trị marketing Đối tượng và phương pháp nghiên cứu quản trị marketing
    • 41
    • 532
    • 0
  • Đối tượng và quá trình nghiên cứu thống kê Đối tượng và quá trình nghiên cứu thống kê
    • 9
    • 1
    • 4
  • Tài liệu KHOÁNG SÉT - ( TIẾP THEO ) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU doc Tài liệu KHOÁNG SÉT - ( TIẾP THEO ) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU doc
    • 8
    • 560
    • 2
  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ doc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ doc
    • 14
    • 4
    • 17
  • Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học potx Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học potx
    • 3
    • 2
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(345 KB - 48 trang) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ HỒ SƠN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nội Dung Quản Lý Cán Bộ Công Chức Cấp Xã