Thực Vật Thân Thảo – Wikipedia Tiếng Việt

Trientalis borealis (Hoa sao lá rộng) là một loại thực vật thân thảo lâu năm trên tầng đất nền ở các khu rừng phía tây Bắc Mỹ.

Thực vật thân thảo (cây thân thảo ở Mỹ thì chỉ gọi đơn giản là thảo mộc) là loại cây mà có lá và thân cây rụng vào cuối mùa sinh trưởng trên mặt đất. Chúng không có thân gỗ bền trên mặt đất.[1] Thực vật thân thảo có thể là thực vật sống một năm, hai năm hoặc lâu năm.[2]

Thực vật thân thảo sống một năm rụng hoàn toàn vào cuối mùa sinh trưởng hoặc sau khi chúng đã ra hoa và có quả, và sau đó chúng mọc trở lại từ hạt giống.[3]

Các loài thực vật thân thảo sống lâu năm và hai năm có thân rụng vào cuối mùa sinh trưởng, nhưng các bộ phận của chúng có thể sống sót dưới hoặc gần mặt đất từ mùa này đến mùa khác (với loài sống hai năm thì phải đến mùa sinh trưởng kế tiếp, khi mà chúng đã ra hoa và rụng xuống). Các cây con phát triển từ những mô sống còn lại trên hoặc dưới mặt đất, bao gồm cả các loại rễ, thân dày (caudex – phần dày ra thêm của thân cây dưới mặt đất) hoặc các loại thân ngầm như thân hành, giả thân hành, thân bò lan, rễ củ và thân củ. Một vài ví dụ về thực vật thân thảo sống hai năm bao gồm cà rốt, củ cải vàng và cúc dại; thực vật thân thảo sống lâu năm bao gồm khoai tây, mẫu đơn, Hosta, bạc hà, hầu hết các loài dương xỉ và các loại cỏ. Ngược lại, thực vật sống lâu năm không phải là thân thảo thì là cây thân gỗ, có thân ở trên mặt đất mà vẫn còn sống trong thời gian tiềm sinh và sẽ đâm chồi vào năm kế tiếp từ các bộ phận trên mặt đất - bao gồm cây, cây bụi và dây leo.

Một số loại thực vật thân thảo phát triển tương đối nhanh chóng (đặc biệt là loại sống một năm) là những loài tiên phong, hoặc là các loài sớm kế thừa. Những loài khác tạo thành thảm thực vật chính của nhiều môi trường sống ổn định, ví dụ như trong tầng đất nền trong các khu rừng, hoặc trong môi trường sống tự nhiên như đồng cỏ, đầm lầy nước mặn hoặc hoang mạc.

Một số loài thực vật thân thảo có thể phát triển khá lớn, chẳng hạn như các loài thuộc Chi Chuối.

Tuổi của một số loài thực vật thân thảo sống lâu năm có thể được xác định bằng cách phân tích các vòng tăng trưởng hàng năm trong rễ xylem thứ cấp, là một phương pháp được gọi là herbchronology.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gray's Manual of Botany, American Book Co. 1889
  2. ^ Solomon, E.P.; Berg, L.R.; Martin, D.W. (2004). Biology. Brooks/Cole Thomson Learning. ISBN 978-0-534-49547-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Levine, Carol. 1995. A guide to wildflowers in winter: herbaceous plants of northeastern North America. New Haven: Yale University Press. page 1.
  • x
  • t
  • s
Thực vật học
Lịch sử thực vật học
Phân ngành
  • Hệ thống học thực vật
  • Thực vật dân tộc học
  • Cổ thực vật học
  • Giải phẫu học thực vật
  • Sinh thái học thực vật
  • Địa lý thực vật học
    • Địa thực vật học
    • Hệ thực vật
  • Hóa thực vật học
  • Bệnh học thực vật
  • Rêu học
  • Tảo học
  • Sinh học phát triển tiến hóa thực vật
  • Sinh lý học thực vật
  • Thụ mộc học
Các nhóm thực vật
  • Tảo
  • Rêu
  • Sinh vật lạp thể cổ
  • Thực vật tản
  • Thực vật không mạch
    • Thực vật hoa ẩn
  • Thực vật có phôi
    • Thực vật thân–rễ
  • Thực vật có mạch
  • Thực vật có hạt
  • Dương xỉ & Quyết
  • Thực vật hạt trần
  • Thực vật hạt kín
Hình thái học(từ vựng)
Tế bào
  • Vách tế bào
  • Thể vách
  • Lạp thể
  • Cầu sinh chất
  • Không bào
  • Mô phân sinh
  • Mô dẫn
    • Bó mạch
  • Mô cơ bản
    • Thịt lá
  • Tượng tầng
    • Tầng sinh bần
    • Tầng sinh mạch
  • Gỗ
  • Cơ quan dự trữ
Sinh dưỡng
  • Rễ
  • Rễ giả
  • Thân hành
  • Thân rễ
  • Cơ quan khí sinh
    • Thân
      • Cuống lá
      • Lá kèm
      • Trạng thái hoa hồng
      • Không cuống
    • Chồi
Sinh sản(Bào tử, Hoa)
  • Lá bào tử
  • Sự phát triển của hoa
  • Cụm hoa
    • Cụm hoa vô hạn
    • Cụm hoa hữu hạn
  • Lá bắc
  • Trục hoa
  • Hoa
    • Tiền khai hoa
    • Vòng
    • Tính đối xứng của hoa
    • Hoa đồ
    • Hoa thức
  • Đế hoa
    • Đế hoa rộng
  • Bao hoa
    • Tràng hoa
      • Cánh môi
    • Đài hoa
  • Bộ nhụy
    • Bầu nhụy
      • Noãn
    • Đầu nhụy
  • Túi giao tử cái
  • Bộ nhị
    • Nhị
    • Nhị lép
    • Bao phấn
      • Khối phấn
      • Buồng phấn
      • Trung đới
      • Hạt phấn
    • Tầng nuôi dưỡng
  • Trụ nhị nhụy
  • Thể giao tử
  • Thể bào tử
  • Phôi
  • Quả
    • Giải phẫu quả
    • Quả đơn
    • Quả kép
    • Quả phức
    • Quả giả
    • Thai sinh
    • Bán thai sinh
  • Hạt
    • Sự hình thành hạt
    • Sự phát tán hạt
Cấu trúc bề mặt
  • Lớp cutin
  • Lớp sáp
  • Biểu bì
  • Khí khổng
  • Tuyến mật
  • Hệ thống tiết
  • Lông, gai
  • Túm lông
    • Lông tiết keo
  • Sinh lý học thực vật
  • Nguyên liệu
  • Dinh dưỡng
  • Quang hợp
    • Diệp lục
  • Hormone thực vật
  • Thoát hơi nước
  • Áp suất trương
  • Dòng khối nội bào
  • Hạt aleurone
  • Phytomelanin
  • Đường
  • Nhựa cây
  • Tinh bột
  • Xenlulose
Phát triển thực vật và dạng sống
  • Sinh trưởng thứ cấp
  • Thực vật thân gỗ
  • Thực vật thân thảo
  • Dạng sống
    • Dây leo
      • Thân leo
    • Cây bụi
      • Bụi lùn
    • Cây
    • Thực vật mọng nước
Sinh sản
  • Tiến hóa
  • Sinh thái học
  • Xen kẽ thế hệ
  • Nang bào tử
    • Bào tử
    • Nang vi bào tử
      • Vi bào tử
    • Nang đại bào tử
      • Đại bào tử
  • Thụ phấn
    • Động vật giao phấn
    • Ống phấn
  • Thụ tinh kép
  • Nảy mầm
  • Phát triển tiến hóa
  • Lịch sử tiến hóa
    • Niên biểu
Phân loại thực vật
  • Lịch sử phân loại thực vật
  • Tập mẫu cây
  • Phân loại sinh học
  • Danh pháp thực vật
    • Tên thực vật
    • Tên chính xác
    • Trích dẫn tác giả
    • Quy tắc Danh pháp của Quốc tế cho tảo, nấm và thực vật (ICN)
    • - cho Cây Trồng (ICNCP)
  • Bậc phân loại
  • Hiệp hội cho Phân loại Thực vật Quốc tế (IAPT)
  • Hệ thống phân loại thực vật
  • Phân loại thực vật được gieo trồng
    • Phân loại cam chanh
    • người trồng trọt
      • Giống cây trồng
      • Nhóm
      • grex (kiểu làm vườn)
Từ điểnThuật ngữ thực vật học  • Thuật ngữ hình thái thực vật học
Thể loại

Từ khóa » Cây Bụi Thấp Và Cây Thân Thảo