Thuốc Bổ âm | Y Học Căn Bản
Có thể bạn quan tâm
Y học căn bản
"Ôn cố tri tân"
- Lý luận
- Đông dược
- Phương tễ
- Trung dược lâm sàng
- Tổng hợp
Thuốc bổ âm
- Label: Dược-YHCT
- Phế âm hư: Ho lâu ngày, ho ra máu, gò má đỏ, triều nhiệt, mồ hôi trộm. . .
- Vị âm hư: Miệng khát, môi khô, loét miệng lưỡi, chảy máu chân răng, vật vã trằn trọc, táo bón, sốt nhẹ...
- Thận âm hư: Đau nhức trong xương, đau lưng, ù tai, di tinh, di niệu, lòng bàn tay bàn chân nóng. . .
- Tân địch hao tổn: Da khô, lưỡi đỏ, rêu ít. . .mạch tế sác.
- Đa số có vị ngọt, tính hàn, sinh tân dịch.
- Chữa rối loạn thần kinh thể ức chế giảm: Cao huyết áp, mất ngủ, di tinh, đau lưng ù tai...
- Chữa rối loạn thần kinh thực vật do lao: Ho lâu ngày, ho ra máu, gò má đỏ, triều nhiệt, đạo hãn (lao phổi)
- Chữa rối loạn chất tạo keo: Thấp khớp mãn, viêm khớp dạng thấp, nhức trong xương, hâm hấp sốt, khát nước. . . (thận âm hư)
- Trẻ đái dầm, ra mồ hôi trộm, có cơ địa dị ứng nhiễm khuẩn do hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh: viêm phế quản mãn, viêm bàng quang mãn, hen. . .
- Chữa sốt kéo dài không rõ nguyên nhân. Y học cổ truyền cho rằng do thiếu tân dịch gây ra
- Phối hợp với thuốc hành khí, kiện tỳ (trần bì, bạch truật) tránh nê trệ
- Phối hợp với bổ khí, bổ huyết để tăng tác dụng
- Dương hư, tỳ hư
Sa sâm
Bộ phận dùng- Rễ của nhiều cây có họ thực vật khác nhau
- Đắng ngọt, hơi hàn - Phế
- Dưỡng âm, thanh phế, tả hoả, chỉ khát
- Chữa ho khan, ho lâu ngày do phế âm hư
- Chữa ho có sốt đờm vàng (ho do phế nhiệt)
- Chữa sốt cao, sốt kéo dài, miệng khô khát, tiện bí
- 6 - 12g/24h sắc, bột, rượu
- Ho thuộc hàn không dùng
Mạch môn (Mạch môn đông, lan tiên, tóc tiên)
Bộ phận dùng- Củ, bỏ lõi
- Ngọt đắng, hơi hàn - Phế, vị
- Chữa ho lao, ho ra máu do phế âm hư
- Chữa sốt cao khát nước, sốt cao gây chảy máu, táo bón do âm hư
- Lợi tiểu, lợi sữa: trị phù thũng, đái buốt, đái rắt, tắc sữa thiếu sữa
- 6 - 12g/24h sắc, rượu
- Kỵ Khổ sâm
Thiên môn (Dây tóc tiên)
Bộ phận dùng- Dùng củ, bỏ lõi
- Ngọt đắng, đại hàn - Phế, thận
- Chữa phế ung hư lao (áp se phổi), ho ra máu, nôn ra máu
- Chữa sốt cao mất tân dịch gây khát nước, đau họng, bí đại tiểu tiện, khát do bệnh đái đường
- 6 - 12g/24h sắc, nấu cao, ngâm rượu
- Kỵ hùng hoàng, kiêng cá chép
Kỷ tử (Câu kỷ tử, khởi tử)
Bộ phận dùng- Quả chín đỏ là tốt
- Vỏ rễ gọi là địa cốt bì có tác dụng lương huyết, tả hoả, thanh phế, dưỡng âm. Trị ho sốt, viêm phổi, viêm phế quản, ho ra máu, đái máu
- Lá nấu canh thịt ăn trị ho sốt, nấu với bồ dục lợn chữa liệt dương di tinh
- Ngọt, bình - Phế, can, thận
- Di tinh, đau lưng mỏi gối, nhức xương, miệng khát do thận âm hư
- Chữa ho lao, viêm phổi, mệt nhọc, gầy yếu do phế âm hư hoặc phế ung
- Chữa quáng gà, giảm thị lực do can huyết hư
- 6 - 12g/24h sắc, ngâm rượu
Thạch hộc (Hoàng thảo, phong lan)
Bộ phận dùng Thân của nhiều loài phong lan.- Loại có đốt phía dưới phình rộng ra, phía trên nhỏ dài gọi là thạch hộc.
- Loại có thân và đốt kích thước trên dưới đều nhau gọi là hoàng thảo.
- Loại có vỏ vàng ánh, dài nhỏ như cái tăm gọi là kim thoa thạch hộc là tốt nhất
- Chữa sốt làm mất tân dịch gây miệng khô, họng đau, khát nước, bệnh khỏi rồi mà người vẫn còn hư nhiệt (giai đoạn hồi phục của bệnh nhiễm khuẩn)
- Do tân dịch không đủ mà không muốn ăn, nôn, mắt nhìn kém, khớp xương sưng đau, mệt mỏi không có lực, giảm sinh lý
- Chữa táo bón do sốt cao, sốt kéo dài tân dịch giảm
- 6 - 12g/24h sắc uống
- Bệnh ôn nhiệt chưa hoá khô táo không dùng (hư chứng mà không nóngkhông dùng)
- Kị ba đậu
Ngọc trúc (Uy di)
Bộ phận dùng- Thân rễ
- Ngọt, hơi hàn - Phế vị
- Chữa âm hư phát sốt, phiền khát, mồ hôi trộm, vị hoả ăn nhiều mau đói
- Chữa ho sốt do viêm phổi, phế quản
- Thuốc bổ dùng khi suy nhược cơ thể, mồ hôi ra nhiều, di tinh, di niệu
- 6 - 12g/24h sắc uống
Bách hợp (Tỏi rừng)
Bộ phận dùng- Củ bóc ra từng phiến gọi là tép dò
- Tránh nhầm với cây hoa loa kèn đỏ (tỏi voi), uống củ sẽ gây nôn
- Đắng, hơi hàn - Tâm, phế
- Chữa ho lao, ho có đờm, viêm khí quản do phế nhiệt, phế hư
- Chữa hồi hộp, mất ngủ do sốt cao hay can hoả vượng
- Chữa phù thũng, bí đái, táo bón do thiếu tân dịch
- 6 - 12g/24h sắc, bột
Bạch thược (thược dược)
Bộ phận dùng- Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược
- Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế
- Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi
- Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . .
- Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm
- Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng huyết (sao cháy)
- 6 - 12g/24h sắc, bột, rượu
- Dùng sống để giảm đau, hư chứng mà cảm mạo
- Tẩm dấm, rượu sao để bổ huyết, điều kinh
- Sao cháy cạnh chữa băng huyết
- Trúng hàn, đau bụng đi tả
- Bạch thược phản lê lô
Y học cổ truyền
- Châu ngọc cách ngôn
- Dược phẩm vậng yếu
- Huyền tẫn phát vi
- Khôn hóa thái chân
- Nội kinh
- Vệ sinh quyết yếu
- Y gia quan miện
- Y hải cầu nguyên
- Y nghiệp thần chương
- Đạo lưu dư vận
- Danh y danh ngôn tinh hoa
- Danh y - Danh ngôn
- Bài giảng Y học cổ truyền
- Dược lý Y học cổ truyền
- Phương tễ
- Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê
- Tổng hợp
Y học hiện đại
- Giải phẫu
- Sinh lý
- Dược lý Y học hiện đại
- Nội thần kinh
- Copyright ©
- Y học căn bản
- Design by @bacsithach
- Sitemap
- About
- Social
- Back on top ↑
Từ khóa » Bổ âm Huyết Là Gì
-
Thuốc Bổ Đông Y: Khi Nào Bổ âm? Lúc Nào Bổ Dương?
-
Tư Liệu -27- Bộ Bổ Âm Huyết
-
Chia Sẻ Cách Dùng Bộ Huyệt Bổ Âm Huyết - Diện Chẩn Bùi Quốc Châu
-
Bộ Bổ Âm... - Hội Quán Diện Chẩn Bùi Quốc Châu - Hà Nội - Facebook
-
Thuốc Bổ Huyết, Thuốc Bổ Sâm - Health Việt Nam
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ Huyệt Bổ âm Huyết Diện Chẩn
-
Tìm Hiểu Các Huyệt Bổ Can Thận - Vinmec
-
CÁC BÀI THUỐC BỔ ÂM – PHẦN 1 - Đông Y Thiện Tri Thức
-
Tìm Hiểu Về Căn Bệnh âm Hư Và Phương Hướng điều Trị Hiệu Quả
-
Thuốc Bổ Khí, Bổ Dương (P1) | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Thuốc Hoàn Bổ Thận âm Nam Hà Trị Tinh Huyết Suy Kém (10 Gói)
-
8 Bộ Huyệt Căn Bản Trần Dũng Thắng Dùng Trong Diện Chẩn
-
Lưu ý Khi Dùng Thuốc Bổ Đông Y - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
-
Thực Phẩm Bổ âm, Cải Thiện Chứng âm Hư Hiệu Quả - Dinh Dưỡng
-
Tăng Cân, Bổ Máu Theo Cách Của Diện Chẩn
-
Bộ Bổ Ấm Huyết - Hội Quán Diện Chẩn Bùi Quốc Châu