Thuốc Clealine 100mg Hộp 60 Viên-Nhà Thuốc An Khang

Kiểm tra giỏ hàng

Chọn tỉnh thành, quận huyện để xem chính xác giá và tồn kho

Địa chỉ đã chọn: Hồ Chí Minh

Chọn
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Nội
  • Đà Nẵng
  • An Giang
  • Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bạc Liêu
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Bình Định
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Cao Bằng
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Điện Biên
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Lào Cai
  • Long An
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Tây Ninh
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thanh Hóa
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Yên Bái
  • Không tìm thấy kết quả với từ khoá “”
Clealine 100mg trị triệu chứng trầm cảm (6 vỉ x 10 viên)
  • Thần kinh, não bộ
  • Thuốc về thần kinh
Clealine 100mg trị triệu chứng trầm cảm Clealine 100mg trị triệu chứng trầm cảm Clealine 100mg trị triệu chứng trầm cảm Clealine 100mg trị triệu chứng trầm cảm đánh giá 6 vỉ x 10 viên Xem tất cả hình Đặc điểm nổi bật

Đặc điểm nổi bật

Hình ảnh sản phẩm

Hình ảnh sản phẩm

Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn sử dụng

Thông tin sản phẩm

Thông tinsản phẩm

THÔNG TIN SẢN PHẨM

Mọi thông tin dưới đây đã được Dược sĩ biên soạn lại. Tuy nhiên, nội dung hoàn toàn giữ nguyên dựa trên tờ Hướng dẫn sử dụng, chỉ thay đổi về mặt hình thức.

1. Thành phần

Mỗi viên nén bao phim có chứa:

  • Hoạt chất: Sertraline 100 mg.
  • Tá dược: Magnesium Stearate, Colloidal Anhydrous Silica, Calcium hydrogen phosphate dihydrate, Sodium Carboxy Methyl starch, Microcystallin Cellulose 102, Opadry II 85F28751 (Polyvinyl Alcohol), Titanium Dioxide (E171), Talc, Polyethylene Glycol 300.

2. Công dụng (Chỉ định)

  • Điều trị triệu chứng trầm cảm, bao gồm trầm cảm đi kèm bởi các triệu chứng lo âu, ở các bệnh nhân có hay không có tiền sử chứng hưng cảm.
  • Sau khi có những đáp ứng tốt, việc điều trị tiếp tục với sertraline mang lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự khỏi phát lại của bệnh trầm cảm hoặc sự tái phát các giai đoạn trầm cảm tiếp theo.
  • Điều trị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD). Tiếp theo sự đáp ứng ban đầu sertraline duy trì hiệu quả kéo dài, an toàn và độ dung nạp tốt trong quá trình điều trị kéo dài đến 2 năm rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD).
  • Điều trị các bệnh nhân nhi khoa bị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD).
  • Điều trị rối loạn hoảng loạn, có hay không có chứng hoảng sợ khoảng rộng.
  • Điều trị rối loạn stress sau chấn thương (PTSD)

3. Cách dùng - Liều dùng

Sertraline nên được dùng một lần mỗi ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối, dùng cùng thức ăn hoặc không cùng thức ăn.

Điều trị ban đầu:

  • Trầm cảm và rối loạn cưỡng bức ám ảnh: liều khuyến cáo là 50 mg/ngày.
  • Rối loạn hoảng loạn và rối loạn stress sau chấn thương: nên được bắt đầu điều trị với liều 25 mg/ngày. Sau một tuần, liều trên nên được tăng lên đến 50 mg, mỗi lần một ngày. Liều dùng này đã được chứng minh là giảm được tần suất các tác dụng phụ cấp tính khi khởi đầu điều trị, là đặc trưng của chứng rối loạn hoảng sợ.

Liều chuẩn:

  • Trầm cảm rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh, rối loạn hoảng sợ và rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
  • Các bệnh nhân mà không đáp ứng với liều 50 mg có thể thu được kết quả tốt khi tăng liều điều trị. Sự thay đổi liều nên được tiến hành với khoảng cách ít nhất là 1 tuần, có thể tăng lên mức tối đa 200 mg/ngày.
  • Sertraline có thời gian bán thải 24 giờ, mọi sự thay đổi về liều lượng không nên tiến hành với khoảng cách ít hơn một tuần.
  • Tác dụng khởi đầu điều trị có thể được quan sát thấy trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên, thông thường cần thiết có khoảng thời gian dài hơn để có thể đáp ứng điều trị rõ ràng, đặc biệt trong chứng rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh.

Điều trị duy trì:

  • Liều dùng trong quá trình điều trị dài hạn nên được giữ ở mức thấp nhất mà có hiệu quả, sau đó điều chỉnh tùy theo mức độ đáp ứng điều trị.

Sử dụng ở trẻ em:

  • Độ an toàn và hiệu quả điều trị ở trẻ em đã được thiết lập ở các bệnh nhân nhi khoa bị chứng rối loạn cưỡng bức ám ảnh tuổi từ 6 đến 17 tuổi.
  • Bệnh nhân từ 6 - 12 tuổi: nên dùng liều khởi đầu 25 mg/ngày, tăng lên 50 mg/ngày sau 1 tuần điều trị. Các liều tiếp theo có thể tăng lên, trong trường hợp thiếu đáp ứng với liều 50mg/ngày, đến 200 mg/ngày nếu cần.
  • Bệnh nhân từ 13 đến 17 tuổi: Nên được bắt đầu với liều 50 mg/ngày.
  • Nên được xem xét trước khi tăng liều vượt quá 50 mg/ngày.

Sử dụng ở người cao tuổi: Có thể sử dụng liều tương tự như các bệnh nhân trẻ.

Bệnh nhân suy gan: Sertraline được chuyển hóa phân lớn tại gan. Nên khởi đầu thận trọng khi sử dụng sertraline ở các bệnh nhân bị bệnh gan. Nên sử dụng liều thấp hơn hoặc tăng khoảng cách giữa các liều ở các bệnh nhân suy gan.

Bệnh nhân suy thận: Phần lớn sertraline bị chuyển hóa trong cơ thể, chỉ một lượng nhỏ ở dạng chưa biến đổi được thải trừ qua nước tiểu nên không bắt buộc phải điều chỉnh liều dùng theo các mức độ suy thận.

- Quá liều

  • Các trường hợp dùng quá liều với liều đơn độc lên đến 13,5 g đã được báo cáo. Các trường hợp tử vong cũng đã được báo cáo liên quan đến quá liều của sertraline, chủ yếu là khi dùng phối hợp với các thuốc khác và rượu. Bất kỳ trường hợp quá liều nào cũng đều phải được điều trị một cách tích cực.
  • Các triệu chứng quá liều: Ngủ gà, rối loạn tiêu hóa (buồn nôn và nôn), nhịp tim nhanh, run rẩy, kích động và choáng váng, ít gặp hơn là hôn mê.
  • Không có thuốc giải độc đặc hiệu, nên thiết lập và duy trì một đường thở để đảm bảo cung cấp đủ oxi và trao đổi khí. Than hoạt phối hợp với thuốc tẩy có thể cho hiệu quả tương đương hoặc hiệu quả hơn là việc rửa dạ dày. Không khuyến cáo sử dụng các biện pháp gây nôn. Nên theo dõi các thông số quan trọng của sự sống và tim song song với các biện pháp xử lý triệu chứng chung và các biện pháp hồi sức. Do thể tích phân bố rộng của sertraline trong cơ thể, nên các biện pháp như gây lợi tiểu bắt buộc, thẩm phân, truyền máu, thay máu đều không thể mang lại kết quả.

4. Chống chỉ định

  • Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với sertraline.
  • Không được sử dụng đồng thời sertraline trên các bệnh nhân đang điều trị với các thuốc ức chế men monoamine oxidase (IMAO).

5. Tác dụng phụ

  • Hệ thần kinh thực vật: Giãn đồng tử, cương đau dương vật.
  • Toàn thân: Phản ứng dị ứng, dị ứng, suy nhược, mệt mỏi, sốt và bừng mặt.
  • Hệ tim mạch: Đau ngực, tăng huyết áp, đánh trống ngực, phù quanh hốc mắt, ngất và tim nhanh.
  • Hệ thần kinh trung ương và ngoại vi: Hôn mê, co giật, đau đầu, đau nửa đầu, rối loạn vận động (bao gồm các triệu chứng ngoại tháp như tăng vận động, tăng trương lực cơ, nghiến răng hay dáng đi bất thường) dị cảm và giảm cảm giác.
  • Các dấu hiệu và triệu chứng có liên quan đến hội chứng ngộ độc serotonin cũng được báo cáo ở một vài trường hợp sử dụng đồng thời với các thuốc cường hệ serotonergic, bao gồm kích động, lú lẫn, toát mồ hôi, ỉa chảy, sốt, tăng huyết áp, co cứng và nhịp tim nhanh.
  • Hệ nội tiết: Tăng tiết sữa, tăng prolactin huyết và cường giáp trạng.
  • Hệ tiêu hóa: Đau bụng, viêm tụy, nôn.
  • Hệ tạo máu: Thay đổi chức năng tiểu cầu, chảy máu bất thường (chảy máu cam, xuất huyết tiêu hóa, đi tiểu ra máu).

Các thay đổi về xét nghiệm sinh hóa

  • Hệ gan mật: các bệnh gan nặng (bao gồm viêm gan, vàng da và suy gan), tăng không có triệu chứng transaminase huyết tương (SGOT và SGPT).
  • Hệ dinh dưỡng và chuyển hóa: Hạ natri huyết, tăng cholesterol huyết tương.
  • Tâm thần: Kích động, phản ứng thái quá, lo lắng, các triệu chứng u uất, ảo giác và loạn tâm thần.
  • Hệ sinh sản: Kinh nguyệt không đều.
  • Hô hấp: Co thắt phế quản.
  • Da: Rụng lông tóc, phù mạch và ban da (bao gồm, hiếm gặp các trường hợp viêm da tróc vảy nặng).
  • Hệ tiết niệu: Phù mặt, bí tiểu.
  • Các triệu chứng khác: Các triệu chứng xuất hiện khi ngừng điều trị với sertraline đã được báo cáo bao gồm: kích động, lo lắng, chóng mặt, đau đầu và dị cảm.

6. Lưu ý

- Thận trọng khi sử dụng

  • Các thuốc ức chế men Monoamine oxidase (IMAO): các trường hợp có phản ứng nghiêm trọng đôi khi dẫn đến tử vong đã được báo cáo ở các bệnh nhân sử dụng sertraline phối hợp với IMAO. Không được sử dụng phối hợp cùng IMAO hoặc trong vòng 14 ngày sau khi ngừng điều trị với các thuốc này. Tương tự, phải dừng điều trị với sertraline tối thiểu 14 ngày trước khi điều trị với các thuốc IMAO.
  • Các thuốc gây cường hệ serotonergic khác: gây tăng cường tác dụng dẫn truyền thần kinh trên hệ serotonergic, nên được tiến hành cẩn thận và nên tránh bất cứ khi nào có thể được do nguy cơ tương tác về dược lý học.
  • Chuyển đổi giữa các thuốc ức chế chọn lọc sự thu hồi serotonin (SSRIs), các thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống ám ảnh: nên theo dõi và có các đánh giá thận trọng khi chuyển đổi, đặc biệt là từ các thuốc có tác dụng kéo dài như fluoxetine. Khoảng thời gian cần thiết để làm sạch thuốc ra khỏi cơ thể trước khi chuyển đổi từ một thuốc ức chế chọn lọc sự thu hồi serotonin sang một thuốc khác vẫn chưa được thiết lập.
  • Tăng hưng cảm/giảm hưng cảm: Tăng hưng cảm/giảm hưng cảm cũng được báo cáo ở một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bị rối loạn tình cảm nặng, được điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm và các thuốc chống ám ảnh khác trên thị trường.
  • Cơn động kinh: Các cơn động kinh là nguy cơ tiềm tàng với việc sử dụng các thuốc chống ám ảnh. Tuy nhiên do sertraline chưa được đánh giá ở các bệnh nhân bị chứng rối loạn cơn động kinh nên tránh sử dụng nó cho các bệnh nhân bị động kinh không ổn định đã được kiểm soát nên theo dõi cẩn thận. Nên ngừng sử dụng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào có phát triển cơn động kinh.
  • Tự tử: Do khả năng bệnh nhân muốn tự tử gắn liền với các bệnh nhân trầm cảm và có thể tồn tại cho đến khi có được sự thuyên giảm đáng kể, nên cần giám sát chặt chẽ các bệnh nhân trong giai đoạn khởi đầu điều trị.
  • Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.

- Thai kỳ và cho con bú

  • Sertraline được ghi nhận có liên quan đến việc chậm hình thành xương ở phôi thai. Chỉ nên sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai khi những lợi ích mà nó mang lại lớn hơn những rủi ro có thể có.
  • Có rất ít dữ liệu liên quan đến nồng độ của sertraline trong sữa. Không có khuyến cáo dùng thuốc cho bà mẹ cho con bú trừ khi có sự đánh giá kỹ càng của bác sỹ rằng lợi ích điều trị mang lại lớn hơn những rủi ro có thể có.
  • Các phụ nữ có nguy cơ có thai nên sử dụng các biện pháp tránh thai đầy đủ khi sử dụng sertraline.

- Khả năng lái xe và vận hành máy móc

Thuốc không có ảnh hưởng trên khả năng hoạt động tâm thần. Vì các thuốc hướng thần nói chung có thể làm suy giảm khả năng làm việc về trí tuệ hay cơ bắp cần thiết cho những công việc có nguy cơ tiềm ẩn cao như lái xe hay vận hành máy móc. Bệnh nhân nên thận trọng.

- Tương tác thuốc

  • Thuốc ức chế men monoamine oxidase (IMAO): không sử dụng phối hợp với disulfiram hoặc sử dụng trong vòng 14 ngày sau khi dừng điều trị với disulfiram.
  • Các thuốc ức chế thần kinh trung ương và rượu: không dùng đồng thời với sertraline.
  • Lithium: Nên có các biện pháp theo dõi thích hợp khi sử dụng đồng thời sertraline với các thuốc lithium, chất này có thể có tác dụng thông qua cơ chế hoạt hóa hệ serotonergic.
  • Phenytoin: Người ta khuyến cáo nên theo dõi nồng độ của phenytoin trong huyết tương khi khởi đầu điều trị với sertraline và điều chỉnh liều của phenytoin cho phù hợp.
  • Sumatriptan: Cần có các biện pháp theo dõi bệnh nhân thích hợp nếu trên lâm sàng bắt buộc phải điều trị phối hợp giữa sertraline và sumatriptan.
  • Các thuốc có gắn kết với protein huyết tương: Do sertraline gắn kết với protein huyết tương nên cần ghi nhớ có nguy cơ tiềm ẩn của sự tương tác giữa sertraline và các thuốc gắn kết với protein huyết tương khác.
  • Warfarin: Dùng đồng thời gây tăng có ý nghĩa thống kê về thời gian prothrombin, ý nghĩa lâm sàng của tác dụng này vẫn chưa được biết.
  • Có tương tác thuốc khác: Sử dụng đồng thời sertraline 200mg/ngày với diazepam hay tolbutamide gây biến đổi một chút nhưng có ý nghĩa thống kê về vài thông số dược động học. Dùng đồng thời sertraline với cimetidine gây giảm đáng kể độ thanh thải của Sertraline. Không thấy có tương tác giữa sertraline liều 200mg hàng ngày với glibenclamide hay digoxin.
  • Điều trị sốc điện (ETC): Chưa có nghiên cứu lâm sàng thiết lập nguy cơ hay lợi ích của việc kết hợp sốc điện và sertraline.

7. Dược lý

- Dược động học (Tác động của cơ thể với thuốc)

Hấp thu

  • Sertraline có các đặc tính dược động học phụ thuộc theo liều trong khoảng từ 50-200 mg ở người, sau khi uống liều một lần hàng ngày trong khoảng từ 50-200 mg trong 14 ngày nồng độ đỉnh trong huyết tương (Cmax) của sertraline xuất hiện trong khoảng 4,5 đến 8,4 giờ sau khi uống. Các nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng sertraline có thể tích phân bố lớn.
  • Các đặc tính về dược động học của sertraline ở các bệnh nhân nhi khoa bị rối loạn cưỡng bức ám ảnh đã được chứng minh là tương tự người lớn (mặc dù, các bệnh nhân nhi khoa sử dụng sertraline có hiệu quả hơn một chút). Tuy nhiên người ta khuyên nên hạ thấp liều ở các bệnh nhân nhi khoa mà có trọng lượng cơ thể thấp (đặc biệt những bệnh nhi từ 6-12 tuổi) để tránh nồng độ quá cao trong huyết tương.

Chuyển hóa

Sertraline bị chuyển hóa phần lớn trong pha đầu ở gan. Chất chuyển hóa chính trong huyết tương là N-desmethylsertraline, một chất ít hoạt tính hơn đáng kể (khoảng 20 lần) so với sertraline trên in vitro, tuy nhiên chưa có thử nghiệm về hoạt tính trên mô hình in vivo ở các bệnh nhân bị trầm cảm.

Thải trừ

Thời gian bán thải của N-desmethylsertraline nằm trong khoảng 62-104 giờ. Sertraline và N-desmethylsertraline đều bị chuyển hóa phần lớn ở trong cơ thể người và cho ra các chất chuyển hóa được đào thải qua phân và qua nước tiểu ở dạng chưa biến đổi.

- Dược lực học (Tác động của thuốc lên cơ thể)

  • Sertraline là chất ức chế mạnh và đặc hiệu sự thu hồi serotonin (5-HT) ở đầu sợi thần kinh.
  • Ở các liều lâm sàng, sertraline ức chế sự thu hồi serotonin vào trong các tiểu cầu ở người.
  • Thuốc không có tác dụng kích thích, an thần hay tác dụng kháng cholinergic hay gây độc trên tim ở động vật.
  • Nhờ tác dụng ức chế chọn lọc sự thu hồi 5-HT, sertraline không tăng cường hoạt tính của hệ catecholaminergic.
  • Sertraline không có ái lực với các thụ thể hệ muscarinic (hệ cholinergic), serotonergic, dopaminergic, adrenergic, histaminergic, GABA hay benzodiazepine.
  • Dùng lâu dài sertraline ở các động vật có liên quan đến việc điều chỉnh giảm các thụ thể norepinephrine ở não cũng như thường gặp phải ở các thuốc chống trầm cảm và chổng ám ảnh có hiệu quả lâm sàng khác.
  • Không giống như các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, không thấy có hiện tượng tăng cân, thậm chí vài bệnh nhân còn giảm cân khi điều trị bằng sertraline.
  • Sertraline chứng tỏ là không có khả năng gây lạm dụng thuốc.

8. Thông tin thêm

- Đặc điểm

Thuốc chống động kinh.

- Bảo quản

Nhiệt độ dưới 30° C, trong bao bì kín.

- Hạn dùng

36 tháng, kể từ ngày sản xuất.

- Nhà sản xuất

Atlantic Pharma.

Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Vui lòng đọc kĩ thông tin chi tiết ở tờ rơi bên trong hộp sản phẩm.

Xem thêm Dược sĩ Đại học Nguyễn Xuân Phương Thẩm định nội dung bởi

Dược sĩ Đại học Nguyễn Xuân Phương

Chuyên khoa: Dược

Dược sĩ Nguyễn Xuân Phương có hơn 3 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tư vấn Dược phẩm. Hiện đang là nhân viên tại nhà thuốc An Khang.

Còn hàng

Mã: 228119

Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ. Mời bạn Chat Zalo với dược sĩ hoặc đến nhà thuốc An Khang để được tư vấn.

chat-with-zaloChat với dược sĩ Để gửi toa, tư vấn, mua thuốc Có 64 nhà thuốc có sẵn hàng Nhà thuốc có hàng gần tôi Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh An Giang Đà Nẵng Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cần Thơ Đắk Lắk Đắk Nông Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hậu Giang Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lâm Đồng Long An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Ngãi Sóc Trăng Tây Ninh Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Chọn Quận huyện TP.Thủ Đức Quận 1 Quận 3 Quận 4 Quận 5 Quận 6 Quận 7 Quận 8 Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Bình Tân Quận Bình Thạnh Quận Gò Vấp Quận Phú Nhuận Quận Tân Bình Quận Tân Phú Huyện Bình Chánh Huyện Củ Chi Huyện Hóc Môn Huyện Nhà Bè Chọn Phường xã

Tính năng này bạn đã chặn quyền xem location rồi nên không khả dụng

Mời bạn xem TẠI ĐÂY hướng dẫn gỡ chặn để có thể dùng tính năng tìm nhà thuốc gần bạn

Tôi đã hiểu
  • 300 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 458 Tân Thới Hiệp 02, Khu phố 3A, P. Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 60A Trần Thị Cờ, P. Thới An, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • Số 2Z Đường số 10, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Đối diện UBND Xã Bình Hưng)

    Bản đồ

  • 221 Phan Huy Ích, P. 14, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 52 Nguyễn Đức Cảnh, Khu phố Mỹ Khánh 3-H11-2, P. Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 131 Hoàng Hoa Thám, Phường 06, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 42 Bình Thới, Phường 14, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 4423 Nguyễn Cửu Phú, P. Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã Tư Trần Văn Giàu-Nguyễn Cửu Phú)

    Bản đồ

  • 169 Đường số 154, phường Tân Phú, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • TK26/13-14 Nguyễn Cảnh Chân, Phường Cầu Kho, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 148 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 231 Lãnh Binh Thăng , Phường 12 , Quận 11 , TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 3A73/2 Trần Văn Giàu, Ấp 3, Xã Phạm Văn Hai, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • F1/14 Đường Vĩnh Lộc, Ấp 6, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH đối diện chợ Vĩnh Lộc)

    Bản đồ

  • 68/1 Trần Nhân Tôn, P. 2, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 223 Nguyễn Trọng Tuyển, P. 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Góc Ngã 4 Nguyễn Trọng Tuyển-Đường Ray Xe Lửa)

    Bản đồ

  • F7/9 Trần Văn Giàu, Ấp 6, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Chợ Cầu Bà Lát)

    Bản đồ

  • 30 Đường TMT 13, P. Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Chợ Trung Mỹ Tây)

    Bản đồ

  • 80 Nguyễn Văn Khối, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH cách Công viên Làng Hoa 300m)

    Bản đồ

  • 29 Vườn Lài, P. An Phú Đông, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH chợ An Phú Đông)

    Bản đồ

  • C9/29A Ấp 3, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 181 Tân Thới Nhất 17, Khu phố 4, P. Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã 3 Dương Thị Giang-Tân Thới Nhất 17)

    Bản đồ

  • 187 Bình Tiên, P. 8, Quận 6, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 66 Hiệp Bình, khu phố 8, Phường Hiệp Bình Chánh, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • Xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 99 Tăng Nhơn Phú, P. Phước Long B, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 320 Đường Hồ Học Lãm, Khu Phố 3, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, Thành Phố HCM

    Bản đồ

  • 95C Đường Hòa Hưng, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Cách ngã ba CMT8-Hòa Hưng 300m)

    Bản đồ

  • 101 Huỳnh Mẫn Đạt, Thửa số 132, tờ bản đồ 12, Phường 07, Quận 05, Tp Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 71A Đình Phong Phú, Khu phố 1, P. Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 873 Quốc Lộ 22, Xã Phước Thạnh, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 126 Đường Liên Khu 5-6, Phường Bình Hưng Hoà B, Quận Bình Tân

    Bản đồ

  • 101 Vườn Chuối, phường 4, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 116 đường Trương Công Định, Phường 14, Quận Tân Bình,Tp.Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 369 Tô Ngọc Vân, Phường Linh Đông, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 372 Phạm Văn Bạch, Phường 15, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 52 Trần Đại Nghĩa, Khu phố 1, P. Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH 54 Trần Đại Nghĩa)

    Bản đồ

  • 188 Thép Mới, P. 12, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 1127 Tỉnh Lộ 43, Khu phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức (nay là TP Thủ Đức) TP Hồ Chí Minh.

    Bản đồ

  • 1636 Tỉnh Lộ 10, Khu phố 2, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 20 Bờ Bao Tân Thắng, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 3427A Phạm Thế Hiển, Phường 07, Quận 08, Tp.HCM

    Bản đồ

  • D16/41 Đoàn Nguyễn Tuấn, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 895 Nguyễn Văn Tạo, Ấp 1, Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 52 Đường số 51, Khu phố 4, Phường Tân Quy, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã Tư Lâm Văn Bền - Đường số 51)

    Bản đồ

  • D10/25 Dân Công Hoả Tuyển, Ấp 4, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Cách ngã tư Quách Điêu-Nữ Dân Công 100m)

    Bản đồ

  • 80 Bình Trị Đông, Khu phố 17, P. Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã 4 Chiến Lược-Bình Trị Đông)

    Bản đồ

  • 66-66A-68A Thân Nhân Trung, P. 13, Quận Tân Bình, TP. HCM (Ngay Bách hóa XANH Ngã 3 Thân Nhân Trung-Nguyễn Đức Thuận)

    Bản đồ

  • 515 Lạc Long Quân, P. 10, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 98/1A Lê Lợi, Ấp Dân Thắng 2, P. Tân Thới Nhì, Huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Cách Ngã Tư Song Hành-Lê Lợi 250m)

    Bản đồ

  • 162 An Dương Vương, P.16, Quận 8, TP Hồ Chí Minh (Ngay Bách hóa XANH Ngã Ba Hoàng Ngân-An Dương Vương)

    Bản đồ

  • 52 - 54 Nguyễn Văn Nghi, Phường 5, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 319 Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh (Chung cư Thuận Việt)

    Bản đồ

  • 61 Nguyễn Đỗ Cung, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • D15/41 Đinh Đức Thiện, Ấp 4, xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • Số 124 Bùi Đình Tuý, Phường 12, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 198R - 198S Xóm Chiếu, P. 14, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 361 Lê Văn Lương, P. Tân Quy, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 66/18 Bình Thành, Khu phố 4, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • Số E9/11A Thới Hòa, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh (Cách Đình Thới Hoà 50m)

    Bản đồ

  • 18 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • 28 Trịnh Đình Thảo, P. Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh

    Bản đồ

  • B8/29B, ấp 2, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh

    Bản đồ

Xem thêm 63 nhà thuốc

Không tìm thấy nhà thuốc có sẵn hàng phù hợp tiêu chí tìm kiếm
  • Công dụng Điều trị trầm cảm, rối loạn cưỡng bức - ám ảnh.
  • Thành phần chính Sertralin
  • Thương hiệu Atlantic Pharma (Bồ Đào Nha) manu

    Thương hiệu Atlantic Pharma có tên gọi đầy đủ là Công ty THHH Atlantic Pharma được thành lập vào năm 2018. Mặc dù chỉ có 5 năm hoạt động nhưng công ty đã có những đóng góp to lớn cho ngành dược Việt Nam.

    Hàng loạt các sản phẩm chất lượng được đưa ra thị trường là minh chứng cho uy tín của sản phẩm. Ngoài ra thương hiệu cũng là đối tác uy tín cho các nhà máy. Bởi công ty xác định được nguồn lực quý giá nhất của xã hội là con người.

    Xem chi tiết
  • Nhà sản xuất Atlantic Pharma

    Thương hiệu Atlantic Pharma có tên gọi đầy đủ là Công ty TNHH Atlantic Pharma được thành lập vào năm 2018. Mặc dù chỉ có 5 năm hoạt động nhưng công ty đã có những đóng góp to lớn cho ngành dược Việt Nam.

    Hàng loạt các sản phẩm chất lượng được đưa ra thị trường là minh chứng cho uy tín của sản phẩm. Ngoài ra thương hiệu cũng là đối tác uy tín cho các nhà máy. Bởi công ty xác định được nguồn lực quý giá nhất của xã hội là con người.

  • Nơi sản xuất Bồ Đào Nha
  • Dạng bào chế Viên nén bao phim
  • Cách đóng gói 6 vỉ x 10 viên
  • Thuốc cần kê toa Có
  • Hạn dùng 36 tháng, kể từ ngày sản xuất. 
  • Số đăng kí VN-17678-14
Xem tất cả đặc điểm nổi bật Mã Qr Code Quà tặng vip

Quét để tải App

Logo Nhathuocankhang.comQuà Tặng VIP

Tích & Sử dụng điểm cho khách hàng thân thiết

Sản phẩm của tập đoàn MWG

Quà tặng víp google play Quà tặng víp Appstore Cam kết 100% thuốc chính hãng

Cam kết 100% thuốc chính hãng

Đủ thuốc chuyên toa bệnh viện

Đủ thuốc chuyên toa bệnh viện

Giá tốt

Giá tốt

Thuốc về thần kinh khác

  • Clealine 50 trị triệu chứng trầm cảm 6 vỉ x 10 viên

    Clealine 50 trị triệu chứng trầm cảm

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Eslo-20 trị trầm cảm, rối loạn lo âu 3 vỉ x 10 viên

    Eslo-20 trị trầm cảm, rối loạn lo âu

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Dung dịch uống Notamcef 1200mg/10ml điều trị triệu chứng chóng mặt, suy giảm trí nhớ 20 ống x 10ml

    Dung dịch uống Notamcef 1200mg/10ml điều trị triệu chứng chóng mặt, suy giảm trí nhớ

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Duckeys 400mg hỗ trợ trị giảm vận động, sa sút trí tuệ, Alzheimer 1 vỉ x 14 viên

    Duckeys 400mg hỗ trợ trị giảm vận động, sa sút trí tuệ, Alzheimer

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Sutagran 50 điều trị đau nửa đầu 2 vỉ x 6 viên

    Sutagran 50 điều trị đau nửa đầu

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Atsotine 400mg trị hội chứng thoái hóa thần kinh não 3 vỉ x 10 viên

    Atsotine 400mg trị hội chứng thoái hóa thần kinh não

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Risperdal 1mg trị tâm thần phân liệt 6 vỉ x 10 viên

    Risperdal 1mg trị tâm thần phân liệt

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Nykob 10mg trị tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực 4 vỉ x 7 viên

    Nykob 10mg trị tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Seroquel XR 50mg trị bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực 3 vỉ x 10 viên

    Seroquel XR 50mg trị bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Mirzaten 30mg trị trầm cảm 3 vỉ x 10 viên

    Mirzaten 30mg trị trầm cảm

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Zoloft 50mg trị trầm cảm, rối loạn lo âu 3 vỉ x 10 viên

    Zoloft 50mg trị trầm cảm, rối loạn lo âu

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Donepezil ODT 10 trị triệu chứng trong bệnh Alzheimer 3 vỉ x 10 viên

    Donepezil ODT 10 trị triệu chứng trong bệnh Alzheimer

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Dung dịch uống Ciheptal 1200 trị rối loạn nhận thức, chóng mặt 20 ống x 10ml

    Dung dịch uống Ciheptal 1200 trị rối loạn nhận thức, chóng mặt

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Pramital 20mg trị trầm cảm 2 vỉ x 14 viên

    Pramital 20mg trị trầm cảm

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
  • Seropin 100mg trị tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực 6 vỉ x 10 viên

    Seropin 100mg trị tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực

    Cần tư vấn từ dược sĩ Xem chi tiết
Xem tất cả Thuốc về thần kinh khác
  • Hình ảnh
  • Đặc điểm nổi bật
  • Thông tin sản phẩm
  • Công dụng Điều trị trầm cảm, rối loạn cưỡng bức - ám ảnh.
  • Thành phần chính Sertralin
  • Thương hiệu Atlantic Pharma (Bồ Đào Nha) manu

    Thương hiệu Atlantic Pharma có tên gọi đầy đủ là Công ty THHH Atlantic Pharma được thành lập vào năm 2018. Mặc dù chỉ có 5 năm hoạt động nhưng công ty đã có những đóng góp to lớn cho ngành dược Việt Nam.

    Hàng loạt các sản phẩm chất lượng được đưa ra thị trường là minh chứng cho uy tín của sản phẩm. Ngoài ra thương hiệu cũng là đối tác uy tín cho các nhà máy. Bởi công ty xác định được nguồn lực quý giá nhất của xã hội là con người.

    Xem chi tiết
  • Nhà sản xuất Atlantic Pharma

    Thương hiệu Atlantic Pharma có tên gọi đầy đủ là Công ty TNHH Atlantic Pharma được thành lập vào năm 2018. Mặc dù chỉ có 5 năm hoạt động nhưng công ty đã có những đóng góp to lớn cho ngành dược Việt Nam.

    Hàng loạt các sản phẩm chất lượng được đưa ra thị trường là minh chứng cho uy tín của sản phẩm. Ngoài ra thương hiệu cũng là đối tác uy tín cho các nhà máy. Bởi công ty xác định được nguồn lực quý giá nhất của xã hội là con người.

  • Nơi sản xuất Bồ Đào Nha
  • Dạng bào chế Viên nén bao phim
  • Cách đóng gói 6 vỉ x 10 viên
  • Thuốc cần kê toa Có
  • Hạn dùng 36 tháng, kể từ ngày sản xuất. 
  • Số đăng kí VN-17678-14

THÔNG TIN SẢN PHẨM

Mọi thông tin dưới đây đã được Dược sĩ biên soạn lại. Tuy nhiên, nội dung hoàn toàn giữ nguyên dựa trên tờ Hướng dẫn sử dụng, chỉ thay đổi về mặt hình thức.

1. Thành phần

Mỗi viên nén bao phim có chứa:

  • Hoạt chất: Sertraline 100 mg.
  • Tá dược: Magnesium Stearate, Colloidal Anhydrous Silica, Calcium hydrogen phosphate dihydrate, Sodium Carboxy Methyl starch, Microcystallin Cellulose 102, Opadry II 85F28751 (Polyvinyl Alcohol), Titanium Dioxide (E171), Talc, Polyethylene Glycol 300.

2. Công dụng (Chỉ định)

  • Điều trị triệu chứng trầm cảm, bao gồm trầm cảm đi kèm bởi các triệu chứng lo âu, ở các bệnh nhân có hay không có tiền sử chứng hưng cảm.
  • Sau khi có những đáp ứng tốt, việc điều trị tiếp tục với sertraline mang lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự khỏi phát lại của bệnh trầm cảm hoặc sự tái phát các giai đoạn trầm cảm tiếp theo.
  • Điều trị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD). Tiếp theo sự đáp ứng ban đầu sertraline duy trì hiệu quả kéo dài, an toàn và độ dung nạp tốt trong quá trình điều trị kéo dài đến 2 năm rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD).
  • Điều trị các bệnh nhân nhi khoa bị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD).
  • Điều trị rối loạn hoảng loạn, có hay không có chứng hoảng sợ khoảng rộng.
  • Điều trị rối loạn stress sau chấn thương (PTSD)

3. Cách dùng - Liều dùng

Sertraline nên được dùng một lần mỗi ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối, dùng cùng thức ăn hoặc không cùng thức ăn.

Điều trị ban đầu:

  • Trầm cảm và rối loạn cưỡng bức ám ảnh: liều khuyến cáo là 50 mg/ngày.
  • Rối loạn hoảng loạn và rối loạn stress sau chấn thương: nên được bắt đầu điều trị với liều 25 mg/ngày. Sau một tuần, liều trên nên được tăng lên đến 50 mg, mỗi lần một ngày. Liều dùng này đã được chứng minh là giảm được tần suất các tác dụng phụ cấp tính khi khởi đầu điều trị, là đặc trưng của chứng rối loạn hoảng sợ.

Liều chuẩn:

  • Trầm cảm rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh, rối loạn hoảng sợ và rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
  • Các bệnh nhân mà không đáp ứng với liều 50 mg có thể thu được kết quả tốt khi tăng liều điều trị. Sự thay đổi liều nên được tiến hành với khoảng cách ít nhất là 1 tuần, có thể tăng lên mức tối đa 200 mg/ngày.
  • Sertraline có thời gian bán thải 24 giờ, mọi sự thay đổi về liều lượng không nên tiến hành với khoảng cách ít hơn một tuần.
  • Tác dụng khởi đầu điều trị có thể được quan sát thấy trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên, thông thường cần thiết có khoảng thời gian dài hơn để có thể đáp ứng điều trị rõ ràng, đặc biệt trong chứng rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh.

Điều trị duy trì:

  • Liều dùng trong quá trình điều trị dài hạn nên được giữ ở mức thấp nhất mà có hiệu quả, sau đó điều chỉnh tùy theo mức độ đáp ứng điều trị.

Sử dụng ở trẻ em:

  • Độ an toàn và hiệu quả điều trị ở trẻ em đã được thiết lập ở các bệnh nhân nhi khoa bị chứng rối loạn cưỡng bức ám ảnh tuổi từ 6 đến 17 tuổi.
  • Bệnh nhân từ 6 - 12 tuổi: nên dùng liều khởi đầu 25 mg/ngày, tăng lên 50 mg/ngày sau 1 tuần điều trị. Các liều tiếp theo có thể tăng lên, trong trường hợp thiếu đáp ứng với liều 50mg/ngày, đến 200 mg/ngày nếu cần.
  • Bệnh nhân từ 13 đến 17 tuổi: Nên được bắt đầu với liều 50 mg/ngày.
  • Nên được xem xét trước khi tăng liều vượt quá 50 mg/ngày.

Sử dụng ở người cao tuổi: Có thể sử dụng liều tương tự như các bệnh nhân trẻ.

Bệnh nhân suy gan: Sertraline được chuyển hóa phân lớn tại gan. Nên khởi đầu thận trọng khi sử dụng sertraline ở các bệnh nhân bị bệnh gan. Nên sử dụng liều thấp hơn hoặc tăng khoảng cách giữa các liều ở các bệnh nhân suy gan.

Bệnh nhân suy thận: Phần lớn sertraline bị chuyển hóa trong cơ thể, chỉ một lượng nhỏ ở dạng chưa biến đổi được thải trừ qua nước tiểu nên không bắt buộc phải điều chỉnh liều dùng theo các mức độ suy thận.

- Quá liều

  • Các trường hợp dùng quá liều với liều đơn độc lên đến 13,5 g đã được báo cáo. Các trường hợp tử vong cũng đã được báo cáo liên quan đến quá liều của sertraline, chủ yếu là khi dùng phối hợp với các thuốc khác và rượu. Bất kỳ trường hợp quá liều nào cũng đều phải được điều trị một cách tích cực.
  • Các triệu chứng quá liều: Ngủ gà, rối loạn tiêu hóa (buồn nôn và nôn), nhịp tim nhanh, run rẩy, kích động và choáng váng, ít gặp hơn là hôn mê.
  • Không có thuốc giải độc đặc hiệu, nên thiết lập và duy trì một đường thở để đảm bảo cung cấp đủ oxi và trao đổi khí. Than hoạt phối hợp với thuốc tẩy có thể cho hiệu quả tương đương hoặc hiệu quả hơn là việc rửa dạ dày. Không khuyến cáo sử dụng các biện pháp gây nôn. Nên theo dõi các thông số quan trọng của sự sống và tim song song với các biện pháp xử lý triệu chứng chung và các biện pháp hồi sức. Do thể tích phân bố rộng của sertraline trong cơ thể, nên các biện pháp như gây lợi tiểu bắt buộc, thẩm phân, truyền máu, thay máu đều không thể mang lại kết quả.

4. Chống chỉ định

  • Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với sertraline.
  • Không được sử dụng đồng thời sertraline trên các bệnh nhân đang điều trị với các thuốc ức chế men monoamine oxidase (IMAO).

5. Tác dụng phụ

  • Hệ thần kinh thực vật: Giãn đồng tử, cương đau dương vật.
  • Toàn thân: Phản ứng dị ứng, dị ứng, suy nhược, mệt mỏi, sốt và bừng mặt.
  • Hệ tim mạch: Đau ngực, tăng huyết áp, đánh trống ngực, phù quanh hốc mắt, ngất và tim nhanh.
  • Hệ thần kinh trung ương và ngoại vi: Hôn mê, co giật, đau đầu, đau nửa đầu, rối loạn vận động (bao gồm các triệu chứng ngoại tháp như tăng vận động, tăng trương lực cơ, nghiến răng hay dáng đi bất thường) dị cảm và giảm cảm giác.
  • Các dấu hiệu và triệu chứng có liên quan đến hội chứng ngộ độc serotonin cũng được báo cáo ở một vài trường hợp sử dụng đồng thời với các thuốc cường hệ serotonergic, bao gồm kích động, lú lẫn, toát mồ hôi, ỉa chảy, sốt, tăng huyết áp, co cứng và nhịp tim nhanh.
  • Hệ nội tiết: Tăng tiết sữa, tăng prolactin huyết và cường giáp trạng.
  • Hệ tiêu hóa: Đau bụng, viêm tụy, nôn.
  • Hệ tạo máu: Thay đổi chức năng tiểu cầu, chảy máu bất thường (chảy máu cam, xuất huyết tiêu hóa, đi tiểu ra máu).

Các thay đổi về xét nghiệm sinh hóa

  • Hệ gan mật: các bệnh gan nặng (bao gồm viêm gan, vàng da và suy gan), tăng không có triệu chứng transaminase huyết tương (SGOT và SGPT).
  • Hệ dinh dưỡng và chuyển hóa: Hạ natri huyết, tăng cholesterol huyết tương.
  • Tâm thần: Kích động, phản ứng thái quá, lo lắng, các triệu chứng u uất, ảo giác và loạn tâm thần.
  • Hệ sinh sản: Kinh nguyệt không đều.
  • Hô hấp: Co thắt phế quản.
  • Da: Rụng lông tóc, phù mạch và ban da (bao gồm, hiếm gặp các trường hợp viêm da tróc vảy nặng).
  • Hệ tiết niệu: Phù mặt, bí tiểu.
  • Các triệu chứng khác: Các triệu chứng xuất hiện khi ngừng điều trị với sertraline đã được báo cáo bao gồm: kích động, lo lắng, chóng mặt, đau đầu và dị cảm.

6. Lưu ý

- Thận trọng khi sử dụng

  • Các thuốc ức chế men Monoamine oxidase (IMAO): các trường hợp có phản ứng nghiêm trọng đôi khi dẫn đến tử vong đã được báo cáo ở các bệnh nhân sử dụng sertraline phối hợp với IMAO. Không được sử dụng phối hợp cùng IMAO hoặc trong vòng 14 ngày sau khi ngừng điều trị với các thuốc này. Tương tự, phải dừng điều trị với sertraline tối thiểu 14 ngày trước khi điều trị với các thuốc IMAO.
  • Các thuốc gây cường hệ serotonergic khác: gây tăng cường tác dụng dẫn truyền thần kinh trên hệ serotonergic, nên được tiến hành cẩn thận và nên tránh bất cứ khi nào có thể được do nguy cơ tương tác về dược lý học.
  • Chuyển đổi giữa các thuốc ức chế chọn lọc sự thu hồi serotonin (SSRIs), các thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống ám ảnh: nên theo dõi và có các đánh giá thận trọng khi chuyển đổi, đặc biệt là từ các thuốc có tác dụng kéo dài như fluoxetine. Khoảng thời gian cần thiết để làm sạch thuốc ra khỏi cơ thể trước khi chuyển đổi từ một thuốc ức chế chọn lọc sự thu hồi serotonin sang một thuốc khác vẫn chưa được thiết lập.
  • Tăng hưng cảm/giảm hưng cảm: Tăng hưng cảm/giảm hưng cảm cũng được báo cáo ở một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bị rối loạn tình cảm nặng, được điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm và các thuốc chống ám ảnh khác trên thị trường.
  • Cơn động kinh: Các cơn động kinh là nguy cơ tiềm tàng với việc sử dụng các thuốc chống ám ảnh. Tuy nhiên do sertraline chưa được đánh giá ở các bệnh nhân bị chứng rối loạn cơn động kinh nên tránh sử dụng nó cho các bệnh nhân bị động kinh không ổn định đã được kiểm soát nên theo dõi cẩn thận. Nên ngừng sử dụng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào có phát triển cơn động kinh.
  • Tự tử: Do khả năng bệnh nhân muốn tự tử gắn liền với các bệnh nhân trầm cảm và có thể tồn tại cho đến khi có được sự thuyên giảm đáng kể, nên cần giám sát chặt chẽ các bệnh nhân trong giai đoạn khởi đầu điều trị.
  • Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.

- Thai kỳ và cho con bú

  • Sertraline được ghi nhận có liên quan đến việc chậm hình thành xương ở phôi thai. Chỉ nên sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai khi những lợi ích mà nó mang lại lớn hơn những rủi ro có thể có.
  • Có rất ít dữ liệu liên quan đến nồng độ của sertraline trong sữa. Không có khuyến cáo dùng thuốc cho bà mẹ cho con bú trừ khi có sự đánh giá kỹ càng của bác sỹ rằng lợi ích điều trị mang lại lớn hơn những rủi ro có thể có.
  • Các phụ nữ có nguy cơ có thai nên sử dụng các biện pháp tránh thai đầy đủ khi sử dụng sertraline.

- Khả năng lái xe và vận hành máy móc

Thuốc không có ảnh hưởng trên khả năng hoạt động tâm thần. Vì các thuốc hướng thần nói chung có thể làm suy giảm khả năng làm việc về trí tuệ hay cơ bắp cần thiết cho những công việc có nguy cơ tiềm ẩn cao như lái xe hay vận hành máy móc. Bệnh nhân nên thận trọng.

- Tương tác thuốc

  • Thuốc ức chế men monoamine oxidase (IMAO): không sử dụng phối hợp với disulfiram hoặc sử dụng trong vòng 14 ngày sau khi dừng điều trị với disulfiram.
  • Các thuốc ức chế thần kinh trung ương và rượu: không dùng đồng thời với sertraline.
  • Lithium: Nên có các biện pháp theo dõi thích hợp khi sử dụng đồng thời sertraline với các thuốc lithium, chất này có thể có tác dụng thông qua cơ chế hoạt hóa hệ serotonergic.
  • Phenytoin: Người ta khuyến cáo nên theo dõi nồng độ của phenytoin trong huyết tương khi khởi đầu điều trị với sertraline và điều chỉnh liều của phenytoin cho phù hợp.
  • Sumatriptan: Cần có các biện pháp theo dõi bệnh nhân thích hợp nếu trên lâm sàng bắt buộc phải điều trị phối hợp giữa sertraline và sumatriptan.
  • Các thuốc có gắn kết với protein huyết tương: Do sertraline gắn kết với protein huyết tương nên cần ghi nhớ có nguy cơ tiềm ẩn của sự tương tác giữa sertraline và các thuốc gắn kết với protein huyết tương khác.
  • Warfarin: Dùng đồng thời gây tăng có ý nghĩa thống kê về thời gian prothrombin, ý nghĩa lâm sàng của tác dụng này vẫn chưa được biết.
  • Có tương tác thuốc khác: Sử dụng đồng thời sertraline 200mg/ngày với diazepam hay tolbutamide gây biến đổi một chút nhưng có ý nghĩa thống kê về vài thông số dược động học. Dùng đồng thời sertraline với cimetidine gây giảm đáng kể độ thanh thải của Sertraline. Không thấy có tương tác giữa sertraline liều 200mg hàng ngày với glibenclamide hay digoxin.
  • Điều trị sốc điện (ETC): Chưa có nghiên cứu lâm sàng thiết lập nguy cơ hay lợi ích của việc kết hợp sốc điện và sertraline.

7. Dược lý

- Dược động học (Tác động của cơ thể với thuốc)

Hấp thu

  • Sertraline có các đặc tính dược động học phụ thuộc theo liều trong khoảng từ 50-200 mg ở người, sau khi uống liều một lần hàng ngày trong khoảng từ 50-200 mg trong 14 ngày nồng độ đỉnh trong huyết tương (Cmax) của sertraline xuất hiện trong khoảng 4,5 đến 8,4 giờ sau khi uống. Các nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng sertraline có thể tích phân bố lớn.
  • Các đặc tính về dược động học của sertraline ở các bệnh nhân nhi khoa bị rối loạn cưỡng bức ám ảnh đã được chứng minh là tương tự người lớn (mặc dù, các bệnh nhân nhi khoa sử dụng sertraline có hiệu quả hơn một chút). Tuy nhiên người ta khuyên nên hạ thấp liều ở các bệnh nhân nhi khoa mà có trọng lượng cơ thể thấp (đặc biệt những bệnh nhi từ 6-12 tuổi) để tránh nồng độ quá cao trong huyết tương.

Chuyển hóa

Sertraline bị chuyển hóa phần lớn trong pha đầu ở gan. Chất chuyển hóa chính trong huyết tương là N-desmethylsertraline, một chất ít hoạt tính hơn đáng kể (khoảng 20 lần) so với sertraline trên in vitro, tuy nhiên chưa có thử nghiệm về hoạt tính trên mô hình in vivo ở các bệnh nhân bị trầm cảm.

Thải trừ

Thời gian bán thải của N-desmethylsertraline nằm trong khoảng 62-104 giờ. Sertraline và N-desmethylsertraline đều bị chuyển hóa phần lớn ở trong cơ thể người và cho ra các chất chuyển hóa được đào thải qua phân và qua nước tiểu ở dạng chưa biến đổi.

- Dược lực học (Tác động của thuốc lên cơ thể)

  • Sertraline là chất ức chế mạnh và đặc hiệu sự thu hồi serotonin (5-HT) ở đầu sợi thần kinh.
  • Ở các liều lâm sàng, sertraline ức chế sự thu hồi serotonin vào trong các tiểu cầu ở người.
  • Thuốc không có tác dụng kích thích, an thần hay tác dụng kháng cholinergic hay gây độc trên tim ở động vật.
  • Nhờ tác dụng ức chế chọn lọc sự thu hồi 5-HT, sertraline không tăng cường hoạt tính của hệ catecholaminergic.
  • Sertraline không có ái lực với các thụ thể hệ muscarinic (hệ cholinergic), serotonergic, dopaminergic, adrenergic, histaminergic, GABA hay benzodiazepine.
  • Dùng lâu dài sertraline ở các động vật có liên quan đến việc điều chỉnh giảm các thụ thể norepinephrine ở não cũng như thường gặp phải ở các thuốc chống trầm cảm và chổng ám ảnh có hiệu quả lâm sàng khác.
  • Không giống như các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, không thấy có hiện tượng tăng cân, thậm chí vài bệnh nhân còn giảm cân khi điều trị bằng sertraline.
  • Sertraline chứng tỏ là không có khả năng gây lạm dụng thuốc.

8. Thông tin thêm

- Đặc điểm

Thuốc chống động kinh.

- Bảo quản

Nhiệt độ dưới 30° C, trong bao bì kín.

- Hạn dùng

36 tháng, kể từ ngày sản xuất.

- Nhà sản xuất

Atlantic Pharma.

Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Vui lòng đọc kĩ thông tin chi tiết ở tờ rơi bên trong hộp sản phẩm.

Dược sĩ Đại học Nguyễn Xuân Phương Thẩm định nội dung bởi

Dược sĩ Đại học Nguyễn Xuân Phương

Chuyên khoa: Dược

Dược sĩ Nguyễn Xuân Phương có hơn 3 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tư vấn Dược phẩm. Hiện đang là nhân viên tại nhà thuốc An Khang.

Bạn vui lòng chờ trong giây lát... Chat Zalo (8h00 - 21h30) widget

Chat Zalo(8h00 - 21h30)

widget

1900 1572(8h00 - 21h30)

Từ khóa » Thuốc Sertraline 100mg