Thương Mại điện Tử Là Gì? Các đặc điểm Của Thương Mại điện Tử?

Mục lục bài viết

  • 1 1. Thương mại điện tử là gì?
  • 2 2. Các quan điểm về thương mại điện tử:
  • 3 3. Đặc điểm của thương mại điện tử:

1. Thương mại điện tử là gì?

Thương mại hành vi đặc thù của con người trong quá trình phát triển hội, văn minh nhân loại. Các hành vi thương mại tồn tại qua suốt các thời kỳ lịch sử với nhiều hình thức cũng như nội hàm của chính thay đổi theo để phù hợp tiến trình phát triển cũng như nhận thức của con người về thương mại. Giao dịch thương mại các yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch thương mại cùng đa dạng bởi chính sự hiểu biết của con người trong bối cảnh của hội đương thời, nhất là trong thế kỷ XXI, thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin, một thức giao dịch thương mại cùng thuận tiện ngày càng được phổ biến rộng khắp và hơn hết, được đón nhận như một sự tất yếu của sự phát triển thương mại của cả thế giới nói chung của Việt Nam nói riêng đó thương mại điện tử

Hành vi thương mại theo như pháp luật của Pháp  theo bản chất được phân định thành hai loại: Thứ nhất, các hành vi được coi hành vi thương mại ngay cả khi chúng được thực hiện một cách riêng rẽ; Thứ hai các hành vi chỉ được coi hành vi thương mại trong trường hợp do thương nhân thực hiện. Các hành vi thương mại hình thức các hành vi được coi hành vi thương mại ngay cả khi chúng được những người không phải thương nhân thực hiện. Các hành vi thương mại phụ thuộc các hành vi phụ thuộc vào hoạt động thương mại hoặc các thương gia như các trái vụ giữa các thương nhân với nhau

thể thấy, hành vi thương mại được nhận diện từ hai phương diện: Đầu tiên, do bản chất của hành vi đó với mục đích sinh lời; thứ hai, do chủ thể tiến hành hành vi đó thương nhân. Nhưng thương mại điện tử lại những đặc thù riêng bởi gắn các hành vi thương mại truyền thống với phương thức giao dịch mới: điện tử

2. Các quan điểm về thương mại điện tử:

Dưới góc nhìn công nghệ: Sự lý giải về hình thức giao dịch của thương mại điện tử đều gắn liền các hành vi thương mại truyền thống với phương thức giao dịch mới xuất hiện điện tửđiều này tạo nên các thách thức mới phi truyền thống khi thuật ngữ điện tửvẫn còn đang được định hình về cả hình thức nội hàm. Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trong hoạt động thương mại chính sự khác biệt giữa thương mại truyền thống thương mại điện tử. lẽ chính thế sự phát triển của CNTT sẽ thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, ngược lại, sự phát triển của thương mại điện tử cũng thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực của CNTT truyền thông (ICT Information and Communication Technology) như phần cứng phần mềm chuyên cho các ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán cho thương mại điện tử vvnhưng điều này lại thể dẫn đến sự trì trệ trong hoạt động thương mại khi bộ máy quản hành chính vốn được thiết lập để tạo nên sự ổn định thể không bắt kịp với sự biến đổi của công nghệ thông tin trong thời đại 4.0

Xem thêm: Thương mại điện tử là gì? Đặc điểm và các mô hình thương mại điện tử tại Việt Nam?

Dưới góc nhìn kinh tế, thương mại điện tử quá trình mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm mạng Internet. Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn giản chỉ việc tiến hành các hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử mạng viễn thông. Phương tiện điện tử mạng viễn thông sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử điện thoại, tivi, máy fax, mạng truyền hình, mạng internet, mạng intranet, mạng extranet... trong đó máy tính và mạng internet cùng các thiết bị thông minh đi động là được sử dụng nhiều nhất để tiến hành các hoạt động thương mại điện tử khả năng tự động hóa cao các giao dịch. Theo nghĩa rộng, thương mại điện tử không chỉ dừng lại việc mua bán hàng hóa dịch vụ, còn mở rộng ra cả về quy lĩnh vực ứng dụng. Xuất phát từ thực tiễn nảy sinh trong quá trình NTD tìm kiếm thông tin sản phẩm trên các trang thương mại điện tử các nhà lập pháp đã đặt ra các khái niệm về thương mại điện tử chung nhất để đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm đến tay NTD

Tổ chức Thương mại thế giới WTO cho rằng: thương mại điện tử một lĩnh vực thương mại mới liên quan đến thiết lập giao dịch điện tử hàng hóa xuyên biên giới

Hiệp hội thương mại điện tử (AEC Association for Electronic Commerce), một số tổ chức khác như Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại Phát triển (UNCTADUnited Nation Conference on Trade and Development) cho rằng

– Dưới góc độ doanh nghiệp, thương mại điện tử bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp, theo chiều ngang: thương mại điện tử việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm tiếp thị (quảng cáo chào hàng marketing), bán hàng, phân phối thanh toán thông qua các phương tiện điện tử. Khái niệm này đã đề cập đến toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ không chỉ giới hạn riêng mua bán, toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Khái niệm này được viết tắt bởi bốn chữ Tiếp thị Bán hàng Phân phối Thanh toán (MSDP), trong đó

Marketing (web, hoặc xúc tiến thương mại qua internet) S Sales (web, hỗ trợ chức năng giao dịch, kết hợp đồng)  D Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng)  P Payment (Thanh toán qua mạng hoặc thông qua ngân hàng

Như vậy, đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tử mạng viễn thông (internet) vào trong các hoạt động kinh doanh bản như marketing, bán hàng, phân phối, thanh toán thì được coi tham gia thương mại điện tử

– Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm các lĩnh vực sở hạ tầng; Thông điệp dữ liệu; Các quy tắc bản; Các quy tắc riêng; Điều chỉnh từng lĩnh vực chuyên sâu; Các ứng dụng thương mại điện tử (IMBSA)

Xem thêm: Thủ tục, hồ sơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử 2023

– I – Infrastructure: sở hạ tầng Công nghệ thông tintruyền thông yêu cầu đầu tiên để phát triển thương mại điện tử

– M – Message: Liên quan đến thông điệp dữ liệu. Thông điệp chính tất cả các loại thông tin được truyền tải qua mạng trong thương mại điện tử. dụ như hợp đồng điện tử, chào hàng, hỏi hàng qua mạng, chứng từ thanh toán điện tử... đều được coi thông điệp, chính xác hơn thông điệp dữ liệu

– B – Basic Rules: Các quy tắc bản điều chỉnh chung về thương mại điện tử: chính các luật điều chỉnh các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử trong một nước hoặc khu vực quốc tế như các quy định về thương mại của WTO, quy định về sở hữu trí tuệ của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO

– S – Sectoral Rules/ Specific Rules: Các quy tắc riêng, điều chỉnh từng lĩnh vực chuyên sâu của thương mại điện tử như: chứng thực điện tử, chữ điện tử, Ngân hàng điện tử (thanh toán điện tử)

– A – Applications: Được hiểu các ứng dụng thương mại điện tử, hay các hình kinh doanh thương mại điện tử cần được điều chỉnh, cũng như đầu , khuyến khích để phát triển, trên sở đã giải quyết được 4 vấn đề trên

Như vậy, tác giả cho rằng thương mại điện tử việc tiến hành hoạt động thương mại kinh doanh hàng hóa hoặc/cung cấp dịch vụ giữa các bên trong quan hệ giao dịch thông qua các phương tiện điện tử như máy tính, ứng dụng điện thoại, vv. Các phương tiện điện tử này phát triển cùng với tiến bộ của CNTT cả trong lĩnh vực phần cứng phần mềm chuyên dụng, trong đó máy tính cùng các thiết bị thông minh đi động kết nối mạng internet tại thời điểm hiện tại được sử dụng nhiều nhất để tiến hành các hoạt động thương mại điện tử

3. Đặc điểm của thương mại điện tử:

Thương mại điện tử với cách một thức tiến hành hoạt động thương mại mới xuất hiện phát triển sau kế thừa các đặc tính chung của các loại hình thương mại truyền thống khác như tự do ý chí, năng lực chủ thể vv. Tuy nhiên, thương mại điện tử lại những đặc điểm khác biệt bản do sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền tác động qua lại với sự phát triển của CNTT truyền thông (ICT)

Trong hoạt động thương mại truyền thống, các bên trong giao dịch phải sự liên hệ trực tiếp để tiến hành giao dịch kết hợp đồng. Hình thức giao dịch vẫn tồn tại thông qua các yếu tố vật hiện hữu trên thực tế một cách trực tiếp trong khi đối với các giao dịch thương mại điện tử, việc giao kết hợp đồng được tiến hành gián tiếp thông qua mạng viễn thông. Theo hình thức giao dịch này, dữ liệu của một phần hoặc toàn bộ giao dịch xuất hiện dưới dạng điện tử được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ như cứng, máy chủ, vv... (tồn tại hiện hữu dưới dạng vật ). Theo sự phát triển của công nghệ số, các phương tiện điện tử ngày càng được phổ biến mở rộng về ngoại diện, thêm vào đó là độ bao phủ của các mạng viễn thông Internet giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải gặp gỡ nhau trực tiếp vẫn thể thực hiện được các giao dịch lưu trữ thông tin giờ đây thể được số hóa đưa vào lưu tại các kho lưu trữ mềm điện toán đám mây. 

Xem thêm: Logo đã thông báo và logo đã đăng ký với bộ công thương là gì?

Phạm vi hoạt động của thị trường trong thương mại điện tử thị trường phi biên giới. Thông qua Internet, mọi người tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu không phải di chuyển tới bất địa điểm nào vẫn thể tham gia vào giao dịch, thương mại điện tử xuất hiện khiến cho chủ nghĩa lập, chủ nghĩa bảo hộ trở nên yếu thế so với sự xuất hiện ngày càng mạnh mẽ của toàn cầu hóa. Các khái niệm về biên giới giữa các quốc gia, thị trường, dân tộc, văn hóa, tín ngưỡng trở nên lu mờ với sự xuất hiện của một thị trường mới, duy nhất không chia tách. Sự hiện hữu của , ngay cả khi mới trên ý tưởng: toàn cầu hóa, đã khiến cho các thực thể, thể chế kinh tế, chính trị trên khắp thế giới phải xem thương mại điện tử không còn một hình thức thương mại đơn thuần nữa còn một lĩnh vực mới về cả kinh tế, chính trị lẫn luật pháp

Trong hoạt động thương mại điện tử phải tối thiểu ba chủ thể tham gia. Đối với các hoạt động thương mại truyền thống, các chủ thể cơ bản bên bán bên mua  nhưng đối với thương mại điện tử, sự tham gia của bên thứ ba các website thương mại điện tử không thể thiếu với cách bên tạo nền tảng cho các giao dịch thương mại điện tử. Bên thứ ba này thể nhà cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan bảo mật thông tin giao dịch, cũng thể bên cung cấp dịch vụ thanh toán, vv..

Thương mại điện tử phụ thuộc vào trình độ CNTT dữ liệu người dùng. Trong môi trường toàn cầu, việc tiếp cận NTD, với cách bên mua, điều tất yếu. Sự cạnh tranh trong thương mại điện tử cùng khốc liệt khi bên bán không phải bán cho một khu vực, một địa phương bán cho một thị trường toàn cầu bên mua, với tất cả sự lựa chọn họ , sẽ bị tiếp cận dựa trên dữ liệu người dùng ghi nhận trong suốt quá trình tham gia thương mại điện tử. Hoạt động thu thập dữ liệu người dùng này mang tính hệ thống bắt buộc đối với người sử dụng để thể sử dụng dịch vụ của bên cung cấp

Như vậy, thương mại điện tử mang cả đặc điểm động tĩnh, kế thừa các đặc tính chung của thương mại truyền thống tiến bộ của công nghệ thông tin trong giao dịch thương mại đã được số hóa với phạm vi hoạt động toàn cầu bị ảnh hưởng cả kinh tế, chính trị lẫn luật pháp.

Từ khóa » đặc Trưng Nào Không Phải Của Riêng Tmđt