Thủy Tinh Lỏng Là Gì? Ứng Dụng Của Nước Thủy Tinh Natri Silicat

Skip to content 4 / 5 ( 4 bình chọn )

Thủy tinh lỏng (na2sio3) là thành phần chính trong ngành sản xuất các sản phẩm làm từ sodium là gì?. Để có thể sản xuất được các loại chai lọ hay những chai thủy tinh đựng nước thường ngày sử dụng, hay vật dụng bằng thủy tinh thì hóa chất này chính là thành phần không thể vắng mặt. Mời bạn cùng Phúc Nguyên tìm hiểu thủy tinh lỏng là gì ở bài viết bên dưới.

cùng tìm hiểu thủy tinh lỏng
thủy tinh lỏng là gì cùng Phúc Nguyên tìm hiểu sản phẩm chai thủy tinh được làm từ thủy tinh lỏng

CHAI LỌ PHÚC NGUYÊN KHÔNG KINH DOANH MẶT HÀNG THỦY TINH LỎNG

Vui lòng không gọi điện thoại để mua sản phẩm này

Nội dung bài viết

  • 1 Sodium Silicate – Thủy Tinh Lỏng là gì
  • 2 Đặc tính của thủy tinh lỏng
  • 3 Cách sản xuất thủy tinh lỏng
  • 4 Ứng dụng của thủy tinh lỏng – chai lọ thủy tinh
  • 5 Cách dùng Water Glass nước thủy tinh chống thấm
    • 5.1 Đối với bề mặt trát xi măng hoặc nền bê tông
    • 5.2 Đối với vết nứt nhỏ
    • 5.3 Đối với các lỗ hổng hoặc vết nứt lớn
  • 6 Những lưu ý khi sử dụng thủy tinh lỏng

Sodium Silicate – Thủy Tinh Lỏng là gì

Sodium Silicate có công thức hóa học là Na2SiO3 hoặc mNa2O.nSiO, khối lượng phân tử là 284,22g, là chất lỏng sóng sánh màu vàng xanh hoặc không màu. Ở trạng thái nguyên chất, thủy tinh lỏng có độ nhớt cao, khá giống keo.

Thông tin đặc trưng của các thành phần làm chai thủy tinh từ Sodium Silicate:

  • Công thức hóa học: Na2SiO3
  • Hàm lượng: SiO 26% min
  • Độ pH: 12,8%
  • Modun: 2,6-2,9
  • Tỷ trọng: 1,40- 1,42g/cm3

Đối với điều kiện thời tiết thông thường có thể tạo ra phản ứng với kiềm, axit, axit cacbonic hay tạo kết tủa axit silicsic dạng keo đông tụ.

Để bảo quản tốt sản phẩm, cần giữ kín tránh tiếp xúc không khí vì nếu tiếp xúc khả năng cao sẽ bị phân rã cực kì nhanh.

ứng dụng thủy tinh lỏng trong cuộc sống
Ứng dụng thủy tinh lỏng có thể dùng trong hủ thủy tinh đựng mỹ phẩm

Đặc tính của thủy tinh lỏng

Cũng giống như những chất khác, thủy tinh lỏng có những đặc tính như sau:

  • Khối lượng riêng của thủy tinh lỏng là 2.61 g/cm3 và tỷ trọng là từ 1,40 đến 1,42g/cm3.
  • Thủy tinh lỏng được nóng chảy ở 1.088 °C (1.361 K; 1.990 °F).
  • Ở nhiệt độ phòng 25 độ C, độ hòa tan là 22.2 g/100 ml và ở 80 độ C là 160.6 g/100 ml
  • Thủy tinh lỏng tan không tan trong alcohol nhưng tan trong nước.
  • Thủy tinh lỏng rất dễ bị phân hủy bởi các axit kể cả axit cacbonic và được tách ra kết tủa keo đông tụ bởi axit silicsic.
những đặc tính của thủy tinh lỏng
Những đặc tính của thủy tinh lỏng

Cách sản xuất thủy tinh lỏng

Quy trình sản xuất thủy tinh lỏng được sản xuất bằng NaOH và SiO2 khi pha lỏng hoặc pha rắn có sự tham gia của nhiệt độ.

  • Trong pha lỏng: Khi pha lỏng, thủy tinh lỏng được tạo nên bởi sự kết hợp giữa NaOH, SiO2 và nước trộn đều với nhau. Sau đó thông qua các thiết bị để tạo thành hơi.
  • Trong pha rắn: Na2CO3, Na2SO4 ở nhiệt độ thấp với mức nhiệt độ là dưới 900°C và trên 1600°C. Sau khi 2 chất này được nóng chảy, SiO2 sẽ được hòa tan trong dung dịch đang nóng chảy và tạo nên Na2SiO3.
cách tạo nên thủy tinh lỏng
Cách tạo nên thủy tinh lỏng

Ứng dụng của thủy tinh lỏng – chai lọ thủy tinh

Ứng dụng thủy tinh lỏng phổ biến nhất trong lĩnh vực chế tạo thủy tinh vì các thành phần, tính chất có trong hóa chất này có thể hỗ trợ đảm bảo sự bền vũng về cấu trúc, thẩm mỹ và vô cùng sang trọng.

Ngoài ra, hóa chất này còn có thêm nhiều công dụng khác trong cuộc sống đời thường của con người: xử lý bình đựng nước thủy tinh trong hóa học, sản xuất lòng chai thủy tinh đựng sữa, làm chất độn, xử lí nước thải trong sản xuất, sinh hoạt, silicagel, cực điện dương kim loại nhẹ…

Nếu bạn chưa biết thì thủy tinh lỏng cũng chính là thành phần chính của các loại bình sữa của bé, gốm sứ, xi măng, giấy…

Ở lĩnh vực xây dựng, các loại xi măng chịu axit, vật liệu cách âm, cách diện, chịu nhiệt, sơn silicat, keo thủy tinh, chất bọc que hàn điện… đều được chế tạo từ hóa chất Natri Silicat.

Để giữ độ bền cho các loại đồ vật, có thể phủ một lớp thuỷ tinh lỏng lên bề mặt để tạo sự trong suốt.

Ứng dụng được biết đến không kém ngành sản xuất thủy tinh chính là công nghệ nano để bảo vệ bề mặt sơn.

Trong y tế, thủy tinh lỏng đang bắt đầu được nghiên cứu thêm khi trước đây thường được dùng để phun lên các thiết bị cấy ghép, ống thông, vết khâu…

Phúc Nguyên chuyên bán lọ thủy tinh nhỏ giá rẻ, đảm bảo và uy tín số 1 Việt Nam

ứng dụng thủy tinh lỏng
Thủy tinh lỏng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành

Trong ngành nông nghiệp trồng trọt, để bảo quản cây giống tránh nấm mốc, những người nông dân sẽ phủ thêm một lớp sodium vì nó có thể giúp cây tăng cao đề kháng, không bị nấm mốc hoặc mối phá hoại.

Và tất nhiên không thể không kể đến lĩnh vực chế tạo sản phẩm, đây là ứng dụng lớn nhất của hóa chất Sodium Silicate, phục vụ được cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cho cả trong nước lẫn xuất khẩu sang nước khác, nguồn lợi nhuận từ lĩnh vực này mang lại là vô cùng lớn.

Cách dùng Water Glass nước thủy tinh chống thấm

Đối với bề mặt trát xi măng hoặc nền bê tông

  • Bước 1. Lau sạch bụi, vết dầu mỡ trên bề mặt cần chống thấm
  • Bước 2. Pha loãng thủy tinh lỏng theo tỉ lệ 1:4, 1 phần Water Glass với 4 phần nước (nên dùng nước sạch để có được hiệu quả cao nhất)
  • Bước 3. Bôi dung dịch vừa pha lên bề mặt cần chống thấm và chờ cho nó khô hoàn toàn.
  • Bước 4. Có thể thực hiện lại bước 3 nhiều lần để đạt hiệu quả mong muốn.

Ngoài khả năng chống thấm nước, thủy tinh lỏng còn chống thấm các chất lỏng tràn như dầu, mỡ… và hạn chế bụi bẩn cho nền nhà tốt.

Đối với vết nứt nhỏ

Có thể trộn thủy tinh lỏng với cốt liệu nhỏ như cát, sỏi, đá…

Đối với các lỗ hổng hoặc vết nứt lớn

Sử dụng trực tiếp thủy tinh lỏng lên vết nứt, không nên pha loãng để tăng hiệu quả lấp đầy.

Những lưu ý khi sử dụng thủy tinh lỏng

Trong khi sử dụng thủy tinh lỏng., bạn cần phải bỏ túi một số lưu ý. Cụ thể như sau:

  • Không sử dụng các bình bằng các chất liệu: nhôm, kẽm, thiếc để cất giữ. Thay vào đó, hãy dùng các thùng bằng nhựa hoặc tôn có nút chặt.
  • Khi sử dụng xong phải đậy kín nắp vì thủy tinh lỏng phân hủy rất nhanh trong không khí.
  • Trong khi làm việc, cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo, kính, găng tay.
  • Không cho thủy tinh kết hợp với Flo vì có thể gây nên cháy nổ. Đồng thời, không nên kết hợp với đồng, thiếc, kẽm hay hợp kim vì sẽ tạo nên khói rất nguy hiểm.
lưu ý sử dụng thủy tinh lỏng
Lưu ý khi sử dụng thủy tinh lỏng

Như vậy bạn đã biết thủy tinh lỏng là gì rồi đúng không? Có thể thấy “họ nhà thủy tinh” được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong đời sống. Nếu bạn có nhu cầu mua chai lọ thủy tinh đựng nước, chai thủy tinh đựng rượu hay chai thủy tinh đựng sữa với số lượng lớn thì đừng ngần ngại liên hệ với Chai lọ Phúc Nguyên để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Bài viết liên quan:

1/Thủy tinh là gì? và ứng dụng của nó trong đời sống

2/Tổng hợp các loại thủy tinh được sản xuất phổ biến tại Việt Nam

3/Chai thủy tinh hữu cơ (plexiglas) là gì ? Được ứng dụng đa dạng trong cuộc sống

4/Ứng dụng thủy tinh như thế nào? Borosilicate là gì?

5/Bao bì thủy tinh là gì? những điều bạn cần nên biết nếu đang sử dụng đồ thủy tinh

6/ Xem thêm thông tin về chai lọ thủy tinh

7/ Cơ sở thiết kế chai lọ thủy tinh theo yêu cầu tại Tp HCM | Phúc Nguyên

Ngắm nhìn hình ảnh chai rượu đẹp nhất thế giới hiện nay

Tìm hiểu về kích thước chai rượu vang tiêu chuẩn là bao nhiêu?

Hũ thủy tinh đẹp các loại, giá tốt | Chai Lọ Phúc Nguyên

Lọ thủy tinh nhỏ giá tốt, nhiều mẫu mã | Chai lọ Phúc Nguyên

Vũ Văn Thành

Tôi đã có kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực cung ứng và sản xuất, in ấn chai lọ trên thị trường Việt Nam. Qua các nội dung được chia sẻ trên website, tôi hi vọng có thể giúp ích cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có thêm thông tin để tìm kiếm và chọn được nguồn hàng chai lọ chất lượng nhất.

Follow : | Vũ Văn Thành |

  • Tìm kiếm:
  • Giới Thiệu
  • Sản Phẩm
    • Chai Thủy Tinh
      • Chai thủy tinh đựng rượu
      • Bình đựng rượu
      • Chai thủy tinh đựng nước
      • Chai Thủy Tinh Đựng Sữa
      • Chai Tinh Dầu
    • Chai Lọ Mỹ Phẩm
      • Bộ Đựng Mỹ Phẩm
      • Vỏ Chai Nước Hoa
      • Chai Đựng Serum
      • Mặt Nạ Giấy Khô
      • Bộ lọ chiết mỹ phẩm
      • Hộp đựng phấn trang điểm
      • Hũ đựng kem
      • Vỏ Son
      • Vỏ mascara
    • Hũ Thủy Tinh
      • Hũ thủy tinh đựng thực phẩm
      • Hũ Thủy Tinh Đựng Yến
      • Hũ chai thủy tinh đựng mật ong
      • Hũ đựng sữa chua
    • Tuýp Đựng Mỹ Phẩm
      • Tuýp nhựa
      • Tuýp nhôm
    • Hũ đựng mỹ phẩm
      • Hũ nhựa
      • Hũ mỹ phẩm Acrylic
    • Chai Lọ Nhựa
      • Chai đựng nước rửa tay
      • Bình tạo bọt
      • Chai Nhựa Đựng Dung Dịch Vệ Sinh
      • Chai xịt
      • Chai Toner
      • Chai lọ nhựa hút chân không
      • Chai đựng dầu gội
    • Nắp chai
      • Nắp Chai Thủy Tinh
      • Nắp thiếc
      • Nắp chai tinh dầu
      • Nắp nhôm
      • Nắp nhựa
    • Lọ Thuỷ Tinh Nhỏ
      • Lọ chiết nước hoa
      • Chai Lọ đựng dược phẩm
      • Chai lọ hũ thủy tinh cao cấp
      • Lọ đựng gia vị
      • Lọ đựng dầu dừa
    • Chai Nhôm
      • Đựng đồ uống
      • Đựng mỹ phẩm
  • In ấn
    • In Lưới UV
    • In Tampon
    • In Ép Kim
    • In Offset
    • In Chuyển Nhiệt
  • Phun màu
  • Liên Hệ
  • Catalog
    • Chai rượu
    • Chai rượu đặt riêng
    • Hũ thủy tinh
    • Chai sữa – chai nước
    • Chai lọ mỹ phẩm
    • Tuýp kem mỹ phẩm
    • Vỏ son
    • Chai tinh dầu
    • Chai dầu gió
    • Chai dầu gội
    • Chai nhựa
    • Nắp chai
  • Top bán chạy
    • Hũ kem mỹ phẩm
    • Chai serum – lotion
    • Bộ mỹ phẩm
    • Tuýp nhựa Phúc nguyên
    • Chai nhựa
    • Chai tinh dầu – Vacxin – Dầu gió
    • Hũ thủy tinh
    • Chai rượu

Đăng nhập

Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *

Mật khẩu *

Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập

Quên mật khẩu?

Từ khóa » Thủy Tinh Lỏng Là Gì