Thủy Tức Bắt Mồi Có Hiệu Quả Nhờ: A. Di Chuyển Nhanh Nhẹn B. Phát ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Kiều Đông Du Kiều Đông Du 20 tháng 9 2018 lúc 6:46

Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn

B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc 

D. Có miệng to và khoang ruột rộng

Lớp 7 Sinh học Những câu hỏi liên quan Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
15 tháng 11 2018 lúc 15:03 Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:    - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?    - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?    - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?Đọc tiếp

Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:

   - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 15 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy trâm lê
  • trâm lê
20 tháng 5 2021 lúc 9:57 1.Đọc đoạn thông tin sau để trả lời cho“Tua miệng Thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức cảm giác; năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh, khi chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.”Đâu là nhận định ĐÚNG khi nói về cấu tạo tế bào gai ở Thủy tức?a.Gai cảm giác có chức năng cảm giác môi trường xung quanh.b.Thủy tức có gai cảm giác và gai độc chứa trong tế bào hình túi.c.Thủy tức có gai cảm giác và gia độc chứa trong tua m...Đọc tiếp

1.Đọc đoạn thông tin sau để trả lời cho

“Tua miệng Thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức cảm giác; năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh, khi chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.”

Đâu là nhận định ĐÚNG khi nói về cấu tạo tế bào gai ở Thủy tức?

a.Gai cảm giác có chức năng cảm giác môi trường xung quanh.

b.Thủy tức có gai cảm giác và gai độc chứa trong tế bào hình túi.

c.Thủy tức có gai cảm giác và gia độc chứa trong tua miệng.

d.Gai độc có chức năng bắt và giết mồi.

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroikhocroi

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Đình An Nguyễn Đình An 20 tháng 5 2021 lúc 10:27

b

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huyền^^
  • Huyền^^
7 tháng 11 2021 lúc 17:00 Giúp mik đi mik like cho :Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:   - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?Đọc tiếp

Giúp mik đi mik like cho :<

Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:

   - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy IamnotThanhTrung IamnotThanhTrung 7 tháng 11 2021 lúc 17:06

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy OH-YEAH^^ OH-YEAH^^ 7 tháng 11 2021 lúc 17:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy bảo huy
  • bảo huy
6 tháng 12 2021 lúc 6:53 Đặc điểm nào sau đây của sứa để bắt mồi và tự vệ :     a/ Cơ thể đối xứng toả tròn.                              b/ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.           c/ Có tế bào gai độc .                                 d / Nhiều tua miệngĐọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây của sứa để bắt mồi và tự vệ :

     a/ Cơ thể đối xứng toả tròn.                              b/ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.     

 

     c/ Có tế bào gai độc .                                 d / Nhiều tua miệng

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 12 1 Khách Gửi Hủy Dang Khoa ~xh Dang Khoa ~xh CTV 6 tháng 12 2021 lúc 6:54

C

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 6 tháng 12 2021 lúc 6:54

B

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 6 tháng 12 2021 lúc 6:54

d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Oanh Ngô
  • Oanh Ngô
30 tháng 3 2022 lúc 21:00 1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?3. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?Đọc tiếp

1. Thủytứcđưamồivàomiệngbằngcáchnào?

2. Nhờloạitếbàonàocủathểthủytứcmồiđượctiêuhóa?

3. Thủytứcruộthìnhtúi(ruột túi) nghĩachỉmộtlỗmiệngduynhấtthôngrangoài, vậychúngthảibằngcáchnào?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang Nguyễn Thảo Trang 30 tháng 3 2022 lúc 21:03

1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng

2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ

3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Hồng Minh Hồng 30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Refer

1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang Nguyễn Thảo Trang 30 tháng 3 2022 lúc 21:04

1. chúng đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

2. nhờ tế bào mô cơ để tiêu hoá

3. Thuỷ tức thải bã cũng bằng lỗ miệng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Ngoc Lien
  • Nguyen Ngoc Lien
13 tháng 9 2016 lúc 15:53

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 5 0 Khách Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo Lê Nguyên Hạo 13 tháng 9 2016 lúc 15:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Dương Hoài Trúc My Dương Hoài Trúc My 19 tháng 10 2017 lúc 17:44

bắt mồi và tiêu hóa như thế nào

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Việt Huy Nguyễn Việt Huy 27 tháng 10 2017 lúc 21:40

sai

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời jack Trường Quang Nguyễn...
  • jack Trường Quang Nguyễn...
12 tháng 11 2021 lúc 19:45

Tế bào gai trong tua miệng của thủy tức có chức năng gì? 

A. Tự vệ và bắt mồi

B. Sinh sản và di chuyển

C. Di chuyển và tự vệ

D. Sinh sản và tự vệ

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 8 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Minh Hoàng 12 tháng 11 2021 lúc 19:46

a

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thảo Trang Nguyễn Thảo Trang 12 tháng 11 2021 lúc 19:46

A tự vệ và bắt mồi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Longk8 Longk8 12 tháng 11 2021 lúc 19:46

A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Ngọc Hà Linh
  • Nguyễn Ngọc Hà Linh
10 tháng 11 2021 lúc 22:08 Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?Câu 8:a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết...Đọc tiếp

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?

Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?

Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?

Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?

Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?

Câu 8:

a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?

b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?

c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.

Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

Câu 10:

a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.

b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?

Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?

Câu 12:

a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?

b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật

 

Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 3. Các ngành Giun 1 0 Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 10 tháng 11 2021 lúc 22:11

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hải Băng
  • Nguyễn Hải Băng
14 tháng 9 2016 lúc 22:43

1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?

3. Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 3 0 Khách Gửi Hủy Trần Thiên Kim Trần Thiên Kim 15 tháng 9 2016 lúc 10:40

1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.

3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Mai Khuê Nguyễn Hoàng Mai Khuê 25 tháng 9 2017 lúc 9:16

1.

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.

2.

- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.

3.

- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 23 Phan Thanh Ngọc 7/4 23 Phan Thanh Ngọc 7/4 3 tháng 10 2021 lúc 20:20

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?-Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thảo Nguyễn
  • Thảo Nguyễn
2 tháng 10 2016 lúc 22:12 -Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?................................................................................- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?.......................................................................................................- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?.................................................................................................................Đọc tiếp

-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

................................................................................

- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?

.......................................................................................................

- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?

..........................................................................................................................................................................

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 8. Thủy tức 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Anh Duy Nguyễn Anh Duy 2 tháng 10 2016 lúc 22:27

-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

=> Sau khi bắt được con mồi, thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó.

- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?

=> Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa.

- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?

=> Do chỉ có lỗ duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cô nàng tinh nghịch Cô nàng tinh nghịch 7 tháng 10 2016 lúc 18:28

- sau khi bắt được con mồi thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó 

- nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa 

-do chỉ có lỗ miệng duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Thùy Linh 24 tháng 9 2017 lúc 21:26

Bằng tua miệng của nó

mô cơ bì- tiêu hóa

chúng lấy chất dinh dưỡng vào cơ thể rồi thảy bả ra ngoài bằng ruột túi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Thủy Tức Bắt Mồi Hiệu Quả Nhờ Gì